You are on page 1of 5

CÂU HỎI CHƯƠNG 2

Câu 1: Năm 2009 được chọn làm năm gốc, nếu tính giá trị sản lượng của năm 2011 theo
giá cả hàng hóa năm 2011 và năm 2009 ta lần lượt được:
A. Giá trị sản lượng thực tế, giá trị sản lượng danh nghĩa
B. Giá trị sản lượng danh nghĩa, giá trị sản lượng thực tế
C. Giá trị sản lượng danh nghĩa
D. Giá trị sản lượng thực tế
Giải thích: Giá trị sản lượng thực tế là giá trị sản lượng được tính theo giá cả hàng hóa
của năm đó. Trong khi đó, giá trị sản lượng danh nghĩa là giá trị sản lượng được tính theo
giá cả hàng hóa của một năm cơ sở được chọn làm năm gốc. Trong trường hợp này, năm
2009 được chọn làm năm gốc, vì vậy giá trị sản lượng của năm 2011 theo giá cả hàng hóa
của năm 2009 được gọi là giá trị sản lượng danh nghĩa. Tuy nhiên, câu hỏi yêu cầu tính
giá trị sản lượng của năm 2011 theo giá cả hàng hóa của năm 2011 và năm 2009, điều
này có nghĩa là chúng ta đang tính giá trị sản lượng thực tế. Do đó, đáp án đúng là A. Giá
trị sản lượng thực tế, giá trị sản lượng danh nghĩa.

Câu 2: Sự khác nhau giữa chỉ tiêu thực tế và chỉ tiêu danh nghĩa là:
A. Chỉ tiêu danh nghĩa luôn lớn hơn chi tiêu thực tế
B. Chỉ tiêu thực tế luôn lớn hơn chỉ tiêu danh nghĩa
C. Chỉ tiêu thực tế = Chỉ tiêu danh nghĩa / Tỷ lệ lạm phát
D. Chỉ tiêu thực tế = Chỉ tiêu danh nghĩa / Chỉ số giá

Câu 3: Chỉ số giá của hàng hóa cho biết


A. Giá cả hàng hóa của năm hiện hành tăng bao nhiêu so với năm trước
B. Giá cả hàng hóa của năm hiện hành tăng bao nhiêu so với năm trước
C. Chỉ số giá là tỷ lệ lạm phát
D. Cả B, C đúng
Câu 4. Giả sử chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình là 1000, chi tiêu của chính phủ về hàng
hóa dịch vụ 300, khấu hao 100, đầu tư ròng 200, nhập khẩu ròng 500 thì GDP danh nghĩa
tính theo phương pháp chi tiêu là
A. 2100 B. 2000 C. 1600 D. 2200
GDP=C+ I +G+ X−M =1000+300+100+200=1600

Câu 5: Gia đình bạn bỏ ra 1 khoản tiền 1 tỉ VND để mua 1 ngôi nhà mới. Giao dịch này
ảnh hưởng gì đến GDP của Việt Nam
A. GDP tăng 1 tỉ VND vì tiêu dùng tăng
B. GDP không đổi
C. GDP tăng 1 tỉ vì đầu tư tăng
D. GDP tăng nhiều hơn 1 tỉ

Câu 6: Bạn mua 1 chai rượi vang của Pháp giá 100 USD. Giao dịch này ảnh hưởng gì đến
GDP của Việt Nam:
A. GDP tăng 100 USD vì tiêu dùng tăng
B. GDP giảm 100 USD vì nhập khẩu tăng
C. GDP không đổi
D. Không kết luận được

Câu 7: Giả sử tiền lương 1000 tỉ VND, tiền lãi phải trả là 100, tiền thuê đất 100, lợi
nhuận 500, thuế gián thu 100, khấu hao 100. GDP theo phương pháp thu nhập bằng:
A. 1800 B. 1900 C. 2000 D. 2100
Giải thích:
G DP=W + R+i+ π +Ti+ De=1000+100+100+500+100+100=1900

Câu 8: Chính phủ tăng trợ cấp thất nghiệp thêm 1000 tỉ VND, giao dịch này ảnh hưởng gì
đến GDP
A. GDP tăng B. GDP giảm C. GDP không đổi D. GDP tăng <1000
Giải thích:
Tăng trợ cấp cho người thất nghiệp không nằm trong khoản chi tiêu của chính phủ, do đó
G sẽ không tăng thì GDP cũng không thay đổi

Câu 9: Giả sử tiền lương 1000 tỉ VND, tiền lãi phải trả là 100, tiền thuê đất 100, lợi
nhuận 500, thuế thu nhập cá nhân 100, thuế thu nhập doanh nghiệp 200, lợi nhuận danh
nghiệp giữ lại là 200, thuế gián thu 100, khấu hao 100. GDP theo phương pháp thu nhập
bằng
A. 1800 B. 1900 C. 2000 D. 2100
Giải thích:
GDP=W + R+i+π + Ti+ De=1000+100+100+¿

Câu 10: Người sản xuất sợi bán sợi cho công ty dệt vải trị giá hợp đồng 2000 đvtt, công
ty dệt tạo ra vải bán vải cho công ty may 2200 đvtt, công ty may dùng số vải đó may
quần áo và bán quần áo cho người tiêu dùng cuối cùng trị giá 3000 đvtt. Giao dịch này
đóng góp bao nhiêu vào GDP.
A. 2000 B. 3000 C. 5200 D. 7200

Câu 11: Nếu tính GDP theo phương pháp sản xuất (số liệu ở câu 10) thì GDP bằng
A. 2000 B. 3000 C. 5200 D. 7200

Câu 12: Điểm khác nhau giữa sản phảm trung gian và sản phẩm cuối cùng là
A. Giá trị hàng hóa
B. Công dụng của hàng hóa
C. Mục đích sử dụng của hàng hóa
D. Tỷ trọng hàng hóa tham gia vào nền kinh tế

Câu 13: Lợi nhuận của 1 công ty Mỹ sản xuất ra tại Việt Nam được tính vào
A. GDP của Việt Nam B. GNP của Mỹ C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai
Câu 14: Giả sử GDP của 1 quốc gia là 1000 tỉ USD và 100 