You are on page 1of 11

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐH LÂM ĐỀ THI GIỮA KỲ, MÔN QTKD 1

NGHIỆP Lớp: K67A10-LTKT – BRVT và K67A11-


KHOA KINH TẾ LTKT – CM
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề bài: Đề số: 01
Cty TNHH ABC năm 2023 sản xuất 105.000 sản phẩm A với cơ cấu chi phí
trong giá thành như sau:
TT Khoản mục Số tiền (đồng)
1 Chi phí nguyên vật liệu chính 72.200
2 Chi phí nhân công trực tiếp 39.500
3 Chi phí quản lý sản xuất chung 21.300
4 Chi phí thuê văn phòng đại diện 700
5 Chi phí thuê mặt bằng – nhà xưởng 1.500
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.500
Cuối năm 2023, Cty dự kiến ký hợp đồng sản xuất 135.000 sản phẩm A, với
các thông tin dự báo về thị trường và các biện pháp của Cty như sau:
- Giá nguyên vật liệu dự kiến tăng 9 (%), Cty cải tiến sản xuất để giảm mức
tiêu hao xuống 6,7%
- Dự kiến tiền lương bình quân của công nhân sản xuất tăng 7 (%)
- Cty áp dụng một số biện pháp kích thích người lao động để tăng thời gian
làm việc có ích trong ca từ 7,1 lên 7,4 giờ. Cty sắp xếp lại máy móc, giúp giảm
thời gian hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm xuống 2%.
- Thuyên chuyển công nhân phục vụ sản xuất sang bộ phận trực tiếp sản xuất
từ 15% thay đổi bằng 9 (%)
- Cty sắp xếp cho công nhân nghỉ bù những ngày lễ trong năm, giúp ngày
công có ích trong năm 2024 dự kiến tăng 3 ngày so với năm 2023 (năm 2023 có
290 ngày có ích).
- Công ty tiến hành tiết kiệm chi phí cố định phấn đấu giảm 3,5% trong
năm 2024
BÀI LÀM
1. Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động khi áp dụng các biện pháp trên?
- Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động do giảm thời gian hao phí để sản xuất ra 1
sản phẩm xuống 2%
1 P
Áp dụng công thức: a1 ¿ 100−P ×100 (%)
1

2
a1 ¿ 100−2 × 100 (%) ¿ 2,04%

- Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động do tăng thời gian làm việc có ích trong ca
từ 7,1 lên 7,4 giờ.
K 1−K 0
a2 ¿ P2= K × 100 (%)
0

7 , 4−7 , 1
a2 ¿ 7,1
× 100 (%) = 4,23%

Tổng hợp biện pháp 1 và 2, ta có:


a1 a2
a ¿ a1 + a2 + (%)
100
2 ,04 × 4 ,23
a ¿ 2,04 + 4,23 + 100
(%)

a ¿ 6,36%
- Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động do tăng ngày công có ích
T 1
b ¿ T ×100 −¿ 100 (%)
0

293
b ¿ 290 ×100 −¿ 100 (%)

b ¿ 1,03%
- Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động do thuyên chuyển công nhân phục vụ sản
xuất sang bộ phận trực tiếp sản xuất từ 15% thay đổi bằng 09 (%)
100−D 1
c ¿ 100−D ×100 −¿ 100 (%)
0

100−9
c ¿ 100−15 ×100 −¿ 100 (%)

c ¿ 7,06%
Tổng hợp ảnh hưởng của tất cả các biện pháp trên đến năng suất lao động của
DN được tính theo công thức:
(100+ a)(100+b)(100+ c)
∆W = −¿100 (%)
1002
(100+6 ,36)(100+ 1, 03)(100+7 ,06)
∆W = −¿ 100 (%)
100 2
∆ W = 15,04%

2. Xác định tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm trong năm 2024?


- Tính tỷ lệ hạ giá thành (Z), do giảm chi phí NVL
Áp dụng công thức:
P NVL × D NVL
HZNVL ¿ (%)
100
+ Tính tỷ lệ giảm chi phí NVL trong giá thành (PNVL)
(100 ± ∆ M )(100± ∆ G)
P NVL ¿ −¿100 (%)
100
(100−6 , 7)(100+9)
P NVL ¿ −¿100 (%)
100
P NVL ¿ 1,70%

