You are on page 1of 67

CÂU HỎI TỰ LUẬN – BÀI TẬP

STT Mã Nội dung Điểm


câu
hỏi
C2- Một nền kinh tế giản đơn có số liệu thống kê sau:
1-1
Giá năm Lượng năm Giá năm Lượng năm
Ngành
2015 2015 2016 2016
Sữa 50 10000 60 9000
TV 500 1500 400 2000
Ô tô 3000 4 000 3500 5000
Yêu cầu:
a. Hãy tính GDP danh nghĩa cho quốc gia này vào năm 2015 và năm
2016
b. Hãy tính GDP thực của quốc gia này vào năm 2015 và năm 2016
với năm gốc là 2015

a. GDP danh nghĩa (2015) = ΣPi2015 * Qi2015 = 13 250 000


GDP danh nghĩa (2016) = ΣPi2016 * Qi2016 = 18 840 000
b. GDP thực (2015) = ΣPi2015 * Qi2015 = 13 250 000
GDP thực (2016) = ΣPi2015 * Qi2016 = 16 450 000
C2- Một nền kinh tế giản đơn có số liệu thống kê sau:
1-2
Ngành Giá năm Lượng năm Giá năm Lượng năm
2015 2015 2016 2016
Sữa 50 10 000 60 9000
TV 500 1500 400 2000
Ô tô 3000 4 000 3500 5000
Yêu cầu:
a. Lấy năm 2015 làm năm gốc, hãy tính chỉ số giảm phát GDP (GDP
deflator) năm 2016.
b. Hãy tính tăng trưởng GDP thực tế năm 2016
a. GDP danh nghĩa (2016) = ΣPi2016 * Qi2016 = 18 840 000
GDP thực (2016) = ΣPi2015 * Qi2016 = 16 450 000
Chỉ số giảm phát GDP năm 2016 = 100* GDP danh nghĩa (2016)/ GDP
thực (2016) = 114.5%;
b. Tăng trưởng kinh tế năm 2016 = 100* (GDP thực 2016 – GDP thực
2015)/GDP thực 2015 = 24.15%.
C2- Một nền kinh tế giản đơn chỉ có 3 đơn vị sản xuất là: a) sản xuất lúa mì; b)
1-3
sản xuất bột mì và c) sản xuất bánh mì. Giả sử rằng trong năm 2014 đơn vị
sản xuất lúa mì bán cho đơn vị sản xuất bột mì 4/5 giá trị sản lượng của họ
và phần còn lại dự trữ là 20, đơn vị sản xuất bột mì bán lượng bột mì sản
xuất được có giá trị là 100 cho đơn vị sản xuất bánh mì và một phần để
tăng dự trữ là 30, đơn vị sản xuất bánh mì bán lượng bánh mì sản xuất ra
có giá trị là 500 cho người tiêu dùng cuối cùng.
a. Hãy tính GDP năm 2014 của nền kinh tế theo phương pháp chi tiêu vào
hàng hóa cuối cùng với giả thiết đơn vị sản xuất lúa mì không mua nguyên
vật liệu đầu vào.
b. Hãy tính giá trị gia tăng mà mỗi đơn vị tạo ra và GDP theo phương pháp
giá trị gia tăng.
a. GDP năm 2014 = Giá trị hàng hóa tiêu dùng cuối cùng + giá trị hàng
tồn kho = 500 + 30 + 20 = 550.
b. Giá trị gia tăng của đơn vị sản xuất lúa mì = 20 * 5 = 100
Giá trị gia tăng của đơn vị sản xuất bột mì = 130 – 80 = 50
Giá trị gia tăng của đơn vị sản xuất bánh mì = 500 – 100 = 400
GDP theo phương pháp giá trị gia tăng = 100 + 50 + 400 = 550
C2- GDP danh nghĩa của năm 1983 là 3.5 tỷ đồng và của năm 1982 là 3 tỷ
1-4
đồng. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 1983 là 215% và của năm 1982 là
206% (tính theo giá năm 1980). Hãy tính:
a. GDP thực tế của các năm 1983, 1982 ( theo giá năm 1980)
b. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1983
a. GDP thực năm 1983 = 100*GDP danh nghĩa năm 1983/Chỉ số điều
chỉnh GDP năm 1983 = 100*3.5/206 = 1.699
GDP thực năm 1982 = 100*GDP danh nghĩa năm 1982/Chỉ số điều chỉnh
GDP năm 1982 = 100*3/215 = 1.395
b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1983 = 100*(GDP thực 1983 – GDP thực
1982)/GDP thực 1982 = 100*(1.699 – 1.395)/1.395 = 21.76%
C2- Xem xét 5 hãng kinh doanh trong ngành sản xuất xe đạp của một nền kinh
1-5
tế đóng: SX thép, cao su, máy công cụ, bánh xe đạp và xe đạp.
- Hãng xe đạp bán xe đạp cho người tiêu dùng được 8.000 triệu đồng.
Trong quá trình sản xuất xe đạp hãng đã mua bánh xe mất 1.000 triệu đồng,
thép 2.500 triệu đồng và máy công cụ 1.800 triệu đồng,

- Hãng sx bánh xe mua cao su là 600 triệu đồng của người trồng cao
su
- Hãng SX máy công cụ phải mua thép mất 1.000 triệu đồng.

Hãy tính đóng góp vào GDP của ngành sản xuất xe đạp theo:
a. luồng sản phẩm cuối cùng
b. giá trị gia tăng mà các hãng đóng góp.
a. GDP theo luồng sản phẩm cuối cùng = Giá trị xe đạp bán cho người
tiêu dùng + Giá trị máy công cụ = 8000 + 1800 = 9800
b. Giá trị gia tăng của hãng xe đạp = Giá trị xe đạp bán cho người tiêu
dùng cuối cùng – giá trị bánh xe mua vào – giá trị thép mua vào = 8000 –
1000 – 2500 = 4500
Giá trị gia tăng của hãng cao su = 600
Giá trị gia tăng của hãng thép = 2500 + 1000 = 3500
Giá trị gia tăng của hãng máy công cụ = 1800 – 1000 = 800
Giá trị gia tăng của hãng bánh xe đạp = 1000 – 600 = 400
Tổng giá trị gia tăng = 4500 + 600+ 3500 + 800 + 400 = 9800
C2- Một nền kinh tế của các quốc gia có các số liệu sau:
1-6
Năm 1993 1997 1998
GDP danh nghĩa 3000 3080 6000
Chỉ số giá (%) 200 140 250
Dân số (người) 1000 1020 1150
a. Tính GDP thực cho từng năm.

b. Tính tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người năm 1997 và 1998.

a. GDP thực năm 1996 = 100*GDP danh nghĩa năm 1996/Chỉ số điều
chỉnh GDP năm 1996 = 100* 3000/200 = 1500
GDP thực năm 1997 = 100*GDP danh nghĩa năm 1997/Chỉ số điều chỉnh
GDP năm 1997 = 100* 3080/140 = 2200
GDP thực năm 1998 = 100*GDP danh nghĩa năm 1998/Chỉ số điều chỉnh
GDP năm 1998 = 100*6000/250 = 2400
b. Tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người 1997 = 100*(GDP
thực 1997/dân số 1997 – GDP thực 1996/dân số 1996)/(GDP thực
1996/dân số 1996) = 100*(2200/1020 – 1500/1000)/(1500/1000) =
43.79%
Tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người 1998 = 100*(GDP
thực 1998/dân số 1998 – GDP thực 1997/dân số 1997)/(GDP thực
1997/dân số 1997) = 100*(2400/1050 – 2200/1020)/(2200/1020) = 5.97%
C2- Cho một nền kinh tế với các thông số như trong bảng sau:
1-7
Năm GDPn ($) GDPr ($) GDPdef (%)
1 ? 100 100
2 120 ? 120
3 150 125 ?
a. Hãy tính GDP danh nghĩa năm 1, GDP thực tế năm 2.

b. Hãy tính chỉ số giảm phát năm 3 và cho biết năm nào là năm được chọn
làm gốc? Tại sao?
a. GDP danh nghĩa năm 1 = (GDP thực năm 1*chỉ số điều chỉnh GDP
năm 1)/100 = 100
GDP thực năm 2 = 100*GDP danh nghĩa năm 2/chỉ số điều chỉnh năm 2
= 100*120/120 = 100
b. Chỉ số giảm phát năm 3 = 100*GDP danh nghĩa năm 3/GDP thực năm
3 = 100* 150/125 = 100*1.2 = 120
Năm được chọn làm gốc là năm 1 vì năm này có chỉ số giảm phát GDP là
100.
C2- Một nền kinh tế có các dữ liệu sau:
1-8
GDP danh nghĩa Chỉ số giảm Dân số
phát GDP
2015 2000 100 100

2016 2400 113 105

a. GDP thực năm 2016 là bao nhiêu?

b. Tính tỷ lệ tăng trưởng theo GDP thực tế bình quân đầu người từ năm
2015 đến 2016?

