You are on page 1of 20

Thuế quan nhập khẩu làm phát sinh tác động:

1) Tạo điều kiện cho các công ty trong nước đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất => được
bảo hộ => giảm chi phí sx => có nguồn vốn đổi mới công nghệ
2) Chi phí do di chuyển nguồn lực từ các ngành khác sang ngành được bảo hộ
3) Giảm chi phí sản xuất trong nước
4) Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường thế giới => ỷ y vì được bảo hộ
=> giảm năng lực cạnh tranh
ĐĐĐS

Thuế quan nhập khẩu làm phát sinh tác động sau:
1) Giảm chi phí hành chính của nhà nước
2) Hạn chế cạnh tranh trên thị trường nội địa
3) Tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
4) Tăng động lực phát triển của doanh nghiệp trong nước
SĐSS

Khi TQ áp dụng thuế quan nk cao su tự nhiên, điều nào sau đây đúng?
1) Nhập khẩu giảm
2) Thái Lan được lợi
3) Tiêu thụ của TQ tăng
4) Ngân sách nhà TQ được lợi
ĐSSĐ

VN áp dụng thuế quan nk sữa nước thì:


1) Nông dân nuôi bò sữa được lợi
2) Cty Tetra Pak VN (chuyên cung cấp các giải pháp đóng gói thực phẩm dạng lỏng) được lợi
3) Chuỗi “The Coffee House”, doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền bị thiệt hại
4) Ngân sách nhà nước được lợi
ĐSSĐ

Chính phủ tăng thuế nk với thịt bò


1) Quán phở gà được lợi
2) Người nuôi bò được lợi => nhà sx được lợi
3) Dn sở hữu thương hiệu “Proconco” được lợi => sx lợi => tăng chăn nuôi => thực phẩm gia
súc tăng
4) Người nuôi heo, người nuôi gà được lợi => dn tìm các nhà cung ứng các loại thịt khác để bù
đắp
ĐĐĐĐ
Việt Nam áp dụng thuế quan nk sữa thì:
1) SX sữa của VN tăng
2) NK sữa của VN tăng
3) Công ty Kido thiệt hại trong sx “Merino” và “Celado” khi sử dụng nguyên liệu sữa NK
4) Công ty Bibica không bị ảnh hưởng khi mua nguồn nguyên liệu sữa của Vinamilk
ĐSĐĐ

1) Giá sữa trong nước tăng, giá sữa TG tăng => giá TG ko tăng
2) Tiêu thụ sữa của VN tăng => tiêu thụ giảm do giá tăng
3) TH True Milk được lợi
4) Lợi ích tổng thể của VN có thể tăng hoặc giảm
SSĐS

Khi TQ áp dụng thuế quan NK cao su tự nhiên, điều nào sau đây đúng?
1) DN trồng cao su của TQ được lợi
2) DN sx găng tay y tế của TQ được lợi
3) NB được lợi
4) Casumina được lợi
SSĐĐ

Cung cầu nội địa là hàm tuyến tính. Chính phủ đánh thuế NK $12/1 đơn vị. NK trước khi có thuế là
3100 đơn vị, sau khi có thuế là 1100 đơn vị. Tổn thất ròng là bao nhiêu? (B+D=?)
(3100-1100)x ½ x 12 = 12000

Khi TQ áp dụng thuế quan NK cao su tự nhiên, điều này sau đây đúng?
1) Giá TG tăng
2) Giá trong nước tại TQ giảm
3) SX tại TQ tăng
SSĐ

Việt Nam áp dụng thuế xuất khẩu than thì:


1) Giá than trong nước tăng
2) Giá than thế giới giảm
3) Tiêu thụ than của Việt Nam giảm
4) Lợi ích tổng thể của Việt Nam có thể tăng hoặc giảm
SSSS

Việt Nam áp dụng thuế xuất khẩu than thì:


1) Xuất khẩu than của Việt Nam tăng
2) Sản xuất than của Việt Nam tăng
3) Doanh nghiệp sản xuất xi măng thiệt hại
4) Lợi ích tổng thể của Việt Nam chắc chắn tăng
SSSS

Việt Nam áp dụng thuế xuất khẩu than thì:


1) Tập đoàn than khoáng sản được lợi
2) Tập đoàn điện lực được lợi
3) Ngân sách nhà nước thiệt hại
4) Lợi ích tổng thể của Việt Nam chắc chắn giảm
sđsđ

Trung Quốc áp dụng thuế xuất khẩu phôi thép thì:


1) Giá phôi thép tại Trung Quốc giảm
2) Tiêu thụ phôi thép của Trung Quốc tăng
3) Giá phôi thép thế giới giảm ( giá của TQ tăng => cung TG giảm => giá tăng)
4) Giá quặng sắt thế giới tăng (
DDSS

Trung Quốc áp dụng thuế xuất khẩu phôi thép thì :


1) Xuất khẩu phôi thép của Trung Quốc tăng
2) Sản xuất phôi thép của Trung Quốc tăng
3) Doanh nghiệp sản xuất ống thép của Trung Quốc được lợi
4) Toyota Thailand thiệt hại
SSDD

Trung Quốc áp dụng thuế xuất khẩu phôi thép thì :


1) Ngân sách nhà nước Trung Quốc được lợi
2) LB Nga được lợi (xét tổng thể)
3) Tập đoàn Hoa Sen được lợi => ko tự sx được phải nhập
4) Doanh nghiệp sản xuất phôi thép của Trung Quốc được lợi
DDSS

Trung Quốc áp dụng thuế xuất khẩu phôi thép thì:


1) Tập đoàn Hòa Phát được lợi => hòa phát tự sx được => giá tăng nên lợi
2) Việt Nam được lợi (xét tổng thể) => nk ròng
3) Mỹ được lợi (xét tổng thể) => nk ròng
4) Lợi ích tổng thể của Trung Quốc chắc chắn tăng => có thể tăng có thể giảm
DSSS

