You are on page 1of 36

CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG CỤ

PHI THUẾ QUAN

Phạm Ngọc Ý
Nội dung
1 Hạn ngạch nhập khẩu

2 Hạn ngạch xuất khẩu

3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

4 Trợ cấp xuất khẩu

5 Bán phá giá

6 Các công cụ phi thuế quan khác


2
1. Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn chế số lượng

Hạn ngạch Hạn chế xuất Hạn ngạch


nhập khẩu khẩu tự nguyện xuất khẩu

3
1. Hạn ngạch nhập khẩu
● Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp hạn chế số
lượng, ấn định số lượng tối đa của một sản phẩm
được phép nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định.
● Hình thức phân bổ hạn ngạch thường sử dụng cơ
chế đấu thấu hoặc cấp phát “cho không”

4
Hình 4.1 Tác động của Hạn ngạch nhập khẩu

Source: Paul R. Krugman (2012), International Economics Theory and


5
Policy, Pearson Publishing
2. Hạn ngạch nhập khẩu
● Hạn ngạch nhập khẩu đẩy giá nhập khẩu gia tăng
● Lợi ích thu được từ hạn ngạch sẽ được chuyển giao cho
bất cứ ai nhận được giấy phép nhập khẩu:
− Nhà nhập khẩu
− Người tiêu dùng
− Nhà xuất khẩu nước ngoài
− Chính phủ nước ngoài
− …………………………..

6
2. Hạn ngạch nhập khẩu
Ví dụ: Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm
X. (Giống trường hợp thuế nhập khẩu)
● Cung và cầu nội địa sản phẩm X:

Sd = 20P – 20 Dd = – 20P + 140


● Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $2

● Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Q=40

a. Xác định giá trong nước, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu.

b. Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản


xuất. Tính thu nhập tối đa của ngân sách nếu chính phủ
bán đấu giá số lượng hạn ngạch.
2. Hạn ngạch nhập khẩu

B C G
P’d=3
a c
P’d=2 b d F
A H M N

0 20 40 60 80 100 Q
 TDTD: ΔCS = - (a+b+c+d) = 90
 TDSX: ΔPS = +a = 30
 Ngân sách: ΔRev = c = 40
 Thay đổi ròng: ΔG = -(b+d) = -20
2. Hạn ngạch nhập khẩu
“Thuế quan tương đương của hạn ngạch là thuế
quan có tác động tới giá trong nước giống như
hạn ngạch”
Ví dụ: Hạn ngạch 40 đơn vị và thuế quan T = $1
(t=50%) tác động như nhau tới giá trong nước, sản
xuất, tiêu dùng, nhập khẩu, ngân sách (đấu giá hạn
ngạch), lợi ích tổng thể.
Thuế quan T = $1 (t = 50%) là thuế quan tương
đương của hạn ngạch 40 đơn vị.
2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Sự khác nhau giữa hạn ngạch nhập khẩu và
thuế quan
 Khi hạn ngạch phân bổ theo cơ chế cho không thì

thu nhập “c” thuộc về các nhà nhập khẩu


 Hạn ngạch là công cụ không minh bạch: tác động và

quản lý nhà nước


 Mức độ bảo hộ của hạn ngạch chặt chẽ hơn so với

thuế quan tương đương


2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Sự khác nhau giữa hạn ngạch nhập khẩu và
thuế quan
 Mức độ bảo hộ của hạn ngạch chặt chẽ hơn so
với thuế quan tương đương:
Câu 1:
(1) Trường hợp cầu trong nước tăng
(2) Trường hợp giá thế giới giảm
So sánh tác động tới giá trong nước, tiêu thụ, sản
xuất, nhập khẩu giữa thuế quan tương đương và
hạn ngạch trong trường hợp 1 và 2?
Câu 2: .“Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch không
thu phí có thể là lợi nhuận của nhà nhập khẩu nội địa, xuất
khẩu nước ngoài hoặc người tiêu dùng” Giải thích?
2. Hạn ngạch nhập khẩu
HẠN NGẠCH KẾT HỢP THUẾ QUAN

Hạn ngạch thuế quan là dạng thuế quan có thuế


suất thay đổi theo số lượng nhập khẩu:
 Khi nhập khẩu trong giới hạn của hạn ngạch thuế

quan thì áp dụng thuế suất cơ sở (within-quota


rate) – thuế suất trong hạn ngạch (thấp)
 Số lượng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch thuế

quan thì chịu thuế suất cao hơn (over-quota rate)


– thuế suất ngoài hạn ngạch (cao)
2. Hạn ngạch xuất khẩu
 Tác động:
 Hạn ngạch XK có tác động tương tự như thuế quan xuất

khẩu: Giá trong nước? Sản xuất? Tiêu thụ? Xuất khẩu?
 Hạn ngạch XK không minh bạch so với thuế quan XK

(Về Tác động và Quản lí). Tại sao?


 Hạn ngạch XK có tác động hạn chế chặt chẽ hơn thuế

quan XK tương đương. Tại sao?