a. GDP thực năm 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát
GDP 2016 =100* 2400/113 = 2123.89
b. Tăng trưởng GDP thực bình quân người = 100(GDP thực bình quân
người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1) = 1.14%
C2- Cho số liệu về nền kinh tế một quốc gia như sau:
1-9
2015 2016
GDP danh nghĩa (nghìn tỷ đồng) 500 540
GDP thực tế (nghìn tỷ đồng) 500 535
Dân số (nghìn người) 100 110
a. Hãy xác định năm được lấy làm gốc và tính tỷ lệ lạm phát năm 2016
theo chỉ số giảm phát GDP.
b. Hãy tính tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Năm được lấy làm gốc là năm 2015 vì tại năm này, GDP danh nghĩa và
GDP thực tế là bằng nhau.
Chỉ số giảm phát năm 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/GDP thực tế
2016 = 100*540/535 = 100.93  tỷ lệ lạm phát năm 2016 = 0.93%
b. Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*((GDP thực
bình quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1) =
100*[(535/110)/(500/100) – 1] = 2.72%
C2- Một nền kinh tế có các số liệu thống kê như sau:
1-10
2015 2016
Lượng lúa gạo (tấn) 15 20
Giá lúa gạo (triệu đồng/tấn) 2 3
Lượng quần áo (bộ) 30 45
Giá quần áo (triệu đồng/bộ) 4 6
Dân số (nghìn người) 100 120
Lấy năm 2015 làm gốc, hãy tính các chỉ tiêu sau của nền kinh tế đó:

a. Chỉ số giảm phát GDP năm 2016.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Chỉ số giảm phát năm 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/GDP thực tế
2016
GDP danh nghĩa 2016 = ΣPi2016 * Qi2016 = 20*3+45*6 = 330
GDP thực 2016 = ΣPi2015 * Qi2016 = 20*2+45*4 = 220
Chỉ số giảm phát năm 2016 = 100*330/220 = 150
b. Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*((GDP thực
bình quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1)
GDP thực bình quân người 2015 = GDP thực 2015/Dân số 2015 =
(15*2+30*4)/100 = 1.5
GDP thực bình quân người 2016 = GDP thực 2016/Dân số 2016 =
220/120 = 1.8
Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*(1.8/1.5 – 1) =
22.2%
C2- Một nền kinh tế có các số liệu thống kê như sau:
1-11
2015 2016
Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình 200 300
Chi tiêu chính phủ 30 40
Đầu tư 80 100
Xuất khẩu 100 120
Nhập khẩu 90 110
Dân số 100 120
Chỉ số giảm phát GDP 100 105
Hãy xác định:

a. GDP thực tế năm 2016.

b. Tính tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. GDP thực 2016 = 100* GDPdanh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016
GDP danh nghĩa 2016 = C + G + I + EX – IM = 200+30+80+100 – 90 =
450
GDP thực 2016 = 100* 450/105 = 428.57
b. Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*((GDP thực
bình quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1)
GDP thực bình quân người 2015 = GDP thực 2015/Dân số 2015 = (200
+ 30 + 80 + + 100 – 90)/100 = 3.2
GDP thực bình quân người 2016 = GDP thực 2016/Dân số 2016 =
428.57/105 = 3.57
Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*(3.57/3.2 – 1)
= 11.6%
C2- Một nền kinh tế có các số liệu thống kê như sau:
1-12
2015 2016
Tiền lương 220 320
Tiền lãi 50 60
Tiền thuê 100 120
Lợi nhuận 120 140
Khấu hao 110 130
Dân số 120 140
Chỉ số giảm phát GDP 120 125
Hãy xác định:

a. GDP thực tế năm 2016.

b. Tính tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. GDP thực 2016 = 100* GDPdanh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016
GDP danh nghĩa 2016 = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận +
khấu hao = 320 + 60 + 120 + 140 + 130 = 770
GDP thực 2016 = 100*(770/125) = 616
b. Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*((GDP thực
bình quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1)
GDP danh nghĩa 2015 = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận +
khấu hao = 220 + 50 + 100 + 120 + 110 = 600
GDP thực 2015 = 100* GDPdanh nghĩa 2015/chỉ số giảm phát 2015 =
100*600/120 = 500
GDP thực bình quân người 2015 = GDP thực 2015/Dân số 2015 =
500/120 = 4.167
GDP thực bình quân người 2016 = GDP thực 2016/Dân số 2016 =
616/140 = 4.4
Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*(4.4/4.167 – 1)
= 5.6%
C2- Một nền kinh tế có các số liệu thống kê như sau:
1-13
Giá trị sản phẩm
Nguyên vật liệu đầu
Ngành bán cho người tiêu
vào
dùng
2015 2016 2015 2016
Dệt may 200 300 350 580
Khách sạn nhà hàng 50 80 400 600
Lúa gạo 100 200 180 360
Chỉ số giảm phát GDP 100 106 100 106
Biết dân số đã tăng từ 150 năm 2015 lên 200 năm 2016.

Hãy xác định:

a. GDP thực tế theo phương pháp giá trị gia tăng năm 2016.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. GDP theo VA 2016 = ΣVAi(2016) = (580 – 300) + (600 – 80) + (360 –


200) = 960
GDP thực 2016 = 100* GDPdanh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016 =
100*(280/106) = 905.66
b. Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*((GDP thực
bình quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1)
GDP theo VA 2015 = ΣVAi(2015) = (350 – 200) + (400 – 50) + (180 –
100) = 150
GDP thực 2015 = 100* GDPdanh nghĩa 2015/chỉ số giảm phát 2015 =
100*(150/100) = 150
GDP thực bình quân người 2016 = GDP thực 2016/dân số 2016 =
905.66/200 = 4.53
GDP thực bình quân người 2015 = GDP thực 2015/dân số 2015 =
150/100 = 3.87
Tăng trưởng GDP thực bình quân người năm 2016 = 100*(4.53/3.87 – 1)
= 17.11%
C2- Bảng số liệu sau cho biết thông tin về những thành phần tham gia vào chuỗi
2-14
sản xuất ngành hàng may mặc của một quốc gia. Các hãng sản xuất ra sản
phẩm và bán hết làm đầu vào cho khâu sau.

Nhà
phân
Người
phối tới Chỉ số
Người Người Người sản xuất
người giảm
trồng sản xuất sản xuất hàng
tiêu phát
bông sợi vải may
dùng GDP
mặc
cuối
cùng
2015 200 300 450 700 1000 100
2016 280 430 600 900 1300 108
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng tổng GDP theo phương pháp giá trị gia tăng của cả chuỗi
ngành hàng dệt may năm 2016.

b. Tính tăng trưởng GDP của khâu phân phối năm 2016.

a. GDP theo VA = ΣVA qua các khâu


GDP theo VA 2015 = 200 + (300- 200) + (450 – 300) + (700 – 450) +
(1000 – 700) = 200 + 100 + 150 + 250 + 300 = 1000
GDP theo VA 2016 = 280 + (430 – 280) + (600 – 430) + (900 – 600) +
(1300 – 900) = 1300
GDP thực 2016 = 100* GDPdanh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016 =
100* 1300/108 = 1203.7
GDP thực 2015 = 100* GDPdanh nghĩa 2015/chỉ số giảm phát 2015 =
100*1000/100 = 1000
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(1203.7/1000 – 1) = 20.37%
b. VA thực 2016 của khâu phân phối = 100*(VA khâu phân phối danh
nghĩa 2016/Chỉ số giảm phát GDP) = 100*(400/108) = 370.37
VA thực 2015 của khâu phân phối = 100*(300/100) = 300
Tăng trưởng VA của khâu phân phối 2016 = 100*(VA thực 2016 của
khâu phân phối/VA thực 2015 của khâu phân phối – 1) =
100*(370.37/300 – 1) = 23.46%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê như sau:
1-15
2015 2016
GDP danh nghĩa (nghìn tỷ
đồng) 500 640
Chỉ số giảm phát GDP (%) 100 108
Dân số (nghìn người) 100 110
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016

a. GDP thực 2016 = 100* GDPdanh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016 =
100*640/108 = 592.59
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(592.59/500 – 1) = 18.52%
b. GDP thực bình quân người 2016 = GDP thực 2016/Dân số 2016 =
592.59/110 = 5.39
GDP thực bình quân người 2015 = GDP thực 2015/Dân số 2015 =
500/100 = 5
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(5.39/5 – 1) =
7.74%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê như sau:
1-16
2015 2016
GDP thực tế (nghìn tỷ đồng) 500 580
Chỉ số giảm phát GDP (%) 100 105
Dân số (nghìn người) 100 110
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

b. Tính tăng trưởng GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2016. Theo
bạn, kết quả ở câu a. hay câu b. thích hợp hơn để làm thước đo sự thay đổi
mức sống của người dân?