QG nhỏ đang áp thuế xk tự nhiên giá thế giới tăng => xuất khẩu trong nước tăng, tiêu dùng trong nc
giảm (giá TG làm sx tăng, xk tăng, giá tăng theo giá TG, tiêu dùng giảm)
--------------------------------
CHƯƠNG 4

Việt Nam áp dụng hạn ngạch nhập khẩu xăng thì:


1) Giá xăng trong nước giảm
2) Tiêu thụ xăng của Việt Nam tăng
3) Giá xăng thế giới giảm => Vn là nước nhỏ
4) Doanh nghiệp vận tải hàng hóa được lợi
SSSS

Việt Nam áp dụng hạn ngạch nhập khẩu xăng thì:


1) Sản xuất xăng của Việt Nam tăng
2) Lái xe Grab được lợi
3) Nhập khẩu xăng của Việt Nam tăng, nhưng không thể vượt quá hạn ngạch
4) Nhập khẩu có thể thấp hơn hạn ngạch
DSSD

Việt Nam áp dụng hạn ngạch nhập khẩu xăng thì:


1) Công ty cổ phần tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang được lợi
2) Nhà máy lọc dầu Bình Sơn được lợi => SX
3) Tập đoàn Hòa Phát được lợi => tiền vận chuyển tăng
4) Ngân sách nhà nước có thể không được lợi => trong trường hợp cấp phát cho ko, ko phải đấu
thầu
ĐSSĐ

Việt Nam áp dụng hạn ngạch nhập khẩu xăng thì:


1) Hạn ngạch nhập khẩu tác động gần tương tự thuế quan nhập khẩu
2) Lợi ích tổng thể của Việt Nam chắc chắn tăng
3) Lợi ích tổng thể của Việt Nam chắc chắn giảm => QG nhỏ tổn thất ròng
4) Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình được lợi
ĐSĐĐ

Áp dụng hạn ngạch q = 80 thì:


1) P’d = $2,1; Nhập khẩu = 80
2) P’d = $2,0; Nhập khẩu = 70
3) P’d = $2,25; Nhập khẩu = 70
4) P’d = $2,0; Nhập khẩu = 80

Áp dụng hạn ngạch q = 60 thì:


1) P’d = $2,25; Nhập khẩu = 70
2) P’d = $2,45; Nhập khẩu = 60
3) P’d = $2,5; Nhập khẩu = 60
4) P’d = $2,75; Nhập khẩu = 50

Áp dụng hạn ngạch q = 100 thì:


1) P’d = $1,5; Nhập khẩu = 80
2) P’d = $1,5; Nhập khẩu = 100
3) P’d = $2,0; Nhập khẩu = 80
4) P’d = $2,0; Nhập khẩu = 100
=> cân bằng cung cầu tại F
=> chưa tới điểm F thì có tác động => Pw <=P’d<=Pcb

ĐÚNG HAY SAI?


Khi quốc gia lớn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, điều nào sau đây đúng? Tại sao?
1) Tác động tương tự khi quốc gia lớn áp dụng thuế quan nhập khẩu
2) Giá trong nước giảm
3) Giá thế giới giảm,
4) Sản xuất trong nước tăng
5) Nhập khẩu giảm
ĐSĐĐĐ
1) Người sản xuất được lợi,
2) Tiêu dùng giảm
3) Người tiêu dùng bị thiệt hại,
4) Ngân sách có thể thu lợi
DDDD

1) Quốc gia lớn khi áp dụng hạn ngạch chắc chắn thu lợi
2) WTO không hạn chế sử dụng hạn ngạch nhập khẩu => gần như là cấm
3) WTO chỉ cho phép sử dụng hạn ngạch nhập khẩu hạn chế trong một số trường hợp =>
các sp đặc thù vd vàng bạc, kim loại quý tại VN (liên quan an ninh năng lượng/tài chính tiền tệ kinh
tế)/ trong những tình huống tự vệ
4) Việt Nam sử dụng hạn ngạch nhập khẩu phổ biến với nhiều sản phẩm
SSĐS

1) Nếu chỉ biết hàm cung nội địa và khối lượng hạn ngạch nhập khẩu có thể xác định giá trong
nước khi áp dụng hạn ngạch
2) Xác định giá trong nước khi áp dụng hạn ngạch trên thực tế dễ dàng
3) Cơ chế phân bổ hạn ngạch có thể không đảm bảo công bằng => cấp phát cho ko có thể ko
công bằng
4) Giá trên thị trường có thể dễ bị thao túng => khó xđ cung cầu, sl doanh nghiệp được phân bổ
hạn ngạch có số lượng
SSĐĐ

ĐÚNG HAY SAI?


1) Hạn ngạch nhập khẩu có tác động gần tương tự như thuế quan nhập khẩu
2) Nhập khẩu có thể ít hơn hạn ngạch
3) Hạn ngạch nhập khẩu là công cụ bảo hộ kém minh bạch hơn so với thuế quan nhập khẩu
4) Hạn ngạch nhập khẩu là công cụ có thể gây tham nhũng
ĐĐĐĐ

1) Hạn ngạch nhập khẩu có tác động bảo hộ chặt chẽ hơn so với thuế quan nhập khẩu tương
đương => hạn ngạch ko thể vượt đc, thuế cứ bỏ tiền ra là nhập đuọc
2) Khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu trên thực tế xác định giá trong nước khó hơn so với khi áp
dụng thuế quan nhập khẩu tương đương
3) Các nhà sản xuất muốn được bảo hộ bằng hạn ngạch nhập khẩu hơn so với thuế quan nhập
khẩu tương đương
4) Hạn ngạch là công cụ sử dụng không ​phổ biến trên thực tế
ĐĐĐĐ

