You are on page 1of 14

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÀI TẬP NHÓM-HW1

Môn: Kinh tế học quốc tế


Giảng viên: Ngô Quỳnh Trang
Team: 8
Thành viên nhóm

Mssv Tên

K204131877 Đặng Công Hoàng


K204131879 Ngô Quang Huy
K214140951 Trần Bích Quân
K214142106 Nguyễn Thị Mai Vàng
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: Cho hàm cung và hàm cầu giày thể thao ở thị trường nội địa của Canada như
sau: Qd = 500 – 5P Qs = 10P – 100
Qd là lượng cầu, Qs là lượng cung (tính bằng đơn vị sản phẩm). P là giá (tính bằng USD). Giá
giày thể thao trên thị trường thế giới là 20 USD. Giả thiết Canada là quốc gia nhỏ.

a. Xác định giá và lượng cân bằng của giày thể thao trong điều kiện tự cung tự cấp ở
Canada.
Qd=Qs
⇒ 500 – 5P = 10P – 100 ⇒ P =40 USD => Q = 300
a. Xác định giá cân bằng, lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu trong điều kiện tự do
thương mại.
Giá cân bằng là 20
=> Lượng tiêu thụ = 400
=> Lượng sản xuất = 100
=> Nhập khẩu = 300

a. Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem
lại so với tình trạng tự cung tự cấp.
Thặng dư tiêu dùng = - (100+300)*20/2 = - 4000
Thặng dư sản xuất = - (300+400)*20/2= - 7000

a. Chính phủ đánh thuế quan 10USD lên mỗi đơn vị giày thể thao. Xác định giá, số lượng
tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu của Canada khi có thuế quan.
Chính phủ đánh thuế quan 10USD lên mỗi đơn vị
=> Giá = 30USD
=> Lượng tiêu thụ = 350
=> Lượng Sản Xuất = 200
=> Nhập Khẩu = 150
a. Xác định thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
Thặng dư sản xuất = - (350+400)*10/2 = - 3750
Thặng dư tiêu dùng = - (100+200)*10/2= - 1500

a. Xác định thu nhập ngân sách từ thuế quan, tổn thất ròng.
Thu nhập ngân sách từ thuế quan = 150*10=1500
Tổn thất ròng = 1/2*10*(100+50)=750
a. Chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15; $22. Xác định giá trong nước, sản xuất trong
nước.
Chính phủ áp dụng thuế là 15USD
=> Giá = 35USD
=> Lượng sản xuất = 250
Chính phủ áp dụng thuế là 22USD
=> Giá = 42USD
=> Lượng sản xuất = 320
a. Giá trị tối thiểu của thuế quan là bao nhiêu thì thuế quan là ngăn cấm?
Thuế quan làm giá lớn hơn hoặc bằng giá trong nước tự cung tự cấp thì gọi là thuế quan ngăn
cấm => Thuế làm giá = giá trong ngước là giá trị tối thiểu của thuế quan ngăn cấm
Thuế quan ngăn cấm = 40 - 20 = 20USD
a. Canada đang áp dụng thuế quan nhập khẩu. Nếu giá thế giới giảm, điều gì sẽ xảy ra với
giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu của Canada?

Nếu giá thế giới giảm, giá trong nước giảm, lượng tiêu dùng tăng, sản xuất giảm và nhập
khẩu tăng
a. Tương tự, nếu cầu nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải), điều gì sẽ xảy ra
với giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu của Canada?

Cầu nội địa tăng, giá trong nước không đổi, lượng tiêu dùng tăng, sản xuất không đổi,
nhập khẩu tăng
a. Câu hỏi tương tự khi cung nội địa tăng.
Cung nội địa tăng, giá trong nước không đổi, tiêu dùng không đổi, sản xuất giảmp, nhập
khẩu giảm