 Trường hợp quốc gia lớn áp dụng hạn ngạch XK tương

tự quốc gia lớn áp dụng thuế XK


2. Hạn ngạch xuất khẩu
 Phân tích tác động qua ví dụ

Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới (sản phẩm X)


Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20
Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 120
Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $5
a. Phân tích khi tự do thương mại và tác động của hạn
ngạch xuất khẩu 20 đơn vị và rút ra kết luận.
b. Áp dụng hạn ngạch xuất khẩu 40, 60, 80 thì tác động
như thế nào (giá, xuất khẩu,…)?
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

● Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biện pháp hạn chế

xuất khẩu, áp dụng “tự nguyện” bởi quốc gia xuất khẩu
trước áp lực của quốc gia nhập khẩu.
● Tác động của Hạn chế xuất khẩu tự nguyện gần giống

hạn ngạch nhập khẩu đối với quốc gia nhập khẩu.
● Tác động của Hạn chế xuất khẩu tự nguyện gần giống

hạn ngạch xuất khẩu đối với quốc gia xuất khẩu.

15
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
● Lợi ích từ chính sách này được thụ hưởng bởi chính
phủ nước ngoài, các nhà sản xuất nước ngoài.
− Ví dụ: Nhật Bản hạn chế số lượng xuất khẩu xe hơi sang thị
trường Mỹ giai đoạn 1981-1985

● Các cách né tránh của các nước xuất khẩu:

− Chuyển sang nhóm hàng không hạn chế

− Nâng cao chất lượng để có thể tăng giá bán

− Đặt nhà máy tại nước không bị hạn chế

16
Case #3
1.“Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch không
thu phí có thể là lợi nhuận của nhà nhập khẩu nội địa,
xuất khẩu nước ngoài hoặc người tiêu dùng” Giải
thích?
2. Wto cho phép các nước có thuế quan trong phạm vi
nhất định, nhưng cấm sử dụng hạn ngạch. Tại sao?
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện tác động như thế nào
tới quốc gia nhập khẩu? Đến gần đây Vers vẫn được
sử dụng phổ biến. Tại sao?
Case 4
Cho các thông tin sau: Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị
trường, hàm cung nội địa sản phẩm X: Sd = 10P – 20; hàm cầu
nội địa sản phẩm X : Dd= – 10P + 80; giá thế giới sản phẩm X:
Pw = 3 usd

● Tìm mức thuế quan tương đương với hạn ngạch = 10? Tìm
mức thuế quan ngăn cấm?

● Xác định thặng dư nhà sản xuất, người tiêu, dùng, tiền thuế,
tổn thất ròng của xã hội khi áp dụng hạn ngạch bằng 10.

● Thặng dư nhà sản xuất, người tiêu, dùng, tiền thuế, tổn thất
ròng của xã hội sẽ tăng giảm thế nào khi cung sản phẩm X
trong nước tăng lên.
4.Trợ cấp xuất khẩu
● Trợ cấp xuất khẩu là các khoản hỗ trợ tài chính
của chính phủ cho các doanh nghiệp xuất khẩu
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.
● Phân loại:
 Theo cách tính:
− Trợ cấp tính theo giá trị
− Trợ cấp tính theo số lượng
 Theo hình thức:
− Trợ cấp trực tiếp
− Trợ cấp gián tiếp 19
4. Trợ cấp xuất khẩu

Ví dụ: Đối với sản phẩm gạo ở Việt Nam


− Hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

− Hỗ trợ lãi suất xuất khẩu gạo trả chậm.

− Bù lỗ cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo, thưởng xuất


khẩu.

20
4. Trợ cấp xuất khẩu
 Ví dụ: Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản
phẩm X
● Cung và cầu nội địa sản phẩm X:

Sd = 20P – 20 Dd = – 20P + 120


● Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $4

● Chính phủ áp dụng trợ cấp S = 1$/sản phẩm

a. Xác định giá trong nước, tiêu dùng, sản xuất và xuất
khẩu.
b. Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản
xuất và chi phí của chính phủ khi áp dụng trợ cấp.
4. Trợ cấp xuất khẩu

B H F
Pw=5
a c s=1
b d
Pw=4
A M C G N

Sd Dd
0 20 40 60 80 Q
 TDTD: ΔCS = - (a+b) = -30
 TDSX: ΔPS = +(a+b+c) = 70
 Ngân sách: ΔRev = -(b+c+d) = -60
 Thay đổi ròng: ΔG = -(b+d) = -20
4. Trợ cấp xuất khẩu
Khi Chính phủ áp dụng trợ cấp xuất khẩu: S = $1/1X
● Giá thế giới không thay đổi: Pw = $4
● Giá trong nước (khi có trợ cấp xuất khẩu): P’d = $5
● Đường cầu xuất khẩu là đường P’d = 5
● Sản xuất: 80 (tại G)
● Tiêu thụ: 20 (tại C)
● Xuất khẩu: 60 (CG)
4. Trợ cấp xuất khẩu

Khi Chính phủ áp dụng trợ cấp xuất khẩu: S = $1/1X


● Giá trong nước tăng từ $4 tới $5
● Nhà sản xuất được lợi (TDSX tăng): ΔPS = + (a+b+c)
● Người tiêu dùng thiệt hại (TDTD giảm): ΔCS = – (a+b)
● Ngân sách giảm: ΔRev = – (b+c+d)
● Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: ΔG = – (b+d)