Giá trong nước không phụ thuộc giá thế giới khi quốc gia áp dụng hạn ngạch nhập khẩu => ĐÚNG
Sd + Q =Dd => dựa vào cung cầu nội địa

HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN


1) Trung Quốc (kiểm soát 90% xuất khẩu đất hiếm trên thế giới - nguyên liệu sản xuất pin di
động) hạn chế xuất khẩu đất hiếm là hạn chế xuất khẩu tự nguyện => ko ai gây sức ép vì đây là
nguyên liệu quan trọng, hạn chế vì lợi ích
2) Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam giám sát khối lượng xuất khẩu một số nhóm hàng dệt may
sang Mỹ (để không gia tăng quá mạnh) nhằm tránh bị điều tra chống bán phá giá, là hạn chế xuất
khẩu tự nguyện
3) Các đối tác sẽ hạn chế xuất khẩu tự nguyện vào Việt Nam nếu Việt Nam gây sức ép => VN
ko đủ tiềm lực để gây sức ép
4) Mỹ có khả năng gây áp lực để các đối tác hạn chế xuất khẩu tự nguyện
SĐSĐ

Khi áp dụng hạn chế xuất khẩu tự nguyện thì


1) Đối với quốc gia nhập khẩu: Tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện gần giống hạn ngạch
nhập khẩu => QG NK áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, thì lượng nhập bằng hạn ngạch; nếu hạn xk thì
nguồn cung vào nước cũng giống lượng hạn ngạch => tđ tương tự
2) Giá tại quốc gia nhập khẩu giảm
3) Đối với quốc gia xuất khẩu: Tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện gần giống hạn ngạch
xuất khẩu
4) Giá tại quốc gia xuất khẩu tăng??????
5) Quốc gia xuất khẩu khi hạn chế xuất khẩu tự nguyện thì chịu thiệt hại nhiều hơn so với
trường hợp quốc gia nhập khẩu áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu tương đương
ĐSĐSS

HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU


Khi quốc gia nhỏ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu thì:
1) Hạn ngạch xuất khẩu có tác động gần tương tự như thuế quan xuất khẩu
2) Giá trong nước tăng, => GIẢM
3) Sản xuất tăng => GIẢM
4) Tiêu dùng tăng,
5) Xuất khẩu giảm
ĐSSĐĐ

Khi quốc gia lớn áp dụng hạn ngạch xuất khẩu thì:
1) Giá thế giới giảm, Giá trong nước tăng
2) Sản xuất tăng
3) Tiêu thụ tăng, xuất khẩu giảm
4) Quốc gia lớn có thể thu lợi
5) Quốc gia lớn có thể thiệt hại
SSĐĐĐ

1) Hạn ngạch xuất khẩu là công cụ kém minh bạch hơn so với thuế quan xuất khẩu
2) Hạn ngạch xuất khẩu có tác động hạn chế xuất khẩu chặt chẽ hơn so với thuế quan xuất khẩu
tương đương
3) Các nhà sản xuất mủ cao su Việt Nam muốn chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu mủ cao
su
4) Công ty Kim Đan được lợi khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu mủ cao su => vì giá trong nước
giảm
ĐĐSĐ

Việt Nam áp dụng hạn ngạch xuất khẩu gạo thì:


1) Nông dân trồng lúa được lợi
2) Doanh nghiệp sản xuất bánh tráng được lợi
3) Sinh viên ĐH Kinh tế - Luật được lợi => giá gạo rẻ => ăn nhiều => lợi
4) Công nhân khu công nghiệp được lợi => ăn gạo
5) Doanh nghiệp xuất khẩu gạo được lợi => giá trong nc giảm => dn thu lợi từ giá chênh lệch
khi xk
SĐĐĐĐ

HẠN NGẠCH THUẾ QUAN


Khi quốc gia nhỏ áp dụng hạn ngạch thuế quan thì:
1) Khối lượng nhập khẩu không thể vượt quá khối lượng hạn ngạch thuế quan
2) Mức tăng giá trong nước có thể cao hơn thuế ngoài hạn ngạch => vượt qua ko bán được =>
vô lí
3) Mức tăng giá trong nước có thể thấp hơn thuế trong hạn ngạch => tăng ít nhất phải bằng
lượng thuế trong hạn ngạch => bán mới có lãi được
4) Mức tăng giá trong nước có thể thấp hơn thuế ngoài hạn ngạch
THUẾ TĂNG ÍT NHẤT TỪ TRONG HN => NGOÀI HN
SSSĐ
thuế trong hạn ngạch <= mức tăng giá trong nc <= thuế ngoài hạn ngạch

1) Hạn ngạch thuế quan hạn chế thương mại chặt chẽ hơn so với hạn ngạch nhập khẩu
2) Hạn ngạch thuế quan hạn chế thương mại chặt chẽ hơn so với thuế quan nhập khẩu
3) Việt Nam sử dụng phổ biến hạn ngạch thuế quan => biện pháp hạn chế ko phổ biến trong các
tổ chức quốc tế (VN là thành viên)
4) Hạn ngạch thuế quan sử dụng phổ biến hơn so với hạn ngạch => cả 2 đều hạn chế
SĐSĐ
Hạn ngạch thuế quan là biện pháp tự vệ
VN được phép áp dụng hạn ngạch tự vệ với đường, trứng, lá thuốc lá, muối
hiện tại thường là áp dụng phương thức đấu giá

TRỢ CẤP
Khi Cuba trợ cấp xuất khẩu đường thì:
1) Giá thế giới tăng
2) Giá trong nước giảm => TĂNG
3) Tiêu thụ tăng => do giá tăng
4) Xuất khẩu tăng
SSSĐ