+ Tính tỷ trọng chi phí NVL trong giá thành đơn vị năm trước (DNVL)
TT Khoản mục Số tiền (đồng)
1 Chi phí nguyên vật liệu chính 72.200
2 Chi phí nhân công trực tiếp 39.500
3 Chi phí quản lý sản xuất chung 21.300
4 Chi phí thuê văn phòng đại diện 700
5 Chi phí thuê mặt bằng – nhà xưởng 1.500
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.500
Giá thành 149.700
Áp dụng công thức:
Ci
Di ¿ Z ×100 (%)
nt

NVL C 72 .200
DNVL ¿ Z ×100 ¿ 149.700 ×100 ¿ 48 ,23 %
nt

Vậy tỷ lệ hạ giá thành là:


1, 70 × 48 ,23
HZNVL ¿ 100
(%)

HZNVL ¿ 0 , 82 %
- Tính tỷ lệ hạ giá thành (Z), do tăng NSLĐ, giảm tiền lương:
Áp dụng công thức:
P lg × Dlg
HZlg ¿ (%)
100
+ Tính tỷ lệ giảm tiền lương (Plg)
(100 ± ∆ L g)
Plg ¿ × 100−¿ 100 (%)
(100 ± ∆ W )
100+7
Plg ¿ × 100−¿100 (%)
100+15 , 04
Plg ¿−6 , 99 %

+ Tính tỷ trọng tiền lương trong giá thành SP năm trước (Dlg):
Ci
Di ¿ Z ×100 (%)
nt

39.500
Dlg ¿ 149.700 ×100 ¿ 26 , 39 %

Vậy tỷ lệ hạ giá thành do tăng NSLĐ và giảm tiền lương là:


P lg × Dlg −6 , 99 ×26 , 39
HZlg ¿ ¿
100
¿ −1 , 84 (%)
100
- Tính tỷ lệ hạ giá thành (Z), do tiết kiệm chi phí cố định:
Áp dụng công thức:
P CĐ × DCĐ
HZCĐ ¿ (%)
100
+ Tính tỷ lệ giảm chi phí cố định (P CĐ)
(100 ± ∆ CĐ)
PCĐ¿ (100± ∆ Q) × 1 00−¿ 100

(100−3 ,5)
PCĐ¿ (100+28 , 57) × 100−¿100 ¿−2 4 , 94 %

Với ΔCĐ ¿ −¿3,5% (đề cho)


∆Q ¿(135.000 – 105.000)/105.000 = 28,57%
+ Tính tỷ trọng chi phí cố định trong giá thành năm trước (D CĐ)
CĐC 38.000
DCĐ ¿ Z ×100 ¿ 149.700 ×100 (%) ¿ 25,38%
nt
C C Đ ¿ Chi phí quản lý sản xuất chung + Chi phí thuê văn phòng đại diện + Chi

phí thuê mặt bằng – nhà xưởng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
C C Đ ¿21,300 + 700 + 1,500 + 14,500 ¿38.000 đồng

Vậy tỷ lệ hạ giá thành do tiết kiệm chi phí cố định là:


P CĐ × DCĐ −2 4 , 94 × 25 ,38
HZCĐ ¿ = ¿−6 , 33 %
100 100
Tổng hợp các biện pháp trên ta có:
HZ = HZNVK + HZLg + HZCĐ ¿ 0 , 82 %−1 ,84 %−6 , 33 % ¿−¿7.35%
3. Tính mức hạ giá thành và tính giá thành đơn vị của sản phẩm trong
năm 2024?
Áp dụng công thức:
QKH × Z nt × H Z 135.000 ×149.700 ×(−7.35)
MZ ¿ = =−¿1.485.398.250 đồng
100 100
Tính giá thành đơn vị sản phẩm A trong năm 2024
(10 0+ H ¿¿ Z ) 149.700×(100−7.35)
ZKH ¿ Z nt ¿= =¿138.697,05 đồng
100 100
4. Nếu giá bán sản phẩm A trong năm 2024 là 187.000 đồng thì công ty có
nên sản xuất hay không. Nếu sản xuất thì lợi nhuận trước thuế đạt được là
bao nhiêu?
Nếu giá bán sản phẩm A trong năm 2024 là 187.000 đồng
Doanh thu = 135.000 × 187.000 = 25.245.000.000 đồng
Chi phí = 135.000 × 138.697,05 = 18.724.101.750 đồng
Lợi nhuận trước thuế
= Doanh thu −¿ Chi phí
= 25.245.000.000 −¿18.724.101.750
= 6.520.898.250 đồng > 0
Như vậy Lợi nhuận đạt được nếu giá bán sản phẩm A trong năm 2024 là 187.000
đồng. Chính vì vậy, công ty nên sản xuất
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐH LÂM ĐỀ THI GIỮA KỲ, MÔN QTKD 1
NGHIỆP Lớp: K67A10-LTKT – BRVT và K67A11-
KHOA KINH TẾ LTKT – CM
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số: 02