Bài 2: Giá thế giới sản phẩm A là $400. Khi tự do thương mại giá trị nguyên liệu nhập
khẩu trên mỗi đơn vị sản phẩm A là $300. Quốc gia 1 là quốc gia nhỏ, áp dụng thuế
quan nhập khẩu với sản phẩm A là 30%; thuế quan với nguyên liệu nhập khẩu là 10%.
a. Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A
b. Chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu lên 30%, 40%, 50%. Tính tỷ lệ
bảo hộ thực tế trong từng trường hợp. Trường hợp nào nhà sản xuất không được lợi?
Bài làm
a.
• Khi tự do thương mại:
• Giá sản phẩm A: P = Pw = $400
• Giá nguyên liệu nhập khẩu = $300
• Giá trị gia tăng trong nước: V = $100
• Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên sản phẩm A và nguyên liệu nhập khẩu:
• Giá sản phẩm A: P’ = $520
• Giá nguyên liệu nhập khẩu = $330
• Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’ = $190
Vậy tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A:
ERP = (190 - 100) / 100 = 90%
b.
• Khi thuế nguyên liệu nhập khẩu = 30%
• Giá nguyên liệu nhập khẩu (NLNK) = $390
• V’ = $130 => ERP = (130 - 100)/100 = 30%
• Khi thuế nguyên liệu nhập khẩu = 40%
• Giá NLNK = $420
• V’ = $100 => ERP = (100 - 100)/100 = 0%
• Khi thuế NLNK = 50%
• Giá NLNK = $450
• V’ = $70 => ERP = (70 - 100)/100 = - 30%
Nhà sản xuất sản phẩm A trong nước đang được bảo hộ danh nghĩa với mức thuế đánh
lên sản phẩm A nhập khẩu là 30%. Nhà sản xuất sẽ không được lợi khi ERP = 0 ⇔
thuế nguyên liệu nhập khẩu là 40%. Và nhà sản xuất sẽ bị lỗ khi ERP = - 30% < 0 do
chính phủ đánh thuế quá cao đối với sản phẩm trung gian nhập khẩu là 50%.
Bài 3: Cho hàm cầu và cung cao su của Malaysia như sau:
Qd = 100 – 15P Qs = 25P – 10
P là giá (tính bằng USD); Qd là lượng cầu, Qs là lượng cung (tính bằng đơn vị sản
phẩm). Malaysia là quốc gia nhỏ. Giá thế giới là 5 USD.
a. Xác định giá và lượng cân bằng trong tình trạng tự cung tự cấp.
b. Xác định số lượng sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu khi thương mại tự do.
c. Chính phủ Malaysia đánh thuế xuất khẩu 1 USD lên mỗi đơn vị cao su xuất khẩu. Xác
định giá trong nước, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu.
d. Tính lượng thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thu ngân sách và thiệt hại
ròng do thuế XK.
e. Giá thế giới tăng (giảm): tác động tới giá trong nước, sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu.
f. Câu hỏi tương tự như trên khi Cung trong nước tăng (giảm).
g. Câu hỏi tương tự như trên khi Cầu trong nước tăng (giảm)
Bài làm
a. Thị trường cân bằng:
Qd = Qs
⇔ 100 - 15P = 25P - 10
⇔ P = 2,75 (USD); Q = 58,75 ~ 59
Quốc gia tự cung tự cấp với sản lượng gần bằng 59, giá nội địa bằng 2,75 USD
b. Khi tự do thương mại, Pw = 5 USD, Malaysia sẽ:
• Xuất khẩu cao su với giá bằng 5 USD; Các nhà sản xuất trong nước cũng sẽ bán
cao su với giá 5 USD
• Lượng sản xuất trong nước: Qs = 25P - 10 = 115
• Lượng tiêu thụ: Qd = 100 - 15P = 25
• Lượng xuất khẩu = Qs - Qd = 90
c. Khi chính phủ Malaysia đánh thuế xuất khẩu 1 USD lên mỗi đơn vị cao su xuất
khẩu:
• Giá trong nước: P = Pw - 1 = 4 USD
• Lượng sản xuất: Qs = 25P - 10 = 90
• Lượng tiêu thụ: Qd= 100 - 15P = 40
• Lượng xuất khẩu = Qs - Qd = 50

d.
• Thặng dư tiêu dùng: ΔCS = a = ½ ( 40 + 25) x (5 - 4) = 32,5
• Thặng dư sản xuất: ΔPS = - (a + b + c + d) = - ½ (115 + 90) = - 102,5
• Thu ngân sách: c = (5 - 4) x (90 - 40) = 50
• Thiệt hại ròng: - (b+d) = - 102,5 + 32,5 + 50 = - 20
e. Giá thế giới tăng (giảm): tác động tới giá trong nước, sản xuất, tiêu dùng, xuất
khẩu
• Khi giá thế giới tăng: Giá trong nước tăng, sản xuất tăng, tiêu dùng giảm, xuất
khẩu tăng.
• Khi giá thế giới giảm: Giá trong nước giảm, sản xuất giảm, tiêu dùng tăng, xuất
khẩu giảm.
f. Cung trong nước tăng (giảm): tác động tới giá trong nước, sản xuất, tiêu dùng,
xuất khẩu
• Cung trong nước tăng: Giá trong nước không đổi, sản xuất giảm, tiêu dùng
không đổi, xuất khẩu tăng.
• Cung trong nước giảm: Giá trong nước không đổi, sản xuất tăng, tiêu dùng
không đổi, xuất khẩu giảm.
g. Cầu trong nước tăng (giảm)
• Cầu trong nước tăng: Giá trong nước không đổi, sản xuất không đổi, tiêu dùng
tăng, xuất khẩu giảm.
Cầu trong nước giảm: Giá trong nước không đổi, sản xuất không đổi, tiêu dùng giảm,
xuất khẩu tăng.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Bài 1:

a. Trong trường hợp thương mại tự do, giá trong nước bằng giá thế giới 2 USD. Từ đó, ta
tính được lượng sản xuất và tiêu thụ như sau:
Lượng cung: Qs = 20P - 20 = 20(2) - 20 = 20 đơn vị sản phẩm
Lượng cầu: Qd = 180 - 30P = 180 - 30(2) = 120 đơn vị sản phẩm
Vì Qs < Qd, nước này sẽ phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
thị trường. Lượng nhập khẩu sẽ bằng chênh lệch giữa Qd và Qs:
Lượng nhập khẩu: Qd - Qs = 120 - 20 = 100 đơn vị sản phẩm
Do đó, số lượng sản xuất và tiêu thụ là 120 đơn vị sản phẩm và 120 đơn vị
sản phẩm, tương ứng.
b. Khi chính phủ ấn định hạn ngạch 50 đơn vị, ta có hàm cầu nhập khẩu:
QHNNK = QD- QS= 180 - 30P - ( 20P - 20 ) = 200 - 50P = 50 ⟹ P hạn ngạch = 3
+ Giá nhập khẩu khi có hạn ngạch là 3
+ Giá bán và tiêu dùng sản phẩm sản xuất trong nước: các nhà sản xuất trong nước
cũng sẽ bán sản phẩm của mình với giá bằng 3
+ Hình thành giá cả nội địa chung trong nước đối với sản phẩm X là P = 3
+ Lượng tiêu dùng: QD= 180 - 30P = 180 - 30*3 = 90
+ Lượng sản xuất: QS= 20P - 20 = 20*3 - 20 = 40
+ Nhập khẩu: QHNNK = 90 - 40 = 50.
c) Nếu chính phủ bán đấu giá số lượng hạn ngạch, thì doanh thu tối đa của chính phủ
= Lệ phí Quota/ 1 đơn vị nhập khẩu x Số lượng nhập khẩu = (3-2) x 50 = 50
f) Khi giá thế giới giảm xuống còn 1,5 USD: đường giá thế giới mới (đường giá
trong mô hình) sẽ thấp hơn đường giá thế giới cũ, đường giá trong nước vẫn giữ
không đổi; đường cung và đường cầu không đổi nên khi đó:
+ Giá trong nước không đổi
+ Tiêu dùng và sản xuất không đổi nên lượng nhập khẩu không đổi.
g) Nếu cầu nội địa tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải), đường cung trong nước,
đường giá thế giới và giá trong nước sau thế vẫn không đổi. Do đó:
+ Giá cả trong nước không đổi
+ Cung hay sản xuất không đổi
+ Đường cầu mới cắt đường giá P = 3 tại một mức sản lượng cao hơn của ,
nghĩa là tiêu dùng trong nước tăng
+ Sản xuất trong nước không đổi, tiêu dùng tăng nên lượng nhập khẩu cũng
tăng

Bài 2:

Khi chưa có thương mại, mức gia cân bằng và sản lượng cân bằng tại
Qd = Qs <=> 300-8P = 2P-20
=> P = 32
=> Q = 44
a. Hàm cầu nhập khẩu sữa của Mỹ
Qnk = Qd - Qs = 300-8P-2P+20 = -10P+320
b. Khi có tự do thương mai giá thế giới là
Qnk = Qf <=> -10P+320 = 18P-100
=> P = 15
Từ đó ta tính được :
+ Số lượng nhập khẩu : Qnk = -10*15+320 = 170
+ Số lượng sản xuất : Qs = 2*15-20 = 10
+ Số lượng tiêu thụ : Qd = 300-8*15 = 180
c. Khi Mỹ áp đặt hạn ngạch nhập khẩu là 100 đơn vị sữa khi đó :
Qnk = -10P+320 = 100
=> P = 22
Từ đó ta tính được
+ Số lượng nhập khẩu : Qnk = 100
+ Số lượng sản xuất : Qs = 2*22-20 = 24
+ Số lượng tiêu thụ : Qd=300-8*22 = 124
d. Ảnh hương của hạn ngạch lên thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
+ Thặng dư tiêu dùng giảm :
CS = -(a+b+c+d) = (124+128)/2*(22-15) = -1064
+ Thặng dư sản xuất tăng :
PS = +a = (24+10)/2*(22-15) = 119
Doanh thu tối đa của chính phủ :
G = +c = (124-24)*(22-15) = 700