Khi Cuba trợ cấp xuất khẩu đường thì:


1) Ngân sách được lợi
2) Sản xuất trong nước tăng
3) Lợi ích tổng thể có thể giảm hoặc tăng => chắc chắn giảm
4) Cty bánh kẹo được lợi ⇒ giá đường trong nước tăng
SĐSS

Khi Cuba trợ cấp xuất khẩu đường thì:


1) Nhà máy đường được lợi => do được trợ cấp
2) Nông dân trồng mía được lợi
3) Cà phê Trung Nguyên tại Việt Nam thiệt hại => Cuba là nước nhỏ => giá đường thế giới ko
bị ảnh hưởng
4) Công ty sản xuất nước ngọt có ga được lợi
ĐĐSS

Khi Brazil trợ cấp xuất khẩu đường thì:


1) Giá thế giới giảm => cung TG tăng, giá TG giảm
2) Giá trong nước giảm
3) Tiêu thụ tăng
4) Vinamilk được lợi => giá TG giảm => Vinamilk mua đường rẻ
ĐSSĐ

Khi Brazil trợ cấp xuất khẩu đường thì:


1) Sản xuất trong nước Brazil tăng
2) Xuất khẩu tăng
3) Ngân sách được lợi
4) Cty đường Biên Hòa được lợi => Sx đường, giá tg giảm => thiệt hại
5) Indonesia được lợi => là nước nk đường
ĐĐSSĐ

Khi Brazil trợ cấp xuất khẩu đường thì:


1) Nhà sản xuất được lợi
2) Người tiêu dùng được lợi
3) Lợi ích tổng thể có thể tăng
4) Lợi ích tổng thể chắc chắn giảm
ĐSSĐ
Giá TG giảm => XK bị thiệt hại
Giá trong nc tăng, lượng tăng nhỏ hơn lượng trợ cấp => sx tăng => tiêu thụ giảm => thiệt hại
Lợi ích tổng thể: chắc chắn thiệt hại, thiệt hại lớn hơn so với QG nhỏ (QG chỉ thiệt hại do giá
trong nc tăng thôi)

PHÁ GIÁ
1) WTO cho phép các nước thành viên bán phá giá khi gặp khó khăn trong tiêu thụ
2) Xuất khẩu với giá thấp hơn giá thành sản xuất là bán phá giá
3) Giá xuất khẩu cao hơn giá thành sản xuất của doanh nghiệp vẫn có thể bị kết luận bán phá giá
SĐĐ

1) Giá bình thường khi điều tra bán phá giá xác định trên cơ sở giá bán trên thị trường trong
nước của QG xuất khẩu hoặc giá của một QG thứ 3 có điều kiện kinh tế-xã hội tương tự
2) WTO cho phép sử dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm triệt tiêu tác động tiêu cực
của hành vi bán phá giá
3) Thuế chống bán phá giá có thể cao hơn biên độ phá giá
ĐĐS

1) Việt Nam có nguy cơ cao bị các nước điều tra bán phá giá và áp thuế chống bán phá giá =>
kte phi thị trường, dn xk (đb là sang các nc phát triển) thương hiệu chưa đảm bảo nên bán rẻ
2) Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn trong đối phó các vụ kiện chống bán phá giá
3) Các biện pháp chống bán phá giá thường bị lạm dụng như một công cụ bảo hộ mậu dịch
4) Các biện pháp chống bán phá giá còn gây ra các tác động khác ngoài giá tăng => tđ ko rõ
ràng về mức thuế => cao hơn gây lỗ sau mỗi đợt rà soát
ĐĐĐĐ

Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn khi đối phó các vụ kiện chống bán phá giá là do:
1) Cơ sở pháp lý của chống bán phá giá rất phức tạp => mỗi nc có quy định riêng theo cách có
lợi cho mình
2) Lập luận kinh tế mập mờ, né tránh sự chỉ trích của dư luận => cạnh tranh ko lành mạnh
3) Chi phí luật sư tốn kém
4) Sổ sách kế toán của doanh nghiệp khó đáp ứng chuẩn quốc tế
ĐĐĐĐ
biên độ phá giá ko quá 1% => ko xử lí
hoặc nếu trên 1% nhưng tỉ trọng quá thấp => ko xử lí

1) Các nước phát triển áp dụng các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật cao, gây khó khăn,
hạn chế nhập khẩu, đặc biệt từ các nước đang phát triển
2) Các nước phát triển phải hạ thấp quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật với hàng hóa từ các
nước đang phát triển
3) Việt Nam quy định mũ bảo hiểm xe máy phải chịu được va đập vận tốc 200 km/h
4) Các quốc gia không được đưa ra các quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ cao quá mức cần thiết
ĐSSĐ

1) Để ngăn chặn hàng nhập khẩu kém chất lượng thì có thể tăng thuế tăng thuế VAT với hàng
hóa kém chất lượng
2) Để hạn chế nhập khẩu hàng hóa xa xỉ (xe hơi đắt tiền) có thể tăng thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ
với xe hơi nhập khẩu => Ko đc, có tăng thì phải tăng luôn hàng hoá trong nước => vi phạm quy định
công bằng trong thương mại (ko phân biệt đối xử)
3) Việt Nam sử dụng chưa hiệu quả các quy định kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ nhằm bảo
vệ người tiêu dùng và sản xuất trong nước
SSĐ

1) Việt Nam không thể áp dụng phí dịch vụ công cao với hàng nhập khẩu để hạn chế nhập khẩu
=> bảng phí được cam kết ko vượt qua chi phí sx => khó lạm dụng
2) Việt Nam có thể đưa ra quy định kỹ thuật cao hơn với hàng hóa nhập khẩu từ các nước phát
triển
3) Việt Nam có thể yêu cầu các nước phát triển hạ thấp các quy định kỹ thuật, biện pháp vệ sinh
dịch tễ với Việt Nam vì Việt Nam là quốc gia đang phát triển
ĐSS