Đề bài:
Tại một phân xưởng sản xuất, tổ sản xuất X có 4 người thực hiện trả lương theo
sản phẩm có các số liệu sau:
Loại sản Sản Sản phẩm Cấp bậc Hể số
Stt
phẩm phẩm/ca sx/tháng công việc lương
1 M 5 125 4 2,71
2 N 20 400 4 2,71
3 P 25 500 3 2,31
4 Q 10 320 4 2,71
Chế độ tiền lương: Tiền lương tối thiểu hiện nay 1.800.000 đồng; Phụ cấp nghề
15 (%); Phụ cấp độc hại 0,2; Chế độ làm việc 22 ngày/tháng, mỗi ngày làm việc
1 ca, mỗi ca 8 giờ
Thông tin về mỗi công nhân trong tổ sản xuất để chia lương như sau:
Tên công Hệ số bậc Số ngày làm Điểm chấm
Stt
nhân lương việc /tháng công
1 A 3,13 22 85
2 B 2,71 24 90
3 C 2,31 26 95
BÀI LÀM
1. Tính đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm của tổ X?
Đơn giá tiền lương thống nhất trả cho sản phẩm i được xác định theo biểu
thức sau đây:
L
Đgi = T ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti
0

lv

Trong đó:
- Đgi: đơn giá thống nhất tính cho một đơn vị sản phẩm i.
- Kcvi: hệ số lương cấp bậc công việc quy định cho sản phẩm i,
- ∑ K p: tổng các hệ số phụ cấp của công việc i,
- Mti: Mức thời gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm i
+ Tính mức thời gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm i
Đối với loại sản phẩm M
8
MtiM = 5 = 1,6 giờ

Đối với loại sản phẩm N


8
MtiN = 20 = 0,4 giờ

Đối với loại sản phẩm P


8
MtiP = 25 = 0,32 giờ

Đối với loại sản phẩm Q


8
MtiQ = 10 = 0,8 giờ

+ Tính đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm


Đối với sản phẩm M:
L
Đgi = T ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti
0

lv
1.800.000
Đgi = 22 × 8
×(2,71 + 15 %+ 20 %) ×1 , 6

Đgi = 50,073 đồng


Đối với sản phẩm N:
L
Đgi = T ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti
0

lv

1.800.000
Đgi = 22 × 8
×(2,71 + 15 %+ 20 %) × 0 , 4

Đgi = 12,518 đồng


Đối với sản phẩm P:
L
Đgi = T ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti
0

lv

1.800.000
Đgi = 22 × 8
×(2,31 + 15 %+ 20 %) × 0 ,32

Đgi = 8,705 đồng


Đối với sản phẩm Q:
L
Đgi = T ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti
0

lv

1.800.000
Đgi = 22 × 8
×(2,71 + 15 %+ 20 %) × 0 ,8

Đgi = 25,036 đồng


2. Tính tổng lương sản phẩm của tổ trong tháng?
Lgsptổ = ∑ ¿¿ Đgi)
Lgsptổ = LspM + LspN + LspP + LspQ
Lgsptổ = 50,073 × 125 + 12,518 × 400+¿8,705 ×500+ ¿25,036×320
Lgsptổ = 6,259,091 + 5,007,273 + 4,352,727 + 8,011,636
Lgsptổ = 23,630,727 đồng
3. Chia lương cho từng người theo phương pháp hỗn hợp và phương pháp
hệ số điều chỉnh?
Tên công Hệ số bậc Số ngày làm Điểm chấm
Stt
nhân lương việc /tháng công
1 A 3,13 22 85
2 B 2,71 24 90
3 C 2,31 26 95
a) Chia lương theo phương pháp hệ số điều chỉnh
Lgcni = Kđc× Lgcni
sf
Lg
Kđc= ¿tg
Lg¿
Lg¿ =∑ Lg cni
tg tg

+ Tính tiền lương theo thời gian của công nhân i theo công thức
L0
×(Kcni + ∑ K p) ×T i
tg
Lgcni =
T lv

