You are on page 1of 4

Huỳnh Mỹ Nhung – 31231020663

Bài 5/237
a)
GDP danh nghĩa
- Năm 2010 = (1*100) + (2*50)= 200 USD
- Năm 2011 = (1*200) + (2*100)= 400 USD
- Năm 2012 = (2*200) + (4*100)= 800 USD
GDP thực
- Năm 2010 = (1*100) + (2*50) = 200 USD
- Năm 2011 = (1*200) + (2*100) = 400 USD
- Năm 2012 = (1*200) + (2*100) = 400 USD
Chỉ số giảm phát GDP
- Năm 2010 = (200/200)*100= 100%
- Năm 2011 = (400/400)*100= 100%
- Năm 2012 = (800/400)*100= 200%
b)
- GDP danh nghĩa năm 2011 so với 2010 = [(400-200)/200]*100= 100%
 GDP danh nghĩa năm 2011 tăng 100% so với năm 2010.
- GDP danh nghĩa năm 2012 so với 2011 = [(800-400)/400]*100= 100%

 GDP danh nghĩa năm 2012 tăng 100% so với năm 2011.
- GDP thực năm 2011 so với 2010 = [(400-200)/200]*100= 100%
 GDP thực năm 2011 tăng 100% so với năm 2010.
- GDP thực năm 2012 so với 2011 = [(400-400)/400]*100= 0
 GDP thực năm 2012 không thay đổi so với năm 2011.
- Chỉ số giảm phát GDP năm 2011 so với năm 2010 = 100% - 100% = 0
 Chỉ số giảm phát GDP năm 2011 không thay đổi so với năm 2010.
- Chỉ số giảm phát GDP năm 2012 so với năm 2011 = 200% - 100% = 100%
 Chỉ số giảm phát GDP năm 2012 tăng 100% so với năm 2011.
c)
- Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011. Vì theo định nghĩa phúc lợi kinh tế được đo bằng
số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra, mà năm 2011 sản lượng sữa tăng 200-100 =
100 lít và sản lượng mật ong tăng 100-50 = 50 lít so với năm 2010 nên phúc lợi kinh tế tăng
trong năm 2011.
- Phúc lợi kinh tế năm 2012 không tăng lên. Vì sản lượng sữa và sản lượng mật ong năm 2012
không tăng lên so với năm 2011.
Bài 7/237

( )
1
14.256
a) Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa từ 1999-2009 = ⌊ (2009−1999)
−1 ⌋ ×100=4.3 %
9.353

b) Tỷ lệ tăng chỉ số giảm phát GDP từ 1999-2009 = [(109.8%-86.8%)/86.8%] = 0.26


c) GDP thực năm 1999 = (9.353/86.8)*100 = 10.77 tỷ USD
d) GDP thực năm 2009 = (14.256/109.8)*100 = 12.98 tỷ USD

( )
1
12.98
e) Tốc độ tăng trưởng GDP thực từ 1999-2009 = ⌊ (2009−1999)
−1 ⌋ ×100=1.88 %
10.77

f) Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP thực. Do trong giai
đoạn năm 1999-2009, tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa là 4.3% hơn 2.42% so với tốc độ
tăng trưởng GDP thực là 1.88%.
Bài 9/238
a)
- GDP của nền kinh tế này là 180 USD. Vì GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một thời kì nhất định. Do bánh mì là
sản phẩm cuối cùng nên GDP của nền kinh tế này là 180 USD.
b)
- Giá trị gia tăng của người trồng lúa mì: 100 USD
- GTGT của nhà máy xay lúa mì: 50 USD
- GTGT của tiệm làm bánh: 30 USD
c)
- Tổng GTGT của ba nhà sản xuất = 100+50+30 = 180 USD = GDP
Ví dụ này có đề xuất một cách khác để tính GDP vì GTGT của một xí nghiệp là giá trị chênh
lệch giữa giá trị sản lượng của xí nghiệp và giá trị các yếu tố vật chất mà xí nghiệp mua của các
xí nghiệp khác.
Bài 2/253,254
a)
- % thay đổi giá cả bóng tennis: [(2-2)/2]*100 = 0
- % thay đổi giá cả bóng golf: [(6-4)/4]*100 = 50%
- % thay đổi giá cả chai gatorade: [(2-1)/1]*100 = 100%
b)
- Mức giá chung năm 2011 = (2*100)+(4*100)+(1*200) = 800 USD
- Mức giá chung năm 2012 = (2*100)+(6*100)+(2*200) = 1200 USD
- % thay đổi mức giá chung = [(1200-800)/800]*100 = 50%
c)
- Thông tin này sẽ ảnh hưởng tới việc tính toán lạm phát. Bởi vì lạm phát phản ánh sự mất giá
của đồng tiền, với việc tăng dung tích chai nước lên thì nó sẽ khiến cho việc tính tỷ lệ lạm phát
trở nên không chính xác, ta không thể biết được giá trị của đồng tiền đó tăng lên hay giảm
xuống.
d)
- Thông tin này có ảnh hưởng tới việc tính toán tỷ lệ lạm phát. Bởi vì các đo lường lạm phát
thường được sửa đổi theo thời gian trong cách thức mà hàng hóa và dịch vụ từ hiện tại được so
sánh với hàng hóa dịch vụ trong quá khứ, vậy nên khi có môt sản phẩm mới ra thị trường thì
điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới chất sở thích người dùng, giá cả sản phẩm cũ, từ đó dẫn tới ảnh
hưởng tới việc tính toán tỷ lệ lạm phát.
Bài 4/254
a) Tính toán chi phí của giỏ hàng trong từng năm:
Năm 2011: ( 1 dàn âm thanh karaoke USD ) + ( 3 đĩa CD 10 USD ) = 70 USD
Năm 2012: ( 1 dàn âm thanh karaoke 60 USD ) + ( 3 đĩa CD 12 USD ) = 96 USD
CPI năm 2011 = (70/70)*100 = 100%
CPI năm 2012 = (96/70)*100 = 137,14%
CPI năm 2012 tăng 37,14% so với CPI năm 2011.
b)
- GDP deflator năm 2011 = [(10*40 + 30*10)/(10*40 + 30*10)]*100 = 100%
- GDP deflator năm 2012 = [(12*60 + 50*12)/(12*40 + 50*10)]*100 = 134,7%
GDP deflator năm 2012 tăng 34,7% so với GDP deflator năm 2012.
c)
- Tỷ lệ lạm phát năm 2012 tính theo hai phương pháp không giống nhau vì tỷ lệ lạm phát được
tính dựa vào chỉ số giá mà chỉ số giảm phát GDP so sánh giá của các hàng hóa và dịch vụ hiện
đang được sản xuất với giá của các hàng hóa, dịch vụ đó trong năm gốc còn CPI so sánh giá
của 1 giỏ hàng hóa và dịch vụ cố định với giá của giỏ hàng đó trong năm gốc.
Bài 9/255
a) Lãi suất thực của khoản vay thấp hơn so với kì vọng.
b) Người cho vay được lợi hơn khi lạm phát tăng cao vì sẽ trả số tiền lãi ít hơn còn người đi
vay thì ngược lại, chịu thiệt vì sức mua của cô ấy giảm xuống và hưởng tiền lãi ít.
c) Điều này không tác động đến những người sở hữu nhà đã nhận được khoản vay thế chấp với
lãi suất cố định suốt thập niên 1960, vì lãi suất vẫn tính theo những gì đã thỏa thuận ở năm
1960. Lạm phát cao hơn lãi suất thì ngân hàng sẽ được lợi nhưng lạm phát nhỏ hơn lãi suất thì
ngân hàng sẽ chịu thiệt.

You might also like