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân người 2016 = 100*((GDP thực
bình quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1) =
100*[(580/110)/(500/100) – 1] = 5.45%
b. GDP danh nghĩa 2015 = GDP thực 2015 * chỉ số giảm phát 2015/100
= 500
GDP danh nghĩa bình quân người 2015 = 500/100 = 5
GDP danh nghĩa 2016 = GDP thực 2016 * chỉ số giảm phát 2016/100 =
580*110/100 = 609
GDP danh nghĩa bình quân người 2016 = 609/110 = 5.54
Tăng trưởng GDP danh nghĩa bình quân người 2016 = 100*(5.54/5 – 1) =
10.73%
Kết quả ở câu a. thích hợp hơn để đo lường thay đổi mức sống người dân
vì nó phản ảnh thay đổi lượng hàng hóa bình quân mà người dân được
hưởng.
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê về đầu vào và đầu ra các
2-17
ngành như sau:

Giá trị sản


phẩm bán cho
Nguyên vật người tiêu
Ngành liệu đầu vào dùng
2015 2016 2015 2016
Chế biến chế tạo 250 320 350 450
Ngân hàng và các dịch vụ ngân
hàng 50 120 400 540
Thủy sản 100 200 180 300
Chỉ số giảm phát GDP 100 106 100 106
Biết dân số đã tăng từ 150 năm 2015 lên 200 năm 2016.

a. GDP thực tế theo phương pháp giá trị gia tăng năm 2016.

b. Tính tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. GDP 2015 = Tổng VA 2015 = (350 – 250) + (400 – 50) + (180 – 100)
= 100+ 350 + 80 = 530
GDP 2016 = Tổng VA 2016 = (450 – 320) + (540 – 120) + (300 – 200)
= 130 + 420 + 100 = 650
GDP thực tế 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016 =
100*650/106 = 613.2
b. GDP thực bình quân đầu người 2015 = 530/150 = 3.53
GDP thực bình quân đầu người 2016 = 613.2/160 = 3.83
Tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người 2016 = 100*(3.83/3.53 – 1)
= 8.47%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-18
2015 2016
Tiền lương 200 250
Tiền lãi 50 70
Tiền thuê 100 130
Lợi nhuận 110 160
Khấu hao 100 120
Dân số 120 140
Chỉ số giảm phát GDP 100 105
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016

a. GDP = Tiền lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Khấu hao
GDP 2015 = 200+ 50 + 100 + 110 + 100 = 560
GDP 2016 = 250 + 70 + 130 + 160 + 120 = 730
GDP thực 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/Chỉ số giảm phát 2016 =
100*730/105 = 695.24
GDP thực 2015 = 560
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(GDP thực 2016/GDP thực 2015 – 1)
= 100*(695.24/560 – 1) = 24.15%
b. GDP thực bình quân người 2015 = 560/120 = 4.67
GDP thực bình quân người 2016 = 695.24/140 = 4.97
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(4.97/4.67 – 1) =
6.41%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-19
2015 2016
Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình 300 450
Chi tiêu chính phủ 50 60
Đầu tư 100 150
Xuất khẩu 200 250
Nhập khẩu 100 120
Dân số 100 120
Chỉ số giảm phát GDP 100 110
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016

a. GDP = C + I + G + EX – IM
GDP 2015 = 300 + 50 + 100 +200 – 100 = 550
GDP 2016 = 450 + 60 + 150 + 250 – 120 = 790
GDP thực 2015 = 100*(GDP danh nghĩa 2015/chỉ số giảm phát 2015) =
100*550/100 = 550
GDP thực 2016 = 100*(GDP danh nghĩa 2016/chỉ số giảm phát 2016) =
100*(790/110) = 718.18
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(GDP thực 2016/GDP thực 2015 – 1)
= 100*(718.18/550 – 1) = 19.7%
b. GDP thực bình quân người 2015 = 550/100 = 5.5
GDP thực bình quân người 2016 = 718.18/120 = 5.98
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(GDP thực bình
quân người 2016/GDP thực bình quân người 2015 – 1) = 8.8%
C2- Bảng số liệu sau cho biết thông tin về những thành phần tham gia vào chuỗi
2-20
sản xuất ngành sản phẩm bánh gạo của một quốc gia (giá hiện hành). Các
hãng sản xuất ra sản phẩm và bán hết làm đầu vào cho khâu sau.

Chỉ số
Người Người Người Nhà phân
giảm
trồng lúa sản xuất sản xuất phối tới
phát
gạo bột gạo bánh gạo người
GDP
tiêu dùng
cuối cùng

2015 200 300 450 700 100


2016 280 430 600 1000 108
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng tổng GDP theo phương pháp giá trị gia tăng của cả chuỗi
ngành sản phẩm bánh gạo năm 2016.

b. Tính tăng trưởng GDP của khâu phân phối năm 2016.

a. GDP theo VA = Tổng VA của các công đoạn SX


GDP theo VA 2015 = 200 + (300 – 200) + (450 – 300) + (700 – 450) =
700
GDP theo VA 2016 = 280 + (430 – 280) + (600 – 430) + (1000 – 600) =
1000
GDP thực 2015 = 100*GDP danh nghĩa 2015/Chỉ số giảm phát 2015 =
100* 700/100 = 700
GDP thực 2016 = 100* GDP danh nghĩa 2016/Chỉ số giảm phát 2016 =
100* 1000/108 = 925.92
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(925.92/700 – 1) = 32.27%
b. GDP khâu phân phối 2015 = 700 – 450 = 250  GDP thực = 250
GDP khâu phân phối 2016 = 1000 – 600 = 400  GDP thực 2016 =
100*400/108 = 370.37
Tăng trưởng GDP của khâu phân phối = 100*(370.37/250 – 1) = 48.1%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-21
2015 2016
Tiền lương (tỷ đồng) 200 350
Tiền lãi (tỷ đồng) 50 70
Tiền thuê (tỷ đồng) 100 130
Lợi nhuận (tỷ đồng) 110 160
Khấu hao (tỷ đồng) 100 140
Dân số (nghìn người) 120 ?
Chỉ số giảm phát GDP (%) 100 105
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016

b. Dân số của năm 2016 biết GDP thực tế bình quân đầu người đã tăng 1%
từ năm 2015 sang năm 2016.

a. GDP = Tiền lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Khấu hao
GDP 2015 = 200 + 50 + 100 + 110 + 100 = 560
GDP 2016 = 350 + 70 + 130 + 160 + 140 = 850
GDP thực 2016 = 100* GDP danh nghĩa 2016/Chỉ số giảm phát 2016 =
100*850/105 = 809.52
GDP thực 2015 = 100*GDP danh nghĩa 2015/Chỉ số giảm phát 2015
=100*560/100 = 560
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(GDP thực 2016/GDP thực 2015 – 1)
= 100*(809.52/560 – 1) = 44.6%
b. GDP bình quân người 2015 = 560/120 = 4.67
GDP bình quân người 2016 = GDP bình quân người 2015*1.01 = 4.71
 Dân số 2016 = GDP thực 2016/GDP bình quân người 2016 =
809.52/4.71 = 171.75.
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-22
2015 2016
Lượng thủy sản (tấn) 50 80
Giá thủy sản (triệu đồng/tấn) 2 3
Lượng cà phê (tấn) 70 100
Giá cà phê (triệu đồng/tấn) 4 6
Dân số (nghìn người) 100 120
Lấy năm 2015 làm gốc, hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016

b. Chỉ số giảm phát GDP năm 2016.

a. GDP danh nghĩa 2015 = ΣPi2015 * Qi2015 = 50*2 + 70*4 = 380


GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 vì năm 2015 được lấy làm gốc.
GDP danh nghĩa 2016 = ΣPi2016 * Qi2016 = 80*3 + 100*6 = 840
GDP thực 2016 = ΣPi2015 * Qi2016 = 80*2 + 100*4 = 560
GDP thực bình quân người 2015 = 380/100 = 3.8
GDP thực bình quân người 2016 = 560/120 = 4.67
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(4.67/3.8 – 1) =
22.8%
b. Chỉ số giảm phát năm 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/GDP thực
2016 = 100* 840/560 = 150
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-23
2015 2016
Lượng dầu thô (tấn) 1000 900
Giá dầu thô (triệu đồng/tấn) 200 300
Lượng bánh kẹo (tấn) 150 100
Giá bánh kẹo (triệu đồng/tấn) 4 6
Dân số (nghìn người) 100 120
Lấy năm 2015 làm gốc, hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016
b. Chỉ số giảm phát GDP năm 2016.

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016:

GDP danh nghĩa 2015 = ΣPi2015Qi2015 = 1000*200 + 150*4 = 200600

GDP danh nghĩa 2016 = ΣPi2016Qi2016 = 900*300 + 100*6 = 270600

GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 = 200600

GDP thực 2016 = ΣPi2015Qi2016 = 900*200 + 100*4 = 180400

GDP thực bình quân người 2015 = 200600/100 = 2006

GDP thực bình quân người 2016 = 180400/120 = 1503.33

Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(1503.33/2006 – 1)


= -25,05%

b. Chỉ số giảm phát GDP năm 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/GDP
thực 2016 = 100*270600/180400 = 150

C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-24
Giá trị sản phẩm
Nguyên vật liệu đầu
Ngành bán cho người tiêu
vào
dùng
2015 2016 2015 2016
Cung cấp điện 300 400 450 550
Dịch vụ giáo dục 200 280 370 460
Thiết bị văn phòng 100 200 150 280
Chỉ số giảm phát GDP 100 105 100 105
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế theo phương pháp giá trị gia tăng năm 2016.
b. Nếu Chỉ số giảm phát GDP không thay đổi qua hai năm thì tăng trưởng
GDP thực tế năm 2016 là bao nhiêu?

a. Tăng trưởng GDP thực tế theo phương pháp giá trị gia tăng năm 2016.

GDP danh nghĩa 2015 = Tổng VA các ngành 2015 = (450 – 300)+(370 –
200)+(150 – 100) = 370

GDP danh nghĩa 2016 = Tổng VA các ngành 2016 = (550 – 400)+(460 –
280)+(280 – 200) = 410

GDP thực 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/Chỉ số giảm phát 2016 =
100*410/105 = 390.48

GDP danh nghĩa 2015 = GDP thực 2015 vì chỉ số giảm phát năm 2015 =
100

 Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(GDP thực 2016/GDP thực 2015 –
1) = 100*(390.48/370 – 1) = 5.53%

b. Nếu Chỉ số giảm phát GDP không thay đổi qua hai năm thì GDP thực
năm 2016 bằng GDP danh nghĩa 2016

 tăng trưởng GDP thực tế năm 2016 = 100*(410/370 – 1) = 10.81%.