1) Việt Nam có thể không cho các nhà cung cấp nước ngoài tham gia mua sắm chính phủ
2) Việt Nam có thể cho các nhà cung cấp nước ngoài tham gia mua sắm chính phủ
3) Việt Nam có thể cho các nhà cung cấp Nhật Bản tham gia, và không cho các nhà cung cấp
Trung Quốc tham gia mua sắm chính phủ
​=> VN ko tham gia vào hiệp định này của WTO, những ai tham gia mới phải đảm bảo chính sách
“ko phân biệt đối xử”
Thường VN chỉ có những nhà cung cấp trong nước
ĐĐĐ

1) Hiện nay Việt Nam áp dụng yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu
2) Hiện nay Việt Nam áp dụng yêu cầu bắt buộc phát triển nguồn nguyên liệu địa phương khi
đầu tư xây dựng nhà máy sữa => địa phương hóa => ảnh hưởng tới thương mại
3) Việt Nam có thể quy định một doanh nghiệp chỉ có thể nhập khẩu bằng kim ngạch xuất khẩu
của doanh nghiệp đó => ko được phép áp dụng, ảnh hưởng tới thương mại
SSS
Ý là các hình thức yêu cầu địa phương hoá sẽ là vấn đề là hạn chế thương mại

LỢI THẾ SO SÁNH


giá trao đổi phải nằm trong khoảng chênh lệch của giá ở hai nước => đảm bảo ai cũng có lợi

Theo lí thuyết LTSS, Câu nào sau đây đúng?


1) Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động giữa các quốc gia
2) Lợi thế so sánh xác định dựa trên giá so sánh khi có mậu dịch
3) Trong mô hình 2 quốc gia, 2 sản phẩm, Quốc gia có lợi thế tuyệt đối về cả 2 sản phẩm thì sẽ
xuất khẩu cả 2 sản phẩm => 1
4) Thâm hụt cán cân thương mại có thể xảy ra => theo lí thuyết thì ko, trao đổi mậu dịch thì nó
cân bằng => trợ vốn, cho vay để mua hàng =>
ĐSSS

1) Lợi thế so sánh là sự khác biệt tuyệt đối về chi phí lao động giữa các quốc gia => khác biệt
tương đối về chi phí hay năng suất lao động
2) Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm sẽ có lợi thế so sánh về sản phẩm đó
3) Một quốc gia có LTSS về 1 sản phẩm thì sẽ có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm đó
4) Một quốc gia có LTSS về một sản phẩm, có thể không có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm đó
SSSĐ
1) Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào sẽ thu lợi ít hơn từ thương
mại
2) Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi thương
mại và thu lợi
3) Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi thương
mại và có thể thu lợi nhiều hơn
4) Lợi ích mậu dịch của mỗi quốc gia phụ thuộc duy nhất vào năng suất lao động (chi phí lao
động) => còn phụ thuộc vào giá trao đổi
SĐĐS

1) Thị trường cạnh tranh độc quyền => hoàn hảo


2) Yếu tố sản xuất bao gồm lao động và vốn => duy nhất là lao động
3) Lao động tự do di chuyển giữa các quốc gia
4) Lao động tự do di chuyển giữa các ngành sản xuất
5) Chi phí lao động tăng dần
SSSĐS

Khi có nhiều yếu tố sản xuất thì:


1) Giá so sánh của sản phẩm tính được thông qua năng suất lao động => hỏng được đâu
2) Giá so sánh của sản phẩm tính được thông qua chi phí lao động => hỏng được luôn
3) Lợi ích mậu dịch xác định được thông qua tiết kiệm chi phí lao động => hỏng được nốt,
phải biết tiết kiệm nhiều thứ khác nha
SSS
⇒ chỉ xét mỗi năng suất/chi phí lđ thì nó sai sai á, nên phải tìm cách khác nhe, lợi thế so sánh
ko áp dụng tốt cho lắm á
giờ mình qua các khác đỉnh hơn nè, ghê hôn

LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI


Theo lý thuyết chi phí cơ hội, câu nào đúng?
1) Giá so sánh xác định dựa trên chi phí lao động hoặc năng suất lao động
2) Lợi thế so sánh xác định dựa trên giá so sánh khi không có thương mại
3) Tất cả các quốc gia tham gia đều thu lợi từ mậu dịch
4) Số lượng yếu tố sản xuất không quá 10
SĐĐS
Gía so sánh xác định dựa trên chi phí cơ hội (ko lq yếu tố sx) => phải cắt giảm sx bn vải để sx lúa

Lđ ko còn là yếu tố sx duy nhất

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT PPF


1) Một quốc gia có thể sản xuất ngoài PPF khi sử dụng toàn bộ nguồn lực => trên
2) Một quốc gia có thể sản xuất bên trong PPF khi sử dụng toàn bộ nguồn lực => trên, nằm
trong là chưa sd hết
3) Đường PPF là đường thẳng khi CPCH không đổi
4) Chi phí cơ hội xác định bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường giới hạn tiêu dùng => đường
giới hạn khả năng sản xuất
SSĐS

ĐÚNG HAY SAI?