Bài 3

a. Giá và lượng cân bằng trong tình trạng tự cung tự cấp


Qd = Qs <=> 75-10P = 40P-45
=> P = 2.4
=> Q = 51
b. Trong điều kiện thương mại tự do thì
Pw = P => P = 3
Khi đó ta tính được:
+ Số lượng sản xuất : Qs = 40*3-45 = 75
+ Số lượng tiêu thụ : Qd = 75-10*3 = 45
+ Số lượng xuất khẩu: Qxk = Qs - Qd = 75 - 45 = 30
c. Sau khi chính phủ trợ cấp 1USD cho mỗi đơn vị lúa mì xuất khẩu khi đóTrong điều kiện
thương mại tự do thì
Pw = P => P = 3
Khi đó ta tính được:
+ Số lượng sản xuất : Qs = 40*3-45 = 75
+ Số lượng tiêu thụ : Qd = 75-10*3 = 45
+ Số lượng xuất khẩu: Qxk = Qs - Qd = 75 - 45 = 30
d. Sự thay đổi của thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
+ Thặng dư tiêu dùng giảm : CS = -(a+b) = -(35+45)/2*(4-3) = -40
+ Thặng dư sản xuất tăng : PS = +(a+b+c) = (115+75)/2*(4-3) = 95
Chi ngân sách : G = -(b+c+d) = (115-35)*(4-3)= 80
Thiệt hại ròng do trợ cấp : NW = -(b+d) = - (45-35)/2-(115-75)/2= -15
CASE

1.“Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch không thu phí có thể là lợi nhuận của nhà nhập
khẩu nội địa, xuất khẩu nước ngoài hoặc người tiêu dùng” Giải thích?
2. Wto cho phép các nước có thuế quan trong phạm vi nhất định, nhưng cấm sử dụng hạn
ngạch. Tại sao?
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện tác động như thế nào tới quốc gia nhập khẩu? Đến gần đây
Vers vẫn được sử dụng phổ biến. Tại sao?

Trả lời
1.
Khi một quốc gia áp dụng hạn ngạch, sẽ hạn chế số lượng hàng hóa được phê duyệt nhập
khẩu. Nếu số lượng hàng hóa nhập khẩu không đạt đến số lượng được phê duyệt thì nhà nước
sẽ không thu được tiền thuế. Trong trường hợp này, số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch
không thu phí có thể được chia ra cho các bên liên quan, bao gồm:

• Nhà nhập khẩu nội địa: Các nhà nhập khẩu nội địa có thể mua hàng hóa tại giá thấp
hơn so với giá trị thị trường, rồi bán ra với giá bằng giá thị trường hoặc cao hơn, từ đó
tạo ra lợi nhuận cao hơn.

• Xuất khẩu nước ngoài: Các đối tác xuất khẩu nước ngoài có thể tăng giá bán các sản
phẩm tương đương trên thị trường quốc tế, bởi vì các sản phẩm nhập khẩu không cạnh
tranh với sản phẩm của họ, từ đó tạo ra lợi nhuận cao hơn.

• Người tiêu dùng: Người tiêu dùng có thể mua hàng hóa tại giá thấp hơn so với giá trị
thị trường, từ đó tiết kiệm được chi phí và tạo ra lợi ích cho họ.

2.
• WTO cho phép các nước có thuế nhưng cấm sử dụng hạn ngạch để tránh sự độc
quyền.
• Vì khi áp dụng hạn ngạch, các doanh nghiệp trong quốc gia xuất khẩu có thể được ưu
tiên và được phép xuất khẩu sản phẩm của mình vào thị trường của quốc gia nhập
khẩu, trong khi các nhà sản xuất từ quốc gia khác không được ưu tiên. Và khi chỉ có
một nhà sản xuất có thể cung cấp sản phẩm đó trên thị trường là họ đang độc quyền về
cung sản phẩm.
• Doanh nghiệp độc quyền có thể tăng giá sản phẩm rất cao. Bên cạnh đó, những người
được phê duyệt có thể sẽ nhập số lượng lớn hơn quy định của hạn ngạch để tận dụng
cơ hội kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cao hơn.

3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện tác động như thế nào tới quốc gia nhập khẩu? Đến gần đây
Vers vẫn được sử dụng phổ biến. Tại sao?
Tác động:
• Thặng dư tiêu dùng giảm (người tiêu dùng thiệt hại do giá tăng)
• Thặng dư sản xuất tăng( nhà sản xuất được lợi)
• Ngân sách tăng (tiền phí hạn ngạch thu được)
• Nếu hạn ngạch được cấp không thu phí thì nhà sản xuất được lợi thêm phần
• Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng bao gồm tổn thất do dịch chuyển sản xuất nội địa theo
hướng tốn chi phí hơn và tổn thất từ việc giảm khả năng tiêu dùng
Đến gần đây hạn chế xuất khẩu tự nguyện vẫn được sử dụng phổ biến vì để bảo vệ lợi ích
quốc gia. Các nước có thể sử dụng biện pháp này để đảm bảo nguồn cung trong nước và giữ
cho giá cả ổn định.

You might also like