You are on page 1of 3

CAO NGUYỄN CÁT TƯỜNG – 31231023612

BÀI TẬP CHƯƠNG 10 KINH TẾ VĨ MÔ.


BT1 :
- Vì khoảng chi chuyển nhượng là khoản chi không có hàng hóa và dịch vụ đáp lại, nó
không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế.
- Còn GDP là tổng giá trị hàng hóá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ
của 1 quốc gia.
 Khoảng chi chuyển nhượng không trực tiếp tác động vào GDP

BT3:
- GDP không bao gồm giá trị của những hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại vì GDP
chỉ bao gồm hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ hiện tại, không bao gồm
những hàng hóa được sản xuất trong quá khứ.
- Mặt khác, việc tính GDP những sản phẩm sẽ gây trùng lập dẫn đến việc tính toán
GDP khó khăn; đồng thời làm tăng GDP khiến người bán tập trung vào hàng hóa một lần và
người mua sẽ phải sử dụng những mặt hàng kém chất lượng. Điều này vô cùng ảnh hưởng
đến phúc lợi kinh tế

BT4:

Năm Giá socola Số lượng socola


1 4 3
2 5 4
3 6 5

a) GDPn1 = 3 x 4 = 12 USD
GDPn2 = 4 x 5 = 20 USD
GDP n3 = 5 x 6 = 30 USD

b) GDPr1 = 4 x 3 = 12 USD
GDPr2 = 4 x 4 = 16 USD
GDPr3 = 4 x 5 = 20 USD
c) Chỉ số giảm phát GDP năm 1: x 100 = 100
Chỉ số giảm phát GDP năm 2: x 100 = 125
Chỉ số giảm phát GDP năm 3: x 100 = 150

d) Tốc độ tăng trưởng GDPr2 => GDPr3:


x 100% = x 100% = 25%

e) Tỉ lệ lạm phát từ năm 2 đến năm 3:


x 100% = 20%
f) - Ngoài công thức tính tốc độ tăng trưởng GDP trên, còn có công thức chỉ sử dụng sản
lượng.
- Ngoài công thức sử dụng chỉ số giảm phát GDP để tính tỉ lệ lạm phát, ta còn có công
thức sử dụng chỉ số giá. Tỉ lệ lạm phát = x 100%
BT5:
a) GDPn2010 = (1 x 100) + (2 x 50) = 200 USD
GDPn2011 = (1 x 200) + (2 x 100) = 400 USD
GDPn2010 = (1 x 200) + (4 x 100) = 800 USD

GDPr2010 = (1 x 100) + (2 x 50) = 200 USD


GDPr2011 = (1 x 200) + (2 x100) = 400 USD
GDPr2012 = (1 x 200) + (2 x 100) = 400 USD

Chỉ số giảm phát GDP năm 2010 = 100 = P1


Chỉ số giảm phát GDP năm 2011 = 100 = P2
Chỉ số giảm phát GDP năm 2012 = 200 = P3

b) Phần trăm thay đổi GDPn theo năm trước đó:


%GDPn2011 = 100%
%GDPn2012 = 100%
Phần trăm thay đổi GDP thực hiện theo năm trước đó:
GDPr2011 = 100%
GDPr2012 = 0%
Phần trăm thay đổi chỉ số giảm phát GDP theo năm trước đó:
%P2 = 0%
%P3 = 100%

c) Phúc lợi kinh tế năm 2011 tốt hơn năm 2010.


Phúc lợi kinh tế năm 2012 không đổi so với năm 2010.
Phúc lợi kinh tế được đánh giá chính xác hơn bằng việc so sánh GDP giữa các năm.

BT6:
- Những hàng hóa, thực phẩm được sản xuất và tiêu thụ tại nhà không được tính vào
GDP. Tuy nhiên, số lượng tự cung tự cấp ít và ảnh hưởng không đáng kể. Do đó, không có
nhiều sự sai lệch khi so sánh về phúc lợi kinh tế giữa Hoa Kỳ và Ấn Độ.

BT7:
a) Tốc độ tăng trưởng GDP 1999 – 2009: 4,3
b) Tỉ lệ tăng chỉ số giảm phsat 1999 – 2009: 26,5%
c) GDPr1999: 10775,3 tỷ USD
d) GDPr2009: 12983,6 tỷ USD
e) Tốc độ tăng trưởng GDP thực 1999 – 2009: 1,9
f) Tốc độ tăng trưởng GDPn > GDPr cùng kì rất nhiều
Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế tránh được những biến dạng do lạm phát và giảm phát
gây ra.
BT8:
- OECD, ADB, FR dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của nền kinh tế Hoa Kỳ đạt
2,4%, tăng so với dự báo đưa ra vào tháng 9 năm 2023 lần lượt là 0,2%, 0,4% và 0,5%.

BT9:
a) GDP của nền kinh tế này là 180 USD.
Vì bánh mì là sản phẩm cuối cuối cùng (được người dùng mua và tiêu thụ).

b) VATnông dân = 100 USD


VATnhà máy = 50 USD
VATtiệm làm bánh = 30 USD

c) Tổng VAT của 3 doanh nghiệp = 180 USD = GDP của nền kinh tế.
 GDP = Tổng GTGT của nhà sản xuất = Gía trị đầu ra – giá trị đầu vào.

BT11:
a) Việc nữ giới tham gia vào lực lượng lao động Hoa Kỳ giúo GDP tăng lên.
b) GDP cao dẫn đến GNP tăng lên. Sự thay đổi trong phúc lợi này giúp GDP tăng lên.
c) Phúc lợi mà nữ giới có được khi tham gia vào lực lượng sản xuất còn mang lại nhiều
lợi ích: chất lượng đời sống được cải thiện và nâng cao, mang lại sự bình giới trong xã
hội,...

You might also like