C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-25
2015 2016
Tiền lương 200 ?
Tiền lãi 50 70
Tiền thuê ? 130
Lợi nhuận 110 160
Khấu hao 100 140
GDP theo chi phí nhân tố 680 800
Dân số 120 150
Chỉ số giảm phát GDP 100 105
Hãy xác định:

a. Tiền thuê năm 2015 và tiền lương 2016

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Tiền thuê năm 2015 = GDP 2015 – (Tiền lương + Tiền lãi + Lợi nhuận
+ Khấu hao) = 680 – (200 + 50 + 110 + 100) = 220

Tiền lương 2016 = GDP 2016 – (Tiền lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Khấu
hao) = 800 – (70 + 130 + 160 + 140) = 300

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
800*100/105 = 761.9
GDP thực bình quân người 2016 = 761.9/150 = 5.08
GDP thực bình quân người 2015 = 680/120 = 5.67
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2015 = 100*(5.08/5.67 – 1) = -
10.4%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
1-26
2015 2016
Tiền lương 200 350
Tiền lãi 50 70
Tiền thuê 100 130
Lợi nhuận ? ?
Khấu hao 100 140
GDP theo chi phí nhân tố 680 800
Dân số 120 150
Chỉ số giảm phát GDP 100 105
Hãy xác định:
a. Lợi nhuận các năm 2015 và 2016

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Lợi nhuận các năm 2015 và 2016

Lợi nhuận 2015 = GDP 2015 – (Tiền lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Khấu
hao) = 680 – (200 + 50 + 100 + 100) = 230

Lợi nhuận 2016 = GDP 2016 – (Tiền lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Khấu
hao) = 800 – (350 + 70 + 130 + 140) = 110

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016

GDP thực 2016 = 100*GDP danh nghĩa 2016/Chỉ số giảm phát 2016 =
100*800/105 = 761.9

GDP thực bình quân người 2016 = 761.9/150 = 5.08

GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát 2015 là 100)
= 680

GDP thực bình quân người 2015 = 680/120 = 5.67

Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016

= 100*(5.08/5.67 – 1) = -10.36

C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-27
2015 2016
Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình 300 450
Chi tiêu chính phủ 50 60
Đầu tư ? ?
Xuất khẩu 200 250
Nhập khẩu 100 120
GDP theo chi tiêu cuối cùng 700 900
Dân số 100 120
Chỉ số giảm phát GDP 100 110
Hãy xác định:

a. Đầu tư năm 2015 và 2016.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Đầu tư năm 2015 = GDP – (Chi tiêu cho tiêu dùng + Chi tiêu chính phủ
+ Xuất khẩu – Nhập khẩu) = 700 – (300 + 50 + 200 – 100) = 250

Đầu tư năm 2016 = GDP – (Chi tiêu cho tiêu dùng + Chi tiêu chính phủ +
Xuất khẩu – Nhập khẩu) = 900 – (450 + 60 + 260 + 250 – 120) = 260.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GDP thực 2015 = 700  GDP thực bình quân người 2015 = 700/100 = 7
GDP thực 2016 = 100*900/110 = 818.18  GDP thực bình quân người
2016 = 818.18/120 = 7.44
Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016 = 100*(7.44/7
– 1) = 6.26%.
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-28
2015 2016
Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình 300 450
Chi tiêu chính phủ ? ?
Đầu tư 100 180
Xuất khẩu 200 250
Nhập khẩu 100 120
GDP theo chi tiêu cuối cùng 680 1000
Dân số 100 120
Chỉ số giảm phát GDP 100 110
Hãy xác định:
a. Chi tiêu chính phủ năm 2015 và 2016.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Chi tiêu chính phủ năm 2015 = GDP – (Chi tiêu cho tiêu dùng + Đầu tư
+ Xuất khẩu – Nhập khẩu) = 680 – (300 + 100 + 200 – 100) = 180

Chi tiêu chính phủ năm 2016 = GDP – (Chi tiêu cho tiêu dùng + Đầu tư +
Xuất khẩu – Nhập khẩu) = 1000 – (450 + 180 + 250 – 120) = 240.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GDP thực 2015 = 680  GDP thực bình quân người 2015 = 680/100 =
6.8
GDP thực 2016 = 100*1000/110 = 909.09  GDP thực bình quân người
2016 = 8.264
Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016 =
100*(8.264/6.8 – 1) = 21.54%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-29
2015 2016
Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình 300 350
Chi tiêu chính phủ 50 80
Đầu tư 100 180
Xuất khẩu ? ?
Nhập khẩu 100 120
GDP theo chi tiêu cuối cùng 500 650
Dân số 100 105
Chỉ số giảm phát GDP 100 110
Hãy xác định:

a. Xuất khẩu năm 2015 và 2016.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.
a. Xuất khẩu năm 2015 = GDP – (Chi tiêu cho tiêu dùng + Chi tiêu chính
phủ + Đầu tư – Nhập khẩu) = 500 – (300 + 50 +100 – 100) = 150

Xuất khẩu năm 2016 = GDP – (Chi tiêu cho tiêu dùng + Chi tiêu chính phủ
+ Đầu tư – Nhập khẩu) = 650 – (350 + 80 + 180 – 120) = 160

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GDP thực năm 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát năm
2015 = 100)
GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
650*100/110 = 590.9
GDP thực bình quân người 2015 = 500/100 = 5
GDP thực bình quân người 2016 = 590.9/105 = 5.63
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(5.63/5 – 1) =
12.6%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-30
2015 2016
Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình 300 320
Chi tiêu chính phủ 50 80
Đầu tư 100 150
Xuất khẩu 150 200
Nhập khẩu ? ?
GDP theo chi tiêu cuối cùng 500 600
Dân số 100 120
Chỉ số giảm phát GDP 100 107
Hãy xác định:

a. Nhập khẩu năm 2015 và 2016.

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.
a. Nhập khẩu năm 2015 = (Chi tiêu cho tiêu dùng + Chi tiêu chính phủ +
Đầu tư + Xuất khẩu) – GDP = (300 + 50 + 100 + 150) – 500 = 100

Nhập khẩu năm 2016 = (Chi tiêu cho tiêu dùng + Chi tiêu chính phủ + Đầu
tư + Xuất khẩu) – GDP = (320 + 80 + 150 + 200) – 600 = 150

b. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GDP thực năm 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát năm
2015 = 100)
GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
600*100/110 = 545.45
GDP thực bình quân người 2015 = 500/100 = 5
GDP thực bình quân người 2016 = 545.45/107 = 5.24
Tăng trưởng GDP thực bình quân người 2016 = 100*(5.24/5 – 1) =
4.81%
C2- Cho một nền kinh tế đóng với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-31
Công Lương
Duy tu
trình thực
Thép bảo trì
giao và Chi
nguyên công
Thuốc thông Thực hỗ trợ Chỉ
liệu Dây trình Nhà
và công phẩm hộ số
Quần phục chuyền công máy
dịch cộng nghèo giảm
áo vụ sản sản cộng do sản
vụ y do của phát
xuất xuất chính xuất
tế chính chính GDP
năm phủ
phủ phủ
sau thực
xây
hiện
dựng
2015 100 150 120 300 350 200 400 800 150 100
2016 120 200 140 400 400 150 500 900 250 105

Hãy xác định:

a. Các thành phần C, I, G của năm 2016 theo giá hiện hành.
b. Tăng trưởng GDP năm 2016.

a. Các thành phần C, I, G của năm 2016 theo giá hiện hành.

C = Chi tiêu cho quần áo + Chi tiêu cho thuốc và dịch vụ y tế + Chi tiêu
cho lương thực và thực phẩm

C(2015) = 100 + 120 + 800 = 1020

C(2016) = 120 + 140 + 900 = 1160

I = Chi thép nguyên liệu phục vụ sản xuất năm sau + Chi dây chuyền sản
xuất + Chi nhà máy sản xuất

I(2015) = 150 + 350 + 400 = 900

I(2016) = 200 + 400 + 500 = 1100

G = Chi công trình giao thông công cộng + Chi duy tu bảo trì công trình
công cộng

G(2015) = 300 + 200 = 500

G(2016) = 400 + 150 = 550

b. Tăng trưởng GDP năm 2016.

GDP danh nghĩa 2015 = C + I + G = 1020 + 900 + 500 = 2420


GDP danh nghĩa 2016 = C + I + G = 1160 + 1100 + 550 = 2810
GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát năm 2015
= 100) = 2420
GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
2810*100/105 = 2676.19
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100 * (2676.19/2420 – 1) = 10.6%
C2- Cho một nền kinh tế đóng với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-32
Ngu
Hỗ yên Dịch
Công
trợ liệu vụ Chỉ
Dịch Dịch trình Nhà
đồng phục vận Thực số
vụ vụ thủy máy
bào vụ tải phẩ giảm
giải giáo lợi sản
bị sản hành m phát
trí dục công xuất
thiên xuất khác GDP
cộng
tai kỳ h
sau
2015 200 150 320 300 250 200 400 250 100
2016 320 200 440 400 300 350 500 350 110
Hãy xác định:

a. Các thành phần C, I, G của năm 2016 theo giá hiện hành.

b. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016.

a. Các thành phần C, I, G của năm 2016 theo giá hiện hành.

C = Chi dịch vụ giải trí + Chi dịch vụ giáo dục + Chi dịch vụ vận tải hành
khác + Chi thực phẩm

C(2015) = 200 + 320 + 200 + 250 = 970

C(2016) = 320 + 440 + 350 + 350 = 1460

I = Chi nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kỳ sau + Chi nhà máy sản xuất

I(2015) = 250 + 400 = 650

I(2016) = 300 + 500 = 800

G = Chi công trình thủy lợi công cộng

G(2015) = 300
G(2016) = - 400

b. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016.