Quốc gia nhỏ áp dụng trợ cấp xuất khẩu luôn


gánh chịu thiệt hại (tổn thất ròng)
Hình 4.2 Tác động của trợ cấp xuất khẩu: nước lớn

Source: Paul R. Krugman (2012), International Economics Theory and


25
Policy, Pearson Publishing
4. Trợ cấp xuất khẩu (tt)

● Chi phí trợ cấp của chính phủ s XS* tương đương

diện tích b + c + d + e + f + g.
● Trợ cấp xuất khẩu làm tăng giá tại quốc gia xuất
khẩu từ Pw -> Ps.
● Giá xuất khẩu giảm PS* = PS – s.
● Tam giác b và d thể hiện cho tổn thất về hiệu quả
(efficiency loss).
− TCXK làm biến dạng quyết định của nhà sản xuất và
người tiêu dùng. 26
5. Bán phá giá
Khái niệm:

Bán phá giá là phân biệt giá quốc tế, khi doanh nghiệp
XK bán sản phẩm trên thị trường nước ngoài với giá
thấp hơn giá bình thường
 Giá bình thường:

 Thông thường: giá bán trên thị trường trong nước của

quốc gia xuất khẩu


 Giá của một quốc gia thứ 3 (khi QG xuất khẩu có nền

kinh tế phi thị trường)


5. Bán phá giá
Các dạng bán phá giá:
 Bán phá giá không thường xuyên: Sử dụng khi khó
khăn trong tiêu thụ, thâm nhập thị trường mới.
 Bán phá giá có chủ định (chớp nhoáng): Hạ giá
xuất khẩu tạm thời có chủ ý với mục đích loại đối thủ
cạnh tranh.
 Bán phá giá bền vững hay phân biệt giá quốc tế:
Khi nhà SX bán s/p với giá cao ở thị trường trong
nước, giá thấp hơn ở thị trường nước ngoài nhằm tối đa
hoá lợi nhuận.
5. Bán phá giá
WTO và vấn đề bán phá giá:

 Bán phá giá bị cấm bởi WTO, luật chống phá giá của

các quốc gia.


 Khi bán phá giá được chứng minh, quốc gia nhập

khẩu áp dụng các biện pháp chống bán phá giá (thuế
chống bán phá giá,…)
 Các biện pháp chống bán phá giá có tính tạm thời với

mục đích triệt tiêu những tác động tiêu cực của bán
phá giá.
6.Yêu cầu nội địa hóa
● Yêu cầu nội địa hóa là các quy định bắt buộc về tỷ
lệ nội địa hoá tối thiểu đối với hàng hoá bán trên thị
trường nội địa nhằm phát triển công nghiệp địa
phương.

● Phân loại: theo quy định cụ thể về giá trị hoặc theo
các đơn vị vật lý của hàng hóa.

30
6. Yêu cầu nội địa hóa
Nhà sản xuất Nhà sản xuất
nội địa nước ngoài
Phương pháp Không giới
bảo vệ giống hạn số lượng
như hạn ngạch nhập khẩu
nhập khẩu
Tác động

Đối tượng
Người tiêu dùng
khác
Thiệt hại do
Không có doanh
chênh lệch giá
thu và lợi ích từ
chính sách

31
Các chính sách khác
● Tín dụng xuất khẩu
− Trợ cấp một khoản nợ cho nhà xuất khẩu
− Ngân hàng xuất nhập khẩu
● Chính sách mua sắm của chính phủ
− Chính phủ thường ưu tiên các nhà sản xuất trong
nước trong việc cung cấp cho các cơ quan của chính
phủ
● Thủ tục hành chính
− An toàn, sức khỏe, chất lượng, hoặc quy định hải
quan

32
Tác động của chính sách thương mại

Source: Paul R. Krugman (2012), International Economics Theory and


Policy, Pearson Publishing

33
Tổng kết
1. Chính sách nào làm tăng giá ở quốc gia đưa ra
chính sách:
− Nhà sản xuất sản xuất nhiều hơn và được lợi.
− Người tiêu dùng tiêu dùng ít hơn và thiệt hại.
2. Thuế mang đến doanh thu cho chính phủ; trợ cấp
xuất khẩu gây ra sự tiêu hao; hạn chế số lượng
không ảnh hưởng đến doanh thu của chính phủ.
3. Hiệu quả phúc lợi của thuế, hạn ngạch hoặc trợ
cấp có thể được đo lường:
− Tổn thất về hiệu quả do biến dạng từ sản xuất và
tiêu thụ.
− Điều kiện thương mại tăng hay giảm.
34
Tổng kết
4. Hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện,
tỷ lệ nội địa, chính phủ của nước nhập khẩu không
nhận được doanh thu.

5. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện và đôi khi hạn ngạch


nhập khẩu, người nước ngoài thụ hưởng lợi tức hạn
ngạch .

6. Tất cả các chính sách thương mại đều tạo ra sự biến


dạng trong sản xuất và tiêu dùng.

35

You might also like