You are on page 1of 4

Họ và tên: Trịnh Thị Quỳnh Anh

MSSV: 31221022528
Lớp: FB001
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 11:
Câu 3:
a)
- Giá mỗi loại rau trong năm 2010: - Giá mỗi loại rau trong năm 2011:
+ cải bẹ = 200:100 = 2 USD + cải bẹ = 225:75 = 3 USD
+ cải xanh = 75:50 = 1,5 USD + cải xanh = 120:80 = 1,5 USD
+ cà rốt = 50:500 = 0,1 USD + cà rốt = 100:500 = 0,2 USD

b)
- Chi phí giỏ hàng:
+ Năm 2010: 100*2 + 1,5*50 + 0,1*500 = 325 USD
+ Năm 2011: 100*3 + 1,5*50 + 0,2*500 = 475 USD
->CPI:
+ Năm 2010: (325:325)*100% = 100%
+ Năm 2011: (475:325)*100% = 146,2 %
c) Tỉ lệ lạm phát năm 2011: 146,2% - 100% = 46,2%

Câu 4:
a)
- CPI2011 = (40*1 + 10*3) : (40*1 + 10*3) * 100% = 100%
- CPI2012 = (60*1 + 12*3) : (40*1 + 10*3) * 100% = 137%
-> % thay đổi mức giá chung là 37%
b)
- I2011 = (700:700) *100% = 100%
- I2012 = ∑ p1q1 : ∑ p0q1 = (60*12 + 50*12) : (40*12 + 50*10) * 100% = 135%
-> % thay đổi mức giá chung là 35%
c) Tỉ lệ lạm phát tính theo 2 cách khác nhau vì tỉ số giá tiêu dùng so sánh giá của 1
hàng hóa và dịch vụ cố định với giá của giỏ hàng đó trong năm gốc, còn chỉ số
giảm phát GDP so sánh giá của các hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất
với giá của các hàng hóa và dịch vụ đó trong năm gốc.
Câu 7:
a) Sự phát minh ra iPod: sự giới thiệu hàng hóa mới (VĐ 2) -> người tiêu dùng có
thêm lựa chọn.
b) Sự giới thiệu túi khí xe hơi: sự thay đổi về mặt chất lượng không đo lường được
( VĐ 3)
c) Số lượng mua sắm cá nhân tăng lên khi giá của hàng hóa giảm xuống: thiên vị
thay thế (VĐ 1)
d) Thêm một muỗng nho khô trong một gói hàng của hãng: sự thay đổi về mặt chất
lượng không đo lường được (VĐ 3)
e) Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm nhiên liệu tăng lên sau khi giá xăng tăng: thiên vị
thay thế (VĐ 1)
Câu 9:
a) Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát
-> lạm phát tăng lên sẽ dẫn đến việc lãi suất thực thấp hơn lãi suất kỳ vọng.
b) Khi lạm phát cao hơn mức dự kiến thì người cho vay bị thiệt, người đi vay được
lợi.
c) Những người sở hữu nhà với lãi suất cố định suốt năm 1960 vì lãi suất năm
1970 cao hơn mức dự đoán. Ngân hàng cho vay tiền sẽ bị thiệt vì lãi suất thấp hơn.
Chương 12:
Câu 1: 3 cách mà các nhà hoạch định chính sách của CP có thể nâng cao mức sống
XH và những hạn chế:
-Tiết kiệm và đầu tư:
+ Cần được khuyến khích để chính phủ có thế thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn
giúp cải thiện mức sống của nền kinh tế.
+ Hạn chế: để đầu tư cần phải có vốn mà muốn đầu tư nhiều vốn XH cần phải tiêu
dùng ít đi và tiết kiệm nhiều ơn từ khoản thu nhập hiện tại.
-Giáo dục:
+ Cung cấp những ngôi trường tốt và khuyến khích người dân tận dụng lợi thế của
họ.
+ Hạn chế: gặp ở một số nước nghèo là việc chảy máu chất xám, nghĩa là sự di cư
của người lao động có trình độ học vấn cao nhất đến với các quốc gia giàu, nơi mà
những người lao động này có thế tận hưởng mức sống cao hơn. Nếu như vốn nhân
lực có những ngoại atcs tích cực, thì chảy máu chất xám khiến cho những người
này có động cơ rời bỏ và đất nước ngày càng trở nên nghèo khổ hơn.
-Sức khỏe và dinh dưỡng:
+ Sức khỏe được cải thiện nhờ vào dinh dưỡng tốt, khi đó năng suất của người lao
động cũng được cải thiện.
+ Hạn chế: đối với nhân lực ở quốc gia đang phát triển, sức khỏe kém và dinh
dưỡng không đầy đủ làm càn trở năng suất và mức sống.
Câu 2:
a)Đầu tư nhiều hơn sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh hơn
b)Sự thay đổi này sẽ mang lại lợi ích cho nhiều người trong xã hội, đó là những
người mà sẽ có thu nhập cao hơn nhờ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Tuy nhiên, có
thể công nhân và chủ sở hữu trong ngành công nghiệp có tiêu dùng tốt sẽ có thu
nhập thấp hơn, công nhân và chủ sở hữu trong ngành có đầu tư sẽ có thu nhập cao
hơn. Ngoài ra, một số nhóm sẽ phải giảm chi tiêu trong một thời gian để đầu tư có
thế tăng lên.
Câu 3: Phần lớn quốc gia nhập khẩu số lượng lớn hàng hóa và dịch vụ từ các quốc
gia khác nhưng có thể tận hưởng mức sống cao chỉ khi sản xuất ra một lượng lớn
hàng hóa và dịch vụ. Để có thể đủ khả năng nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia
khác, một nền kinh tế phải tạo ra thu nhập. Bằng cách sản xuất nhiều hàng hóa và
dịch vụ, sau đó trao đổi chúng để lấy hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở các quốc
gia khác, một quốc gia đã tối đa hóa mức sống của mình.

You might also like