You are on page 1of 66

 

Những nhận định nào dưới là vấn đề quan tâm của kinh tế vi mô, những nhận định nào
thuộc kinh tế vĩ mô:
1. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế việc hút thuốc lá.
2. Thất nghiệp trong ngành công nghiệp tăng nhanh trong những năm 90.
3. Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể làm giảm đầu tư tư nhân và do đó làm giảm thu
nhập quốc dân.
4. Việc tăng tổng thu nhập của nền kinh tế có thể phản ánh trong việc tăng tiêu dùng của
các hộ gia đình.
5. Người công nhân nhận được mức lương cao hơn có thể mua nhiều hàng xa xỉ hơn.
6. Nếu Chính Phủ đặt giá cực đại cho chai bia ở Việt Nam là 2000đ thì lượng cung về
bia chắc chắn sẽ giảm.
7. Việc tăng thu nhập của người Hà Nội có thể dẫn tới tăng cầu về xe máy.
8. Một doanh nghiệp sẽ đầu tư vào máy móc thiết bị nên họ dự tính được lợi tức thu hồi
vốn cao.
9. Khi thu nhập của dân cư tăng, người dân sẽ giảm tiêu dùng gạo.
10. Chính Phủ tăng thuế sẽ làm giảm tổng cầu và giảm sản lượng của nền kinh tế.
Vi mô 4,5,6,7,9
 Những nhận định nào dưới đây mang tính thực chứng, nhận định nào mang tính chuẩn
tắc.
1. Giá dầu lửa trên thế giới tăng 3 lần giữa năm 1973 – 1974

2. Vào những năm 1980 tỉ lệ thất nghiệp tăng ở hầu hết các nước phương Tây.
3. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe vì thế cần phải hạn chế hút thuốc lá và loại bỏ nó.
4. Cần phải có chính sách ưu đãi đối với Thương binh và gia đình liệt sĩ.
5. Dân số Việt Nam năm 1996 là 72 triệu người, GDP bình quân đầu người là 198
USD/1người (Theo số liệu Ngân hàng thế giới).
6. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm 85-88 là nghiêm trọng.
7. Thuế doanh thu ở Việt Nam có dự tính tăng rất lớn và do vậy cần có chính sách thuế
mới để bổ sung.
8. Khi thu nhập của dân cư tăng, các gia đình có xu hướng dùng ít hàng thứ cấp.
9. Kinh tế lạm phát, tiền lương thực tế giảm Nhà nước cần tăng tiền lương danh nghĩa
để giữ cho tiền lương thực tế không đổi.
10. Chính phủ cần có những chính sách để khuyến khích đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.

Thực chứng 1, 2 5 6 8

Chuẩn tắc 3. 4 7 9 10
MR doanh thu cận biên
MB chi phí cận biên
Cực đại, cực tiểu --> MB(MR) = MC
MB = dTB/dQ ; MR = dTR/dQ --> TB' , TR'
(d : denta)
MC = dTC/dQ = TC'
Đạo hàm bậc 2 --> +: cực tiểu, -: cực đại
Hàm nhiều biến, tối ưu hóa, --> đạo hàm riêng
OC TĂ/QA :2/1, 2/1, 2/1

Tr

BT1
b. OC XĐ/XM = 5/4; 5/2; 10/2; 20/2
OC XM/XĐ = 2/20; 2/10; 2/5; 4/5
b. 27XĐ/8XM --> không thể đạt được
25XĐ/6XM --> không hiệu quả
c. Ngày càng tăng OC

BT2: Quân dự định di học thêm,


nếu đi học không đi làm với thu
nhập 6000$ và không nghỉ ngơi.
Học phí là 2000$, tiền mua giáo
trình là 200$, sinh hoạt phí là
1400$. Hãy xác định chi phí cơ
hội của việc đi học mùa hè này
của Quân.
Tr

BT3:
Sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp, quyết định đầu tư 200 tr để mở cửa hàng café. Cửa
hàng tạo ra lợi nhuận là 5 tr/tháng, lãi suất ngân hàng laf1%/tháng. Nếu sinh viên đi làm
cho công ty nước ngoài lương là 4 tr/tháng.
a. Xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng café?
b. Đánh giá quyết định mở cửa hàng café?
Tr

BT4:
Hàm tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC) có dạng như sau:
TB = 200Q – Q2 và TC = 200 + 20Q + 0,5Q2
a. Hãy xác định quy mô hoạt động để tối đa hóa lợi ích.
b. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác định quy mô tối đa hóa lợi ích ròng
(NB)
c. Xu hướng điều tiết khi Q = 50 và khi Q = 80

Q* = 60, khi Q = 50 < Q* --> MB > MC --> xu hướng điều tiết mở rộng quy mô hoạt
động tăng lợi nhuận
Q = 80 > Q* --> MB < MC --> xu hướng thu hẹp quy mô để tăng lợi nhuận

BT5:
Công ty Trung thành có hàm cầu là P = 100 – Q và hàm tổng chi phí
TC = 200 – 20Q + Q2
a. Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận và B = ?
b. Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa tổng doanh thu và tính lợi nhuận?
c. Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa doanh thu nếu lợi nhuận là B = 1400.
Tr

BT6:
Cho hàm lợi nhuận của công ty phụ thuộc vào sản lượng B = f(Q1;Q2) 
B = 50Q1 – 2Q1 2 – Q1 .Q2 - 4Q2 2 + 80Q2
a. Xác định sản lượng Q1 và Q2 để tối đa hóa lợi nhuận?
b. Nếu công ty đối mặt với ràng buộc là Q1 + Q2 = 20, hãy tính lợi nhuận và sản lượng
trong trường hợp này.
Lưu ý
P:giá
Qd: cầu
I:Thu nhập
Q: Cầu
BT3: Qs=ap+b (thay vào giải hệ =>a,b)
Chương 4
Lý thuyết người tiêu dùng
1 ng tiêu dùng có Q Tổng lợi ích tiêu dùng như sau TU
Q 1---2---3---4-----5
TU 50-86-121-150-175
a) Xacs định MU trên mỗi đvi hàng hóa
b) Nếu P=50, người tiêu dùng sẽ tiêu dùng Q bằng bn
c) Nếu giá bằng 25 (P) tính thạm dư tiêu dùng
2 đường bàng quang ko thể cắt nhau

You might also like