- Công nhân A:
tg 1.800 .000
Lg A = ×(3,13 + 15 %+ 20 %) ×22 = 6.264.000 đồng
22
- Công nhân B:
tg 1.800 .000
Lg B = ×(2,71 + 15 %+ 20 %) ×24 = 6.008.727 đồng
22
- Công nhân C:
tg 1.800 .000
LgC = ×(2,31 + 15 %+ 20 %) ×26 = 5.658.545 đồng
22
Lg¿ =∑ Lg cni
tg tg

Lg¿ =¿ 6,264.000 + 6.008.727 + 5.658.545 = 17.931.273 đồng


tg

sf
Lg¿ 23,630,727
Kđc = tg = 17.931.273 = 1,32
Lg¿
Chia lương:
Lgcni = Kđc× Lgcni
- Lao động A = 1,32 x 6.264.000 = 8.262.000 đồng
- Lao động B = 1,32 x 6.008.727 = 6.609.600 đồng
- Lao động C = 1,32 x 5.658.545 = 5.745.600 đồng
b) Chia lương theo phương pháp hỗn hợp
Theo phương pháp này lương sản phẩm của tổ được chia thành 2 phần:
Phần 1: Lương cấp bậc tháng (kể cả phụ cấp) toàn tổ được chia theo hệ số
thời gian.
CB
CB Lg¿ ×T i . K i
Lg =
cni
∑ T i . Ki
Lg¿ = 17.931.273 đồng
CB

Hệ số bậc lương Số ngày làm việc /tháng Điểm chấm công
Stt Tên công nhân T i. Ki T i . Di
(K i ¿ (T i ¿ ( Di ¿
1 A 3.13 22 85 68,86 1.870
2 B 2.71 24 90 65,04 2.160
3 C 2.31 26 95 60,06 2.470
Tổng cộng 193,96 6.500

CB 17.931.273 ×68 , 86
Lg A = = 6,365,990 đồng
193 ,96
CB 17.931.273 ×6 5 , 04
Lg B = = 6,012,838 đồng
193 ,96
CB 17.931.273 ×60 , 06
Lgc = = 5,552,445 đồng
193 ,96
Phần 2: Lương sản phẩm vượt năng suất của tổ được chia theo hệ số điểm.
Lgtổ = Lgsptổ – LgCBtổ
VM

VM
Lgtổ =23,630,727 – 17.931.273 = 5,699,455 đồng
VM
VM Lgtổ × T i . D i
Lg =
cni
∑ Ti . D i
Lương sản phẩm vượt năng suất của từng công nhân
VM
VM Lgtổ × T i . D i 5,699,455× 1.870
Lg = = = 1,639,689 đồng
A
∑ Ti . D i 6.500
VM
VM Lgtổ × T i . D i 5,699,455× 2 .160
Lg = = = 1,893,973 đồng
B
∑ Ti . D i 6.500
VM
VM Lgtổ × T i . D i 5,699,455× 2 . 47 0
Lg = = = 2,165,793 đồng
C
∑ Ti . D i 6.500

Tổng hợp lương của từng công nhân theo phương pháp hỗn hợp
Lg A = Lg A + Lg A =¿ 6,365,990 + 1,639,689 = 8,005,679 đồng
HH CB VM

Lg B = Lg B + Lg B =¿ 6,012,838 + 1,893,973 = 7,906,810 đồng


HH CB VM

LgC = LgC + LgC =¿ 5,552,445 + 2,165,793 = 7,718,238 đồng


HH CB VM

4. Để đơn giá tiền lương từng sản phẩm tăng 11 %, các yếu tố khác không
đổi thì mức lương tối thiểu phải tăng thêm bao nhiêu đồng?
Công thức
L
Đgi = T ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti (1)
0

lv

Muốn đơn giá tiền lương từng sản phẩm tăng 11 %, các yếu tố khác không
đổi tức là
Nhân hai vế của phương trình (1) cho 111% ta có
1, 11× L0
1,11×Đgi = ×(Kcvi + ∑ K p) × M ti
T lv

Như vậy muốn đơn giá tiền lương từng sản phẩm tăng 11 %, các yếu tố
khác không đổi thì mức lương tối thiểu phải tăng thêm 11%
Tức là mức lương tối thiểu = 1,11 ×1.800 .000 = 1.998.000 đồng
Vậy mức lương tối thiểu phải tăng thêm
∆ Lmin = 1.998.000 - 1.800 .000=¿ 198.000 đồng

You might also like