1) Khi không có mậu dịch sản xuất và tiêu dùng bằng nhau
2) Khi không có mậu dịch các quốc gia có thể tiêu thụ bên ngoài PPF
3) Khi không có mậu dịch, tiêu thụ có thể cao hơn sản xuất => bằng nhau
ĐSS

các đường giới hạn tiêu dùng đều cao hơn đường giới hạn khả năng sản xuất
vì giá khi có mậu dịch luôn cao hơn để đảm bảo lợi ích
Chuyên môn hóa hoàn toàn vì: giá bán lúa mì của Mỹ rẻ hơn nên có lợi (làm ⅔ bán hơn ⅔ )
=> chuyên môn hóa để tối đa hóa lợi ích vì chi phí cơ hội ko thay đổi

-------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

1) Chính sách tiền tệ chung là đặc tính của Liên minh kinh tế, Liên minh tiền tệ
2) Tự do thương mại nội bộ là đặc tính của liên hiệp thuế quan, khu vực mậu dịch tự do, hiệp
ước mậu dịch ưu đãi
3) Thị trường chung là hình thức liên kết phổ biến nhất trên thực tế => FTA
4) Các thành viên ASEAN có thể áp dụng mức thuế khác nhau với cùng 1 sản phẩm nhập khẩu
từ ngoài ASEAN
SSSĐ

1) Tự do di chuyển vốn và lao động là đặc tính của liên minh thuế quan và thị trường chung
2) Thực hiện chính sách thương mại chung là đặc tính của thị trường chung và liên hiệp thuế
quan
3) Tự do lựa chọn chính sách thương mại với bên ngoài là đặc tính của Liên hiệp thuế quan và
Khu vực mậu dịch tự do
4) Chính sách thương mại chung của EU cho phép Pháp có thể áp dụng thuế nhập khẩu cao hơn
với hàng nhập khẩu từ LB Nga
SĐSS

Thuế quan ban đầu càng cao thì lợi ích tạo lập mậu dịch càng lớn
Cung/cầu mậu dịch co giãn càng lớn thì lợi ích mậu dịch càng lớn
1) Quốc gia 1 (QG có mậu dịch tạo lập) có sản xuất giảm, tiêu dùng giảm
2) Quốc gia 1 (QG có mậu dịch tạo lập) có giá trong nước giảm, nhập khẩu tăng
3) Tại Quốc gia 1 (QG có mậu dịch tạo lập) thu ngân sách tăng
4) Tại Quốc gia 1 (QG có mậu dịch tạo lập) nhà sản xuất được lợi
SĐSS

1) Quốc gia 1 (QG có mậu dịch tạo lập) chắc chắn thu lợi
2) Quốc gia 2 (QG thành viên xuất khẩu) được lợi
3) Quốc gia 3 (QG bên ngoài LHTQ) không được lợi => lợi ích gián tiếp => liên hiệp này phát
triển => các chỉ số như GDP tăng => thu hút các đối tác bên ngoài
4) Một quốc gia xóa bỏ thuế quan nhập khẩu sẽ thu lợi
ĐĐSĐ

1) Lợi ích tạo lập mậu dịch chính là Lợi ích tự do hóa thương mại (Lợi ích từ cắt giảm thuế
quan)
2) Lợi ích của nước thành viên có mậu dịch tạo lập có thể giảm
3) Lợi ích của nước thành viên có mậu dịch tạo lập không thể giảm
4) Nếu các quốc gia cùng giảm thuế quan nhập khẩu thì tất cả cùng có lợi
ĐSĐĐ

- Tác động chuyển hướng mậu dịch KHÔNG mang lại lợi ích cho quốc qua nhập khẩu, ban
đầu mua giá $2 nhưng sau phải mua giá $2.5
VD: Thuế đánh ra bên ngoài là 0.3 => ko nhập khẩu của QG3 => vẫn nhập từ QG2
- Thuế đánh ra bên ngoài càng cao thì nhập khẩu từ bên ngoài càng ít, chủ yếu nhập từ các
quốc gia thành viên => chuyển hướng mậu dịch càng nhiều =>tổn thất càng lớn đối với QG1
- Thuế ban đầu càng cao thì (b+d) lớn và nhập khẩu càng giảm (e) giảm => trước khi tham gia
hội nhập, tăng thuế quan nhập khẩu sẽ thu được nhiều lợi ích hơn khi hội nhập

1) Sản xuất tại nước thành viên có mậu dịch chuyển hướng tăng, nhập khẩu tăng (giá giảm, sx
giảm, nhập khẩu tăng)
2) Tiêu thụ tại nước thành viên có mậu dịch chuyển hướng tăng
3) Ngân sách tại nước thành viên có mậu dịch chuyển hướng tăng
SĐS

1) Lợi ích của nước thành viên có mậu dịch chuyển hướng có thể tăng
2) Lợi ích của nước thành viên có mậu dịch chuyển hướng có thể giảm
3) Lợi ích của nước thành viên có mậu dịch chuyển hướng luôn luôn giảm
4) Liên kết với các thành viên có năng lực cạnh tranh cao sẽ có lợi hơn => chênh lệch CPSX của
các QG mậu dịch với QG bên ngoài nhỏ
ĐĐSĐ
1) Chuyển hướng mậu dịch làm giảm lợi ích tổng thể của thế giới => chuyển nk từ nơi cp thấp
đến nơi cp cao (tương tự với sx) => giảm
2) Tạo lập mậu dịch làm tăng lợi ích tổng thể của thế giới => trong ngoài đều được lợi trực tiếp
và gián tiếp
3) Chuyển hướng mậu dịch có thể làm tăng lợi ích tổng thể của thế giới
4) Việt Nam không nên đánh thuế cao với bên ngoài khi hội nhập ASEAN => chuyển hướng
mậu dịch ảnh hưởng bởi thuế cao
ĐĐSĐ

Các yếu tố khác không đổi, khi ASEAN xóa bỏ thuế quan nhập khẩu với ống thép không gỉ thì:
1) Tại Việt Nam phát sinh chuyển hướng mậu dịch => VN chủ yếu nhập khẩu (TQ, Đài) chuyển
sang Indo, Malay, Thai
2) Tại Việt Nam phát sinh tạo lập mậu dịch => có chuyển là có tạo lập mậu dịch
3) Tại Campuchia có thể không phát sinh chuyển hướng mậu dịch => ko sx do năng lực cạnh
tranh kém => phần lớn nhập => nếu duy trì thuế với bên ngoài thấp hoặc bằng 0 dù ASEAN có xóa
bỏ thì ko có gì thay đổi nên ko chuyển hướng
ĐĐĐ