GDP = C + I + G

GDP(2015) = 970 + 650 + 300 = 1920

GDP(2016) = 1460 + 800 + 400 = 2660

GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát năm 2015
= 100) = 1920
GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
2660*100/110 = 2418.18

Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(GDP thực 2016/GDP thực 2015 -1)
= 25.95%

C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-33
Thu nhập ròng
GDP Chỉ số giảm phát
tài sản ở nước ngoài
2015 800 -120 105
2016 900 10 110
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016.

b. Tăng trưởng GNP thực tế năm 2016.

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016.

GDP thực = GDP danh nghĩa * 100/Chỉ số giảm phát

GDP thực 2015 = 800*100/105 = 761.9

GDP thực 2016 = 900*100/110 = 818.18


Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(GDP thực 2016/GDP thực 2015 – 1)
= 100*(818.18/761.9 – 1) = 7.4%

b. Tăng trưởng GNP thực tế năm 2016.

GNP = GDP + thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài


GNP (2015) = 800 – 120 = 680
GNP (2016) = 900 + 10 = 910
GNP thực 2015 = GNP danh nghĩa 2015*100/Chỉ số giảm phát 2015 =
680*100/105 = 647.62
GNP thực 2016 = GNP danh nghĩa 2016*100/Chỉ số giảm phát 2015 =
910*100/110 = 827.27
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100(827.27/647.62 – 1) = 27.74%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-34
Thu nhập ròng
Chỉ số giảm
GDP tài sản ở nước GNP
phát
ngoài
201 700 106
5 800 ?
201 720 110
6 900 ?
Hãy xác định:

a. Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài năm 2016.

b. Tăng trưởng GDP và GNP thực tế năm 2016.

a. Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài năm 2016 = GNP (2016) – GDP
(2016) = 720 – 900 = -180
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài năm 2015 = GNP (2015) – GDP (2015)
= 700 – 800 = -100

b. Tăng trưởng GDP và GNP thực tế năm 2016.

GDP thực = GDP danh nghĩa * 100/Chỉ số giảm phát

GDP thực 2015 = 800*100/106 = 754.71


GDP thực 2016 = 900*100/110 = 818.18
Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(818.18/754.71 – 1) = 8.4%
GNP thực = GNP danh nghĩa * 100/Chỉ số giảm phát
GNP thực 2015 = 700 * 100/106 = 660.38
GNP thực 2016 = 720*100/110 = 654.55
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100*(654.55/660.38 – 1) = -0.88%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-35
2015 2016
Chi tiêu chính phủ 100 120
Chi tiêu hộ gia đình 600 700
Đầu tư 400 500
Xuất khẩu 450 600
Nhập khẩu 200 250
Thu nhập do lao động xuất khẩu ra nước ngoài thu
được 150 200
Thu nhập do góp vốn với các công ty ở nước ngoài 100 90
Thu nhập của người lao động nước ngoài trên lãnh
thổ trong nước 120 130
Thu nhập trả cho phần vốn góp của nước ngoài 100 120
Chỉ số giảm phát 100 105
Hãy xác định:
a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016.

b. Tăng trưởng GNP thực tế năm 2016.

a. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2016.

GDP = C + I + G + EX – IM

GDP (2015) = 600 + 400 + 100 + 450 – 200 = 1350

GDP (2016) = 700 + 500 + 120 + 600 – 250 = 1670

GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát 2015 = 100)
= 1350

GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016*100/chỉ số giảm phát 2016 =
1670*100/105 = 1590.48

Tăng trưởng GDP thực 2016 = 17.8%

b. Tăng trưởng GNP thực tế năm 2016.

GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài


Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài = (Thu nhập do lao động xuất khẩu ra
nước ngoài thu được + Thu nhập do góp vốn với các công ty ở nước
ngoài) – (Thu nhập của người lao động nước ngoài trên lãnh thổ trong
nước + Thu nhập trả cho phần vốn góp của nước ngoài)
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài (2015) = (150 + 100) – (120 + 100) =
30
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài (2016) = (200 + 90) – (130 + 120) =
40
GNP (2015) = 1350 + 30 = 1380
GNP (2016) = 1670 + 40 = 1710
GNP thực 2015 = GNP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát 2015 =
100) = 1380
GNP thực 2016 = GNP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
1710*100/105 = 1628.57
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100*(1628.57/1380 -1) = 18.01%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-36
2015 2016
Tiền lương 800 1000
Tiền lãi 550 700
Tiền thuê 450 500
Lợi nhuận 400 600
Khấu hao 200 250
Thuế gián thu trừ trợ cấp 100 120
Thu nhập do lao động xuất khẩu thu được 150 200
Thu nhập do góp vốn với các công ty ở nước ngoài 100 90
Thu nhập của người lao động nước ngoài trên lãnh
thổ trong nước 120 130
Thu nhập trả cho phần vốn góp của nước ngoài 100 120
Chỉ số giảm phát 100 105
Dân số 200 250
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

b. Tăng trưởng GNP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

a. Tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GDP = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận + khấu hao + thuế gián
thu trừ trợ cấp

GDP (2015) = 800 + 550 + 450 + 400 + 200 + 100 = 2500

GDP (2016) = 1000 + 700 + 500 + 600 + 250 + 120 = 3170


GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát 2015 = 100)
= 2500

GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
3170*100/105 = 3019.05

Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(3019.05/2500 – 1) = 20.76

b. Tăng trưởng GNP thực tế bình quân đầu người năm 2016.

GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài


Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài = (Thu nhập do lao động xuất khẩu ra
nước ngoài thu được + Thu nhập do góp vốn với các công ty ở nước
ngoài) – (Thu nhập của người lao động nước ngoài trên lãnh thổ trong
nước + Thu nhập trả cho phần vốn góp của nước ngoài)
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài (2015) = (150 + 100) – (120 + 100) =
30
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài (2016) = (200 + 90) – (130 + 120) =
40
GNP (2015) = 2500 + 30 = 2530
GNP (2016) = 3170 + 40 = 3210
GNP thực 2015 = GNP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát 2015 =
100) = 2530
GNP thực 2016 = GNP danh nghĩa 2016*100/Chỉ số giảm phát 2016 =
3210*100/105 = 3057.14
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100*(3057.14/2530 – 1) = 20.84%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-37
2015 2016
Chi tiêu chính phủ ? ?
Chi tiêu hộ gia đình 550 700
Đầu tư 450 500
Xuất khẩu 400 600
Nhập khẩu 200 250
Thu nhập do lao động xuất khẩu thu được 150 200
Thu nhập do góp vốn với các công ty ở nước ngoài 100 90
Thu nhập của người lao động nước ngoài trên lãnh
thổ trong nước 120 130
Thu nhập trả cho phần vốn góp của nước ngoài 100 120
GDP 1300 1700
Chỉ số giảm phát 100 105
Hãy xác định:

a. Chi tiêu chính phủ năm 2015 và 2016

b. Tăng trưởng GNP thực tế năm 2016.

a. Chi tiêu chính phủ năm 2015 và 2016

Chi tiêu chính phủ = GDP – (Chi tiêu hộ gia đình + Đầu tư + Xuất khẩu –
Nhập khẩu)

Chi tiêu chính phủ 2015 = 1300 – (550 + 450 + 400 – 200) = 100

Chi tiêu chính phủ 2016 = 1700 – (700 + 500 + 600 – 250) = 150

b. Tăng trưởng GNP thực tế năm 2016.

GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài


Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài = (Thu nhập do lao động xuất khẩu ra
nước ngoài thu được + Thu nhập do góp vốn với các công ty ở nước
ngoài) – (Thu nhập của người lao động nước ngoài trên lãnh thổ trong
nước + Thu nhập trả cho phần vốn góp của nước ngoài)
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài (2015) = (150 + 100) – (120 + 100) =
30
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài (2016) = (200 + 90) – (130 + 120) =
40
GNP 2015 = 1300 + 30 = 1330
GNP 2016 = 1700 + 40 = 1740
GNP thực 2015 = GNP danh nghĩa 2015 (do chỉ số giảm phát 2015 =
100) = 1330
GNP thực 2016 = GNP danh nghĩa 2016 * 100/Chỉ số giảm phát 2016 =
1740*100/105 = 1657.14
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100*(1657.14/1330 – 1) = 24.6%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-38
201 201
5 6
Thu nhập của người làm thuê trong ngành nông nghiệp 200 280
Thu nhập của người có tài sản cho thuê phục vụ sản xuất
300 400
trong nền kinh tế
Thu nhập của người làm thuê trong ngành công nghiệp 400 500
Thu nhập của người làm thuê trong ngành dịch vụ 600 750
Lợi nhuận của các hãng kinh doanh 600 800
Khấu hao tài sản cố định trong sản xuất 50 80
Thu nhập của người cho vay vốn phục vụ sản xuất trong nền
350 500
kinh tế
Thuế gián thu 150 210
Trợ cấp của chính phủ cho sản xuất 50 60
Chỉ số giảm phát 100 110
Hãy xác định:

a. Tổng tiền lương của nền kinh tế các năm 2015 và 2016.

b. Hãy tính tăng trưởng GDP thực tế của nền kinh tế năm 2016.

a. Tổng tiền lương


Tổng tiền lương = Tổng thu nhập của người làm thuê trong các ngành nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

Tiền lương 2015 = 200 + 400 + 600 = 1200

Tiền lương 2016 = 280 + 500 + 750 = 1530

b. Hãy tính tăng trưởng GDP thực tế của nền kinh tế năm 2016.

