You are on page 1of 4

Họ và Tên: Nguyễn Huỳnh Lê

Lớp: AC008
MSSV: 31211021845

CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

Câu 3:
a)Giá mỗi loại rau:
Năm Giá cải bẹ Giá cải xanh Giá củ cà rốt
2010 2 USD 1,5 USD 0,1 USD
2011 3 USD 1,5 USD 0,2 USD

b) Lấy 2010 làm gốc => có 100 bó cải bẹ, 50 bó cải xanh, 500 củ cà rốt. CPI
từng năm:
-Tổng chi phí giỏ hàng năm 2010: 200+75+50 = 325USD
325× 100
CPI2010 = 325
=100

-tổng chi phí giỏ hàng năm 2011: 100×3 + 50×1,5 + 500×0,2 = 475USD
475 ×100
CPI2011 = 325
=146,15
146,15−100
c) Tỷ lệ lạm phát của năm 2011: %LP2011 = 100
× 100 %=46.15 %

Câu 4.
Máy karaoke Đĩa CD
Năm
Số lượng Giá Số lượng Giá

2011 10 40 USD 30 10 USD

2012 12 60 USD 50 12 USD

a) Lấy năm 2011 làm gốc, cố định giỏ hàng với 1 dàn âm thanh karaoke và 3 đĩa
CD
-Tổng chi tiêu cả nước năm 2011: 1 ×40+ 3× 10=70 USD
70× 100
CPI2011 = 70
=100

-Tổng chỉ tiêu cả nước năm 2012: 1 ×60+3 ×12=96 USD


96 ×100
CPI2012 = 70
=137,14
b) Sử dụng GDP tính, năm 2011 là năm gốc:
GDPn×100 (40 ×10+10 × 30)×100
- Chỉ số giảm phát năm 2011: D2011 = = =100
GDPr 40 ×10+ 10× 30
GDPn×100 (60 ×12+12× 50)×100
- Chỉ số giảm phát năm 2012: D2012 = = =134,70
GDPr 40 ×12+10 ×50
( 134,7−100 ) ×100 %
- Phần trăm thay đổi của mức giá chung : LP2012 = =34,7 %
134,7
c) Tỷ lệ làm phát năm 2012 tính theo 2 phương pháp không giống nhau. Vì chỉ
số giá tiêu dùng so sánh giá của một hàng hóa và dịch vụ cố định với giá của giỏ
hàng đó trong năm gốc ta sẽ cố định một giỏ hàng hóa (mỗi người chỉ mua 1
máy karaoke và 1 đĩa CD), còn chỉ số giảm phát GDP so sánh giá của các hàng
hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất với giá của cũng các hàng hóa và dịch
vụ đó trong năm gốc.

Câu 7.
a. Sự phát minh ra Ipod: →vấn đề 2 Sự giới thiệu hàng hóa mới.
b. Sự giới thiệu của túi khí trong xe hơi:→ vấn đề 3 sự thay đổi về chất lượng
không đo lường được.
c. Số lượng mua sắm máy tính tăng cá nhân tăng lên khi giá của chúng giảm
xuống: →vấn đề 1 Thiên vị thay thế.
d. Thêm một muổng nho khô trong mỗi gói hàng của hãng Raisin Bran: →vấn
đề 3 sự thay đổi về chất lượng không đo lường được.
e. Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm nhiên liệu tăng lên sau khi giá xăng tăng: →vấn
đề 1 Thiên vị thay thế.
Câu 9:
a/ Lãi suất thực sẽ thấp hơn lại suất kì vọng. Vì lãi suất thực =lãi suất danh
nghĩa – lạm phát mà lạm phát đã tăng cao hơn mức lạm phát mà 2 bên dự đoán
nên lãi suất thực thấp hơn lãi suất kì vọng.
b/ Khi lạm phát cao hơn mức dự đoán:
- Người cho vay bị thiệt.
- Người đi vay được lợi.
c/ - Những người sở hữu nhà với lãi suất cố định suốt năm 1960 có lợi vì lạm
phát trong năm 1970 cao hơn mức dự đoán.
- Ngân hàng đã cho vay tiền thì bị thiệt vì nhận đươc lãi suất thực thấp hơn (lạm
phát cao dẫn đến lại suất thấp hơn.

CHƯƠNG 12: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG


1) 3 caùch maø caùc nhaø hoaïch ñònh chính saùch cuûa CP coù theå naâng cao
möùc soáng XH:
-Đầu tư nước ngoài: góp phần làm tăng vốn (k) của nền kinh tế:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
+ Cp ở các quốc gia kém phát triển nên khuyến khích đầu tư nước ngoài để tăng
vốn cho nên kinh tế.
+ Hạn chế: các nước kém phát triển dễ bị lệ thuộc vào các nước phát triển, dễ bị
ảnh hưởng bởi các nước đầu từ về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội; đầu tư nước
ngoài không có hiệu ứng giống nhau trên tất cả các thược đo sự thịnh vượng của
nền kinh tế.
-Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị:
+ Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là tôn
trọng đối với quyền sở hữu.
+ Quyền sở hữu đề cập khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với
nguồn lực mà họ sở hữu.
+ Sự thịnh vượng của nên kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự thịnh vượng chính
trị
+ hạn chế: Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe dọa việc khai thác, sử dụng
các nguồn lực hợp lí,…
-Đầu tư cho giáo dục: tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất
+ Hạn chế: vấn đề chảy máu chất xám ở các nước nghèo đứa các nhà hoạch
định CS vào tình thế tiến thoái lưỡng nan: đầu tư cho giáo dục càng làm vốn
nhân lực giảm.

2) Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư:
a. Ảnh hưởng của sự thay đổi này đối với nền kinh tế: năng suất và thu nhập của
xã hội đó tăng lên, giúp tăng trưởng kinh tế và trong dài hạn giúp cải thiện mức
sống của nên kinh tế.
b. - Nhóm người có lợi từ sự thay đổi này: người sản xuất. Vì nguồn lực và tài
nguyên thì có giới hạn nên tiết kiệm và đầu tư giúp nền kinh tế sẽ có trữ lượng
vốn, tài nguyên lớn hơn và có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa dịch hơn trong
tương lai.
- Nhóm người sẻ bị tổn thương từ thay đổi này là người tiêu dùng. Vì hàng hóa,
dịch vụ ít đi, có giởi hạn nên người tiêu dùng phải giảm bớt nhu cầu bản thân,
phải thích nghi với sự thiếu thốn này.
3) Không phải cứ sản xuất ra nhiều hàng hóa thì quốc gia đó có mức sống cao.
Khi quốc gia cố gắng sản xuất ra các loại hàng hóa dịch vụ, sẽ có nhiều loại
hàng hóa mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác, nếu
cố gắng sản xuất các mặt hàng này sẽ phung phí nguồn lực, tài nguyên và sức
lao động, thời gian của người dân mà không cần thiết, vì thế các quốc gia này
như Hoa Kỳ sẽ nhập khẩu các hành hóa không có lợi thế so sánh, tập trung
chuyên môn hóa sản xuất các hàng hóa có lợi thế. Đồng thời, trong 10 nguyên lí
của kinh tế học có đề cập vấn đề thương mại có thể làm cho mọi người đều có
lợi góp phần tăng mức sống cho một quốc gia.

You might also like