Các yếu tố khác không thay đổi, Mỹ tăng thuế nhập khẩu với tôm đông lạnh chỉ từ Trung Quốc thì:
1) Tại Mỹ phát sinh chuyển hướng mậu dịch
2) Tại Mỹ phát sinh tạo lập mậu dịch => nhập khẩu của Mỹ sẽ giảm
3) Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Mỹ tăng
4) Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản tăng => lượng cung tập trung sang Mỹ
ĐSĐS

Các yếu tố khác không thay đổi, Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu với đậu tương chỉ từ Mỹ thì:
1) Tại Trung Quốc phát sinh chuyển hướng mậu dịch
2) Tại Trung Quốc phát sinh tạo lập mậu dịch
3) Nhập khẩu đậu tương của Trung Quốc từ Argentina tăng
4) Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam từ Mỹ tăng
ĐSĐĐ

Các yếu tố khác không thay đổi, Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu với thịt heo chỉ từ Mỹ thì:
1) Tại Trung Quốc phát sinh chuyển hướng mậu dịch
2) Tại Trung Quốc phát sinh tạo lập mậu dịch
3) Nhập khẩu thịt heo của Việt Nam từ Mỹ tăng
4) Nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc từ EU tăng
ĐSĐĐ
Khi thành lập Liên hiệp thuế quan thì:
1) Giá nhập khẩu từ bên ngoài giảm do chuyển hướng mậu dịch, mang lại lợi ích cho các thành
viên
2) Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp giảm, chi phí hành chính tăng => tất cả các chi phí đều
giảm
3) Vị thế các thành viên trong đàm phán được củng cố
4) Hiệu quả sản xuất tăng => nước nhỏ hiệu quả kém, khi liên hiệp với các nước => tăng quy
mô => tăng hiệu quả sx
ĐSĐĐ

Khi thành lập Liên hiệp thuế quan thì


1) Chi phí sản xuất tăng
2) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các QG thành viên
3) Thúc đẩy cải cách kinh tế-xã hội và hợp tác toàn diện hơn giữa các thành viên
4) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Liên hiệp thuế quan giảm
5) Thu hút FDI vào một quốc gia thành viên có thể giảm
SĐĐSĐ

Tại sao khi giảm hàng rào thuế quan đem lại nhiều lợi ích nhưng trong thực tế vẫn có QG dè
dặt trong việc cắt giảm thuế quan?
Có 2 GT
Nguồn lực sx các yếu tố sx tự do di chuyển ngành này sang ngành khác
Trên thực tế các nguồn lực chưa được sử dụng hoàn toàn
Thực tế lđ di chuyển từ ngành này sang ngành khác
Những ngành bị cắt giảm thuế quan bị thiệt hại

CHƯƠNG 6

ĐÚNG HAY SAI?


1) Nhà đầu tư cá nhân Nhật Bản mua trái phiếu Tập đoàn Hoa Sen là di chuyển vốn quốc tế, và
là đầu tư gián tiếp
2) Vietcombank Việt Nam cho Công ty con của Viettel tại Lào vay tín dụng là di chuyển vốn
quốc tế
3) Toyota Thailand đầu tư nhà máy tại Việt Nam là di chuyển vốn quốc tế, là đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)
4) Vay tín dụng giữa HSBC Việt Nam và Honda Việt Nam là di chuyển vốn quốc tế
ĐĐĐS
1) ODA là vốn ưu đãi, thường do các công ty đa quốc gia cung cấp cho các quốc gia mà họ đầu
tư nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng => chính phủ cung cấp để cải thiện cơ sở hạ tầng cho các quốc gia
đang phát triển
2) Tập đoàn Masan (Việt Nam) phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế là di chuyển vốn
quốc tế, Việt Nam xuất khẩu vốn
3) FPT (Việt Nam) mua Công ty tại Mỹ là di chuyển vốn quốc tế, Việt Nam xuất khẩu vốn, và là
đầu tư trực tiếp
4) Vingroup (Việt Nam) mua nhà máy tại Việt Nam của GM (Mỹ) l di chuyển vốn quốc tế, Việt
Nam xuất khẩu vốn
SSĐĐ
Dòng tiền đi ra nước ngoài => di chuyển vốn

ĐÚNG HAY SAI?


1) GTSPCB của vốn (VMPK) tại một quốc gia là mức gia tăng GNP khi lượng vốn sử dụng
tăng thêm 1 đơn vị, trong điều kiện số lượng các yếu tố khác không đổi; => GDP
2) Giá trị sản phẩm cận biên của vốn tăng dần => giảm dần
3) Đường VMPK là đường cung vốn của QG => đường cầu
4) GDP là phần diện tích nằm dưới đường VMPK tương ứng với lượng vốn sử dụng
SSSĐ

QG có lượng vốn ít hơn sẽ chắc chắn là QG khan hiếm vốn => SAI => còn tùy vào lượng cung/cầu
GDP QG nhập khẩu vốn tăng
GDP QG xuất khẩu vốn giảm
GDP cả thế giới tăng (hiệu quả sử dụng vốn tăng, ko phải tổng lượng vốn tăng) => di chuyển
vốn làm tăng hiệu quả sử dụng
QG XK vốn => thu nhập từ lao động GIẢM, thu nhập từ vốn TĂNG
QG NK vốn => thu nhập từ lao động TĂNG, thu nhập từ vốn GIẢM

1) Tại quốc gia xuất khẩu vốn thì việc làm mở rộng, sản xuất thu hẹp
2) Tại quốc gia nhập khẩu vốn thì sản xuất mở rộng, việc làm mở rộng
3) Quốc gia xuất khẩu vốn và quốc gia nhập khẩu vốn cùng có lợi do GDP của cả 2 quốc gia
đều tăng
SĐS

1) Khi có di chuyển vốn quốc tế GDP thế giới tăng do tổng lượng vốn sử dụng tăng và hiệu quả
sử dụng vốn tăng => hiệu quả sử dụng vốn tăng
2) Quốc gia xuất khẩu vốn có cơ hội tăng xuất khẩu máy móc, linh kiện, phụ tùng… cho cơ sở
sản xuất ở nước ngoài
3) Vốn FDI tại Việt Nam góp phần quan trọng trong xuất khẩu và phát triển công nghiệp
SĐĐ
Các nước phát triển thường thực hiện chính sách:
1) Thông thoáng với nhập cư lao động có tay nghề cao, cán bộ nghiên cứu, trí thức
2) Cấm hoàn toàn nhập cư lao động phổ thông
3) Cho phép nhưng kiểm soát chặt chẽ nhập cư lao động phổ thông

ĐSĐ

1) Nếu di chuyển lao động quốc tế và định cư ở nước ngoài thì quốc gia xuất khẩu lao động bị
thiệt hại
2) Nếu di chuyển lao động quốc tế là tạm thời thì quốc gia xuất khẩu lao động được lợi
3) Chính phủ Hoa Kỳ hạn chế nhập cư từ 1 số quốc gia ảnh hưởng tới các ngành công nghiệp
thâm dụng lao động phổ thông của Hoa Kỳ (sử dụng nhiều lao động phổ thông)
ĐĐĐ

40 câu/60 phút ⇒ Nếu thi tập trung

Ôn tập
Chương 3

1. Thuế xk có điều tiết cán cân thanh toán (cán cân thương mại)?
Thực tế ko bỏ thuế XK → Vì các sp ngta ko mong muốn xuất nhiều nên trong thực tế sẽ ko giảm
hoặc bỏ thuế để tăng XK
Lý thuyết có

Chương 7

ĐÚNG HAY SAI?

1) Tập đoàn Đức Thành có thể sử dụng doanh thu USD từ xuất khẩu để thanh toán nhập khẩu gỗ
2) Tập đoàn Hoa Sen có thể gửi USD từ xuất khẩu vào tài khoản Vietcombank
3) Tập đoàn Sơn Hà có thể sử dụng doanh thu USD từ xuất khẩu để thanh toán thép không gỉ
mua từ Posco Việt Nam ​→ chỉ cần chào giá, trưng giá trong nước bằng ngoại tệ → bị phạt hơn
100tr
ĐĐS

ĐÚNG HAY SAI?


1) Đồng tiền thanh toán của giao dịch quốc tế có thể là ngoại tệ với cả hai bên tham gia
2) Đồng tiền thanh toán của giao dịch quốc tế là ngoại tệ với ít nhất một bên tham gia
3) Đồng tiền thanh toán của giao dịch quốc tế không thể là ngoại tệ với cả hai bên tham gia

ĐĐS

1) Tỷ giá USD/SGD giảm từ 1,3593 xuống 1,3571 có nghĩa là SGD lên giá, USD giảm giá
2) Tỷ giá USD/VND tăng từ 21000 lên 21500, có nghĩa là VND lên giá, USD giảm giá
3) Tỷ giá EUR/USD giảm từ 1,1395 xuống 1,1381 có nghĩa là EUR lên giá, USD giảm giá

ĐSS

ĐÚNG HAY SAI?


Trong chế độ tỷ giá cố định, các yếu tố khác không thay đổi, Ngân hàng TW phải can thiệp:
1) Bán ra ngoại tệ khi cung ngoại tệ tăng
2) Mua vào ngoại tệ khi cầu ngoại tệ giảm
3) Mua vào ngoại tệ khi cầu ngoại tệ tăng

SĐS

ĐÚNG HAY SAI?


Trong chế độ tỷ giá cố định:
1) Khi NHTW thường xuyên bán ra ngoại tệ, tới khi cạn kiệt dự trữ thì phải nâng giá nội tệ
2) Khi NHTW thường xuyên mua vào ngoại tệ. Nếu không thể tiếp tục mua vào thì phải phá giá
nội tệ → nâng giá nội tệ
3) Phá giá nội tệ làm gia tăng lạm phát

ĐSĐ

ĐÚNG HAY SAI?


1) Về danh nghĩa chế độ tỷ giá Việt Nam là chế tỷ giá thả nổi có điều tiết
2) Về danh nghĩa chế độ tỷ giá Việt Nam là chế tỷ giá cố định → lt sai thực tế đúng
3) Chính phủ Mỹ có trách nhiệm phải cho Việt Nam vay USD khi cần để Việt Nam can thiệp ổn
định tỷ giá USD/VND

ĐSS

THỰC TẾ CHẾ TỶ GIÁ TỶ GIÁ CỦA VN LÀ GÌ?


Mỗi ngày VN đều ra mức tỷ giá trung tâm, các NH giao dịch ko được vượt mức tỷ giá trung tâm đó

Việt Nam điều tiết tỷ giá nào?


1) JPY/VND
2) USD/VND
3) EUR/VND
4) CNY/VND
5) GBP/VND

USD/VND → Neo, điều tiết


Còn lại là thả nổi

ĐÚNG HAY SAI?

Các yếu tố khác không đổi, câu nào đúng?


1) Lạm phát Việt Nam tăng thì năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam tăng
2) Lạm phát ở nước ngoài tăng thì năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam tăng
3) Tỷ giá USD/VND tăng từ 20000 lên 25000 thì năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam tăng

SĐĐ

You might also like