You are on page 1of 24

CHƯƠNG 3

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI QT

 Khái niệm chính sách TMQT

 Nội dung chính sách TMQT

 Vai trò của chính sách TMQT


KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TMQT

 Hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc


của Nhà nước;
 Nhà nước sử dụng các công cụ, biện pháp
thích hợp để điều chỉnh các hoạt động TMQT;
 Trong từng thời kỳ nhất định;
 Phù hợp với định hướng phát triển KT-XH của
QG.
NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TMQT

 Chính sách mặt hàng

 Chính sách thị trường

 Chính sách hỗ trợ


VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TMQT

 Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong


nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra
nước ngoài

 Bảo vệ thị trường nội địa


CÁC CÔNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA
CSTMQT

 Thuế quan: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...


 Các biện pháp phi thuế quan, bao gồm:
 Các biện pháp hạn chế định lượng
 Các biện pháp quản lý giá
 Các biện pháp liên quan đến hình thức DN
 Các biện pháp kỹ thuật
 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
 Các biện pháp liên quan đến đầu tư
 Các biện pháp hành chính khác
THUẾ QUAN (TARIFF)
1. Khái niệm thuế quan:
2. Phân loại: (theo đối tượng)
 Thuế quan xuất khẩu
 Thuế quan quá cảnh
 Thuế quan nhập khẩu
THUẾ QUAN(TARIFF)

Các loại thuế quan đặc thù:


 Thuế theo hạn ngạch
 Thuế đối kháng hay còn gọi là thuế chống trợ cấp xuất khẩu
 Thuế chống bán phá giá
 Thuế thời vụ
 Thuế bổ sung
 Thuế leo thang (escalated tariff)
 Thuế phi tối huệ quốc (non Most Favored- Nation)
 Thuế tối huệ quốc (MFN: Most Favored -Nation)
 Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP:Generalized System of Preferences)
 Thuế áp dụng đối với các khu vực TMTD
 Các loại thuế quan ưu đãi khác...
THUẾ QUAN (TARIFF)

3. Phương thức tính thuế nhập khẩu:


 Tính theo đơn vị vật chất của hàng nhập khẩu:

Pt = Po+Ts
 Tính theo giá trị của hàng nhập khẩu:

Pt=Po (1+ t)
 Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp hai cách tính trên
THUẾ QUAN (TARIFF)
4.1.4. Tác động của thuế quan nhập khẩu (nước nhỏ)

P Khi chính phủ đánh thuế (t):


D
A S
• P0 tăng lên đến P1; P1 = P0 (1+t)
• Đối với người sản xuất: Thặng dư
của người sản xuất tăng lên:
E • Đối với người tiêu dùng: thặng
C dư của người tiêu dùng giảm
Pt B
S’f
•Thu nhập của Chính phủ
P0 Sf •Thiệt hại đối với xã hội (Chi phí
F G H I bảo hộ của xã hội do đánh thuế
K
NK)
Q
0 Q1 Q2 Q3 Q4

Hình. Tác động của thuế quan: trường hợp nước nhỏ
THUẾ QUAN (TARIFF)

4.1.5. Mức độ bảo hộ thực tế (effective rate of protection)


 Thuế quan danh nghĩa áp dụng đối với sản phẩm cuối cùng, đánh vào
giả cả sản phẩm
 Trong thực tế, nhiều hàng hóa trung gian được đưa vào thương mại
quốc tế
 Mức độ bảo hộ thực tế đánh vào phần giá trị gia tăng của sản phẩm
 Mức độ bảo hộ thực tế được tính bằng công thức:

Vi 'Vi
Fi 
Vi
 Ngoài ra, mức độ bảo hộ thực tế còn được tính bằng công thức:

t  ai ti
Fi 
1  ai
CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN

1. Hạn ngạch (quota)


2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
3. Trợ cấp xuất khẩu
4. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
5. Các công cụ phi thuế quan khác
1. HẠN NGẠCH (QUOTA)
Khái niệm:
Là quy định của Nhà nước về:
-> số lượng tối đa của một mặt hàng hay một nhóm hàng nào đó được
phép xuất hoặc nhập khẩu
-> trong một thời gian nhất định (thường là một năm) thông qua hình
thức cấp giấy phép

Phân loại
Hạn ngạch xuất khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu
1. HẠN NGẠCH (QUOTA)

Tác động:
 Giống thuế nhập khẩu

 Khác thuế nhập khẩu


2. HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN
(VOLUNTARY EXPORT RESTRAINT)

 Là biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó:


-> quốc gia NK đòi hỏi quốc gia XK phải hạn chế bớt lượng hàng xuất
khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”;
-> nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết
 Biện pháp này chủ yếu xuất phát từ những cân nhắc chính trị của QG
NK về tự do hóa TM
 Tác động: Giống như hạn ngạch XK
 Ví dụ: Mỹ yêu cầu NB phải hạn chế xk ô tô sang thị trường Mỹ nếu
không Mỹ sẽ đánh thuế cao đối với mặt hàng thép NK từ NB vào thị
trường Mỹ
3. TRỢ CẤP XUẤT KHẨU (EXPORT SUBSIDIES): TRƯỜNG
HỢP NƯỚC NHỎ

Là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách:


 Chính phủ tiến hành trợ cấp trực tiếp
 Cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà XK trong nước
 Bảo lãnh trả các khoản vay, hoãn các khoản thuế phải thu
 Cho vay ưu đãi đối với các bạn hàng nước ngoài
4. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Là những quy định về:
 tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo
lường
 quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói
 tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái
 quy định tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất
một loại hàng hóa nào đó
5. CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN KHÁC

 Phá giá
 Kiểm soát ngoại hối

 Quy định về tỷ lệ nội địa hóa

 Hạn chế thương mại dịch vụ

 Giấy phép nhập khẩu

 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại


v.v..
HAI XU HƯỚNG CƠ BẢN CHI PHỐI CHÍNH SÁCH TMQT CỦA
CÁC QUỐC GIA

1. Xu hướng tự do hóa thương mại


2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
3. Mối quan hệ giữa hai xu hướng này
HAI XU HƯỚNG CƠ BẢN CHI PHỐI CHÍNH
SÁCH TMQT CỦA CÁC QUỐC GIA

Tự do hóa TM và bảo hộ mậu dịch

Mối quan hệ giữa hai xu hướng


XU HƯỚNG TỰ DO HÓA TM VÀ HỘ MẬU DỊCH
Nội dung xu hướng

Nguyên nhân

Mục đích

Biện pháp
MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI XU HƯỚNG NÀY

 Hai xu hướng này có tác động mạnh mẽ đến chính


sách TMQT của mỗi quốc gia

 Về mặt nguyên tắc

 Trong thực tế

 Về mặt lịch sử

 Về mặt logic
LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

 Quan điểm của Việt Nam thông qua biện


pháp nào?
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG
CSTMQT

 Tương hỗ (Reciprocity)

 Đãi ngộ quốc gia (NT - National Treatment)

 Tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation)

 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP - Generalized


System of Preferences)

You might also like