GDP = Tổng tiền lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Khấu hao +
Thuế gián thu – Trợ cấp
GDP 2015 = 1200 + 350 + 300 + 600 + 50 + 150 – 50 = 2600
GDP 2016 = 1530 + 500 + 400 + 800 + 80 + 210 – 60 = 3460
GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (vì chỉ số giảm phát 2015 = 100)
= 2600
GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016*100/Chỉ số giảm phát 2016 =
3460*100/110 = 3145.46
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-39
201 201
5 6
Thu nhập của người làm thuê trong ngành nông nghiệp 200 280
Thu nhập của người các tài sản cho thuê phục vụ sản xuất
300 400
trong nền kinh tế
Thu nhập của người làm thuê trong ngành công nghiệp 400 500
Thu nhập của người làm thuê trong ngành dịch vụ 600 750
Lợi nhuận của các hãng kinh doanh 600 800
Khấu hao tài sản cố định trong sản xuất 50 80
Thu nhập của người cho vay vốn phục vụ sản xuất trong nền
350 500
kinh tế
Thuế gián thu 150 210
Trợ cấp của chính phủ cho sản xuất 50 60
Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài -100 20
Chỉ số giảm phát 100 110
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế của nền kinh tế năm 2016

b. Tăng trưởng GNP thực tế của nền kinh tế năm 2016.

a. Tăng trưởng GDP thực tế của nền kinh tế năm 2016

GDP = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận + khấu hao + thuế gián
thu – trợ cấp

Trong đó: Tiền lương = Tổng tiền lương của người làm thuê trong khu vực
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ

GDP 2015 = 200 + 300 + 400 + 600 + 600 + 50 + 350 + 150 – 50 = 2600

GDP 2016 = 280 + 400 + 500 + 750 + 800 + 80 + 500 + 210 – 60 = 3460

GDP thực 2016 = 3460*100/110 = 3145.46

GDP thực 2015 = 2600

Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(3145/2600 – 1) = 20.98%

b. Tăng trưởng GNP thực tế của nền kinh tế năm 2016.

GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài


GNP 2015 = 2600 – 100 = 2500
GNP 2016 = 3460 + 20 = 3480
GNP thực 2016 = 3480*100/110 = 3163.64
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100*(3163.64/2500 – 1) = 26.55%
C2- Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2-40
Hỗ Thu
trợ Côn Ngu nhậ
ngư g yên p Chỉ
Hệ
ời trìn liệu Dịc ròng số
Dịc thốn Thự
Lươ già h phục h vụ tài giả
h vụ g hạ c
ng khô tượn vụ bưu sản m
giáo tầng phẩ
thực ng g sản chín từ phát
dục siêu m
nơi đài xuất h nướ GD
thị
nươ lịch kỳ c P
ng sử sau ngo
tựa ài
201 -100
150 250 420 200 400 200 400 350 100
5
201 20
320 200 440 200 500 350 500 450 110
6
Hãy xác định:

a. Tăng trưởng GDP thực tế của nền kinh tế năm 2016

b. Tăng trưởng GNP thực tế của nền kinh tế năm 2016.

a. Tăng trưởng GDP thực tế của nền kinh tế năm 2016

GDP = Lương thực + Dịch vụ giáo dục + Công trình tượng đài lịch sử +
Nguyên liệu tồn kho + Dịch vụ bưu chính + Hệ thống hạ tầng siêu thị +
Thực phẩm

GDP (2015) = 150 + 420 + 200 + 400 + 200 + 400 + 350 = 2120

GDP (2016) = 320 + 440 + 200 + 500 + 350 + 500 + 450 = 2760

GDP thực 2015 = GDP danh nghĩa 2015 (chỉ số giảm phát 2015 = 100) =
2120
GDP thực 2016 = GDP danh nghĩa 2016*100/chỉ số giảm phát 2016 =
2760*100/110 = 2509.09

Tăng trưởng GDP thực 2016 = 100*(2509.09/2120 – 1) = 18.35%

b. Tăng trưởng GNP thực tế của nền kinh tế năm 2016.

GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài


GNP (2015) = 2120 – 100 = 2020
GNP (2016) = 2760 + 20 = 2780
GNP thực 2016 = 2780*100/110 = 2527.27
Tăng trưởng GNP thực 2016 = 100*(2527.27/2020 – 1) = 25.11%
C7- Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 150 tỷ đồng, xu hướng nhập
1-1
khẩu cận biên là 0,14. Tiêu dùng tự định là 120 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 250 tỷ
đồng. Chính phủ chi tiêu là 200 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập
là 20 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập quốc dân.
Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu đầu tư tăng thêm 150 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi
như thế nào? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân
thương mại tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 704
a 0,5
AE = 704 + 0,5Y
SLCB Ycb 1408
Vẽ hình
b. denta I 150
m 2
denta Y 300
denta BB 60
denta NX -42
C7- Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 200 tỷ đồng, xu hướng nhập
1-2
khẩu cận biên là 0,1. Tiêu dùng tự định là 150 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 300 tỷ
đồng. Chính phủ chi tiêu là 180 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập
là 60 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc dân.
Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu xuất khẩu tăng thêm 100 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay
đổi như thế nào? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân
thương mại tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 782
a 0,5
AE = 782 + 0,5Y
SLCB Ycb 1564
Vẽ hình
b. denta EX 100
m 2
denta Y 200
denta BB 50
denta NX 80
C7- Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 250 tỷ đồng, xu hướng nhập
1-3
khẩu cận biên là 0,1. Tiêu dùng tự định là 180 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,75. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 120 tỷ
đồng. Chính phủ chi tiêu là 240 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập
là 150 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập quốc dân.
Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 160 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng
thay đổi như thế nào? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán
cân thương mại tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 677,5
a 0,5
AE = 677,5 + 0,5Y
SLCB Ycb 1355
Vẽ hình
b. denta G 160
m 2
denta Y 320
denta BB -96
denta NX -32
C7- Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 300 tỷ đồng, xu hướng nhập
1-4
khẩu cận biên là 0,14. Tiêu dùng tự định là 80 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 120 tỷ
đồng. Chính phủ chi tiêu là 250 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập
là 40 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập quốc dân.
Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế độc lập với
thu nhập thêm 100 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế
nào? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân thương mại
tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 718,0
a 0,5
AE = 718 + 0,5Y
SLCB Ycb 1436
Vẽ hình
b. denta G 100
denta T ngang 100
m 2
denta Y 40
denta BB 8
denta NX -5,6
C7- Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 350 tỷ đồng, xu hướng nhập
1-5
khẩu cận biên là 0,36. Tiêu dùng tự định là 220 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,7. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 160 tỷ
đồng. Chính phủ chi tiêu là 240 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập
là 80 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập quốc dân.
Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu chính phủ giảm bớt chi tiêu đi 100 tỷ đồng thì sản lượng cân
bằng thay đổi như thế nào? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách
và cán cân thương mại tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 914,0
a 0,2
AE = 914 + 0,2Y
SLCB Ycb 1143
Vẽ hình
b. denta G -100
denta T ngang 0
m 1,25
denta Y -125
denta BB 75
denta NX 45
C7- Trong một nền kinh tế đóng tiêu dùng tự định là 160 tỷ đồng và xu hướng
1-6
tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 320 tỷ
đồng. Chính phủ chi tiêu là 300 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập
là 100 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc dân.
Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu đầu tư tăng thêm 280 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi
như thế nào? Mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Tính sự
thay đổi của cán cân ngân sách tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 700,0
a 0,6
AE = 700 +0,6Y
SLCB Ycb 1750
Vẽ hình
b. denta I 280
m 2,5
denta Y 700
denta BB 175
Ycb mới 2450
C7- Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 200 tỷ đồng và xu
1-7
hướng tiêu dùng cận biên là 0,75. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân
là 320 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu là 450 tỷ đồng và thu thuế độc lập với
thu nhập là 60 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập
quốc dân. Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu đầu tư giảm đi 150 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như
thế nào? Mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Tính sự thay
đổi của cán cân ngân sách tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 925,0
a 0,6
AE = 925 +0,6Y
SLCB Ycb 2312,5
Vẽ hình
b. denta I -150
m 2,5
denta Y -375,0
denta BB -75
Ycb mới 1937,5
C7- Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 260 tỷ đồng và xu
1-8
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là
300 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu là 350 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu
nhập là 50 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc
dân. Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu chính phủ thêm 200 tỷ đồng thì sản
lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Mức sản lượng cân bằng mới
là bao nhiêu? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 870,0
a 0,6
AE = 870 +0,6Y
SLCB Ycb 2175,0
Vẽ hình
b. denta G 200
m 2,5
denta Y 500,0
denta BB -75
Ycb mới 2675,0
C7- Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 180 tỷ đồng và xu
1-9
hướng tiêu dùng cận biên là 0,75. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân
là 320 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu là 380 tỷ đồng và thu thuế độc lập với
thu nhập là 120 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập
quốc dân. Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu chính phủ tăng đồng thời chi tiêu chính phủ và thuế độc lập với
thu nhập thêm 100 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế
nào? Mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Tính sự thay đổi
của cán cân ngân sách tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 790,0
a 0,6
AE = 790 +0,6Y
SLCB Ycb 1975,0
Vẽ hình
b. denta G 100
dentaT ngang 100
m 2,5
denta Y 62,5
denta BB 12,5
Ycb mới 2037,5
C7- Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 250 tỷ đồng và xu
1-10
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là
340 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu là 380 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu
nhập là 70 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc
dân. Hãy:

a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng. Minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Nếu chính phủ giảm chi tiêu chính phủ một lượng bằng 120 tỷ đồng
thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Mức sản lượng cân
bằng mới là bao nhiêu? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách
tương ứng.
a. Pt AE AE ngang 914,0
a 0,6
AE = 914 +0,6Y
SLCB Ycb 2285,0
Vẽ hình
b. denta G -120
m 2,5
denta Y -300,0
denta BB 45
Ycb mới 1985,0
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-11
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi xuất
khẩu tăng thêm 700 tỷ đồng đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1400
tỷ đồng. Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Với sự thay đổi của xuất khẩu ở trên, hãy xác định sự thay đổi của
cán cân thương mại, cán cân ngân sách. Vẽ đồ thị minh hoạ.
a. m 2
MPM 0,14
b. denta NX 504
denta BB 280
vẽ hình
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-12
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi xuất
khẩu tăng thêm 500 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1000 tỷ
đồng. Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 1000 tỷ đồng mà không
phải do tăng xuất khẩu thì chính phủ cần phải tăng chi tiêu thêm bao
nhiêu? Khi đó, xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán
cân thương mại.
a. m 2
MPM 0,14
b. denta Y 1000
denta G 500
denta BB -300
denta NX -140
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-13
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi xuất
khẩu tăng thêm 800 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1600 tỷ
đồng. Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế tự định
thêm 200 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Khi
đó hãy xác định sự thay đổi của cán cân thương mại và cán cân ngân
sách tương ứng.
a. m 2
MPM 0,14
b. denta T ngang 200
denta G 200
denta Y 80
denta NX -11,2
denta BB 16
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-14
nhập khả dụng là 0,75; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi đầu
tư tăng thêm 750 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1500 tỷ đồng.
Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Với sự thay đổi của đầu tư ở trên, hãy xác định sự thay đổi của cán
cân thương mại, cán cân ngân sách. Vẽ đồ thị minh hoạ.
a. m 2
MPM 0,1
B. denta NX -150
denta BB 300
vẽ hình
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-15
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25. Biết khi chi
tiêu chính phủ tăng thêm 240 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
480 triệu đồng. Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Với sự thay đổi của chi tiêu chính phủ ở trên, hãy xác định sự thay
đổi của cán cân thương mại, cán cân ngân sách. Vẽ đồ thị minh hoạ.
a. m 2
MPM 0,1
b. denta G 240
denta Y 480
denta NX -48
denta BB -120
vẽ hình
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-16
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,3. Biết khi xuất
khẩu tăng thêm 500 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 625 tỷ đồng.
Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 1000 tỷ đồng mà không
phải do tăng xuất khẩu thì chính phủ cần phải tăng chi tiêu thêm bao
nhiêu? Khi đó, xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán
cân thương mại.
a. m 1,25
MPM 0,36
b. denta G 800
denta Y 1000
denta NX -360
denta BB -500
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-17
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi đầu
tư tăng thêm 600 triệu đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1500 triệu
đồng. Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 1800 tỷ đồng mà không
phải do tăng đầu tư thì xuất khẩu cần phải tăng thêm bao nhiêu? Khi
đó, xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân thương
mại.
a. m 2,5
MPM 0,04
b. denta EX 720
denta Y 1800
denta NX 648
denta BB 360
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-18
nhập khả dụng là 0,75; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi đầu
tư tăng thêm 840 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1680 triệu đồng.
Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 2000 tỷ đồng mà không
phải do tăng đầu tư thì chính phủ cần tăng chi tiêu thêm bao nhiêu?
Khi đó, xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân
thương mại.
a. m 2
MPM 0,1
b. denta G 1000
denta Y 2000
denta NX -200
denta BB -600
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-19
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25. Biết khi đầu
tư tăng thêm 480 triệu đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 600 triệu
đồng. Hãy:

a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế độc lập với
thu nhập thêm 220 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế
nào? Tính cán cân thương mại và cán cân ngách sách tương ứng.
a. m 1,25
MPM 0,4
b. denta T ngang 220
denta G 220
denta Y 55
denta NX -22
denta BB 13,75
C7- Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
1-20
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,1. Biết khi xuất
khẩu tăng thêm 550 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 1375 triệu
đồng. Hãy:
a. Xác định số nhân chi tiêu và xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế độc lập với
thu nhập thêm 380 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế
nào? Tính cán cân thương mại và cán cân ngách sách tương ứng.
a. m 2,5
MPM 0,12
b. denta T ngang 380
denta G 380
denta Y 190
denta NX -22,8
denta BB 19
C7- Trong một nền kinh tế mở, giả sử sản lượng cân bằng là 9000 tỷ đồng. Nếu
1-21
xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,75, xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1,
thuế bằng 20% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Đầu tư cần tăng bao nhiêu
để sản lượng cân bằng đạt mức 9800 tỷ đồng? Vẽ đồ thị minh hoạ.
b. Khi đó, hãy xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân
thương mại.

a. m 2
Ycb2 9800
denta Y 800
denta I 400
vẽ hình
b. denta BB 160
denta NX -80
C7- Trong một nền kinh tế mở, giả sử sản lượng cân bằng là 8000 tỷ đồng. Nếu
1-22
xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8, xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1,
thuế bằng 25% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Xuất khẩu cần tăng bao
nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 8600 tỷ đồng? Vẽ đồ thị minh
hoạ.
b. Khi đó, hãy xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân
thương mại.

a. m 2
Ycb2 8600
denta Y 600
denta EX 300
vẽ hình
b. denta BB 150
denta NX 240
C7- Trong một nền kinh tế mở, giả sử sản lượng cân bằng là 10500 tỷ đồng.
1-23
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8, xu hướng nhập khẩu cận biên là
0,14, thuế bằng 20% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Chính phủ cần tăng chi
tiêu chính phủ bao nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 11500 tỷ
đồng? Vẽ đồ thị minh hoạ.
b. Khi đó, hãy xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân
thương mại.

a. m 2
Ycb2 11500
denta Y 1000
denta G 500
vẽ hình
b. denta BB -300
denta NX -140
C7- Trong một nền kinh tế mở, giả sử sản lượng cân bằng là 7800 tỷ đồng. Nếu
1-24
xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,6, xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,22,
thuế bằng 30% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Đầu tư cần tăng bao
nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 8300 tỷ đồng?
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế tự định
thêm 300 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Tính sự thay đổi của cán cân thương mại và cán cân ngân sách
tương ứng.

a. m 1,25
Ycb2 8300
denta Y 500
denta I 400
b. denta G 300
denta T ngang 300
denta Y 150
denta BB 45
denta NX -33
C7- Trong một nền kinh tế mở, giả sử sản lượng cân bằng là 12000 tỷ đồng.
1-25
Các nhà kinh tế ước lượng nếu thu nhập tăng lên một triệu VND thì chi
tiêu sẽ tăng lên 0,8 triệu VND, và các tác nhân trong nền kinh tế có lượng
cầu lớn hơn đối với hàng nhập khẩu, tăng thêm 0,36 triệu VND; thu ngân
sách của nền kinh tế chiếm 30% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Xuất khẩu cần tăng bao
nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 14500 tỷ đồng?
b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 500 tỷ đồng thì sản lượng cân
bằng mới bằng bao nhiêu? Cán cân thương mại và cán cân ngân
sách thay đổi tương ứng như thế nào?

a. m 1,25
Ycb2 12600
denta Y 600
denta EX 480
b. denta G 500
denta T ngang 0
denta Y 625
denta BB -312,5
denta NX -225
Ycb3 12625
C7- Trong một nền kinh tế đóng, giả sử sản lượng cân bằng là 9500 tỷ đồng.
1-26
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,75, thuế bằng 20% thu nhập quốc
dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Đầu tư cần tăng bao
nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 10500 tỷ đồng? Vẽ đồ thị
minh hoạ.
b. Thay vì tăng đầu tư, chi tiêu chính phủ cần tăng thêm bao nhiêu để
sản lượng cân bằng đạt mức 11000 tỷ đồng? Khi đó tính sự thay
đổi của cán cân ngân sách.
a. m 2,5
Ycb2 10500
denta Y 1000
denta I 400
vẽ hình
b. Ycb3 11000
denta Y 1500
denta G 600
denta BB -300
C7- Trong một nền kinh tế đóng, giả sử sản lượng cân bằng là 8200 tỷ đồng.
1-27
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8, thuế bằng 25% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Chi tiêu chính phủ cần
tăng thêm bao nhiêu để sản lượng cân bằng đạt 9700 tỷ đồng? Tính
sự thay đổi của cán cân ngân sách tương ứng.
b. Nếu đầu tư tăng thêm 200 tỷ đồng thì mức sản lượng cân bằng mới
là bao nhiêu? Khi đó cán cân ngân sách thay đổi như thế nào?

a. m 2,5
Ycb2 9700
denta Y 1500
denta G 600
denta BB -225
b. denta I 200
denta Y 500
Ycb3 8700
denta BB 125
C7- Trong một nền kinh tế đóng, giả sử sản lượng cân bằng là 11400 tỷ đồng.
1-28
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,75, thuế bằng 20% thu nhập quốc
dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Đầu tư cần tăng bao
nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 12000 tỷ đồng? Vẽ đồ thị
minh hoạ.
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng thuế độc lập với thu nhập và chi tiêu
chính phủ thêm 150 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng mới là bao
nhiêu? Tính sự thay đổi của cán cân ngân sách tương ứng.

a. m 2,5
Ycb2 12000
denta Y 600
denta I 240
vẽ hình -120
b. denta G 150
denta T ngang 150
denta Y 93,75
Ycb3 11493,8
denta BB 18,75
C7- Trong một nền kinh tế đóng, giả sử sản lượng cân bằng là 15000 tỷ đồng.
1-29
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8, thuế bằng 25% thu nhập quốc dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Chính phủ cần tăng chi
tiêu bao nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 16000 tỷ đồng? Khi
đó cán cân ngân sách thay đổi như thế nào?
b. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế tự định
thêm 300 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

a. m 2,5
Ycb2 16000
denta Y 1000
denta G 400
denta BB -150
b. denta G 300
denta T ngang 300
denta Y 150
Ycb3 15150
C7- Trong một nền kinh tế đóng, giả sử sản lượng cân bằng là 14600 tỷ đồng.
1-30
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,75, thuế bằng 20% thu nhập quốc
dân.
a. Xác định số nhân chi tiêu của nền kinh tế? Đầu tư cần tăng bao
nhiêu để sản lượng cân bằng đạt mức 15400 tỷ đồng? Khi đó cán
cân ngân sách thay đổi như thế nào?
b. Thay vì tăng đầu tư, muốn sản lượng cân bằng đạt mức 16000 tỷ
đồng thì chính phủ cần tăng chi tiêu bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh
hoạ?
a. m 2,5
Ycb2 15400
denta Y 800
denta I 320
denta BB 160
b. Ycb3 16000
denta Y 1400
denta G 560
vẽ hình
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-1
lệ dự trữ so với tiền gửi là 10%, cơ sở tiền tệ là 5000 tỷ đồng. Các ngân
hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền tăng thêm 500 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán
trái phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính
cơ sở tiền tệ tương ứng?

a. m 4
MS 20000
b. denta MS 500
denta B 125
NHTW mua trp với khối lượng 125 tỷ
đồng
B' 5125
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%, tỷ
1-2
lệ dự trữ so với tiền gửi là 10%, cơ sở tiền tệ là 5600 tỷ đồng. Các ngân
hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền tăng thêm 10% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở
tiền tệ tương ứng?
a. m 2,8
MS 15680
b. denta MS 560
denta B 200
Mua trp
Giá trị 300 tỷ đồng
B' 5800
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-3
lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 10%, tỷ lệ dự trữ dôi ra
là 10%, cơ sở tiền tệ là 4500 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền tăng thêm 540 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái
phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ
sở tiền tệ tương ứng?

a. m 3
MS 13500
b. denta MS 540
denta B 180
mua trp
Giá trị 180 tỷ đồng
B' 4680
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%, tỷ
1-4
lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 20%, tỷ lệ dự trữ dôi ra
là 10%, cơ sở tiền tệ là 8000 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền tăng thêm 5% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền
tệ tương ứng?

a. m 2
MS 16000
b. denta MS 800
denta B 400
mua trp
Giá trị 400 tỷ đồng
B' 8400
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-5
lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 8%, tỷ lệ dự trữ dôi ra
là 2%, cơ sở tiền tệ là 11000 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền giảm bớt 5% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền
tệ tương ứng?

a. m 4
MS 44000
b. denta MS -2200
denta B -550
Bán trp
Giá trị 550 tỷ đồng
B' 10450
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%, tỷ
1-6
lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 10%, tỷ lệ dự trữ dôi ra
là 20%, cơ sở tiền tệ là 6000 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền giảm bớt 100 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái
phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ
sở tiền tệ tương ứng?

a. m 2
MS 12000
b. denta MS -100
denta B -50
Bán trp
Giá trị 50 tỷ đồng
B' 5950
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-7
lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 20%, cơ sở tiền tệ là
10000 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền giảm bớt 600 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái
phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ
sở tiền tệ tương ứng?

a. m 3
MS 30000
b. denta MS -600
denta B -200
Bán trp
Giá trị 200 tỷ đồng
B' 9800
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%, tỷ
1-8
lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 10%, cơ sở tiền tệ là
8400 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?

b. Để cung tiền giảm bớt 10% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền
tệ tương ứng?

a. m 2,8
MS 23520
b. denta MS -2352
denta B -840
Bán trp
Giá trị 840 tỷ đồng
B' 7560
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 30%, tỷ
1-9
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 10%, cung tiền là
9750 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền giảm 10% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu chính
phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền tệ
tương ứng?

a. m 3,25
B 3000
b. denta MS -975
denta B -300
Bán trp
Giá trị 300 tỷ đồng
B' 2700
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-10
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 10%, cung tiền là
16000 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền giảm 400 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái
phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ
sở tiền tệ tương ứng?

a. m 4
B 4000
b. denta MS -400
denta B -100
Bán trp
Giá trị 100 tỷ đồng
B' 3900
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%, tỷ
1-11
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 8%, tỷ lệ dự trữ
dôi ra của các ngân hàng thương mại là 2%, cung tiền là 14000 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền giảm 2% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu chính
phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền tệ
tương ứng?

a. m 2,8
B 5000
b. denta MS -280
denta B -100
Bán trp
Giá trị 100 tỷ đồng
B' 4900
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-12
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 15%, tỷ lệ dự trữ
dôi ra của các ngân hàng thương mại là 5%, cung tiền là 9000 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền giảm 450 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái
phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ
sở tiền tệ tương ứng?

a. m 3
B 3000
b. denta MS -450
denta B -150
Bán trp
Giá trị 150 tỷ đồng
B' 2850
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 10%, tỷ
1-13
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 10%, cung tiền là
11550 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền tăng 550 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền
tệ tương ứng?

a. m 5,5
B 2100
b. denta MS 550
denta B 100
Mua trp
Giá trị 100 tỷ đồng
B' 2200
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%, tỷ
1-14
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 30%, cung tiền là
12600 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền tăng 5% tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền
tệ tương ứng?

a. m 2
B 6300
b. denta MS 630
denta B 315
Mua trp
Giá trị 315 tỷ đồng
B' 6615
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 23%, tỷ
1-15
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 5%, tỷ lệ dự trữ
dôi ra của các ngân hàng thương mại là 2%, cung tiền là 16400 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền tăng thêm 615 tỷ đồng thì NHTW cần mua hay bán trái
phiếu chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ
sở tiền tệ tương ứng?

a. m 4,1
B 4000
b. denta MS 615
denta B 150
Mua trp
Giá trị 150 tỷ đồng
B' 4150
C8- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ
1-16
lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương (NHTW) là 17%, tỷ lệ dự trữ
dôi ra của các ngân hàng thương mại là 3%, cung tiền là 9600 tỷ đồng.

a. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền tệ?

b. Để cung tiền tăng thêm 6% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu? Tính cơ sở tiền
tệ tương ứng?

a. m 3
B 3200
b. denta MS 576
denta B 192
Mua trp
Giá trị 192 tỷ đồng
B' 3392
C8- Giả sử tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng so với tiền gửi là 40%, tỷ lệ
1-17
dự trữ so với tiền gửi là 10%, cơ sở tiền tệ là 4500 tỷ đồng. Các ngân hàng
thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.
a. Tính số nhân tiền và cung tiền?
b. Ngân hàng trung ương cần tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bao
nhiêu phần trăm để thực hiện mục tiêu tăng cung tiền thêm 560 tỷ
đồng? Tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là bao nhiêu?

a. m 2,8
MS 12600
b. denta MS 450
MS' 13050
m' 2,9
rr' 0,082758621
rb' 0,082758621
denta rb -0,01724138
giảm rb 1,72%
C8- Giả sử tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng so với tiền gửi là 20%, tỷ lệ
1-18
dự trữ so với tiền gửi là 20%, cơ sở tiền tệ là 5200 tỷ đồng. Các ngân hàng
thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.
a. Tính số nhân tiền và cung tiền?
b. Ngân hàng trung ương cần tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bao
nhiêu phần trăm để thực hiện mục tiêu giảm bớt cung tiền 1040 tỷ
đồng? Tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là bao nhiêu?
a. m 3
MS 15600
b. denta MS -1040
MS' 14560
m' 2,8
rr' 0,228571429
rb' 0,228571429
denta rb 0,028571429
tăng rb 2,86%
C8- Dưới đây là số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống ngân hàng thương
1-19
mại (đơn vị: tỷ đồng)

TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ

Dự trữ: 3.200 Tiền gửi: 8.000

Trái phiếu: 4.800

Tổng: 8.000

Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi công chúng là 4.

a. Hãy tính cơ sở tiền tệ và cung tiền?

b. Sau đó, giả sử NHTW mua trái phiếu của hệ thống NHTM với giá
trị 4.000 tỷ đồng. Hãy tính lại cơ sở tiền và cung tiền
a. m 1,25
Cu 16000
B 19200
MS 24000
b. B' 23200
MS' 29000
C8- Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 1.200 tỷ đồng, tổng tiền
1-20
gửi bằng 7.200 tỷ đồng. Các ngân hàng dự trữ đúng mức bắt buộc và tỷ lệ
tiền mặt so với tiền gửi bằng 4.

a. Hãy tính cơ sở tiền và cung tiền?

b. Giả sử ngân hàng trung ương bán cho các ngân hàng thương mại
3.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì điều này ảnh hưởng đến cơ sở
tiền và cung tiền như thế nào?

a. Cu 28800
B 30000
m 1,2
MS 36000
b. denta B -3000
B' 27000
MS' 32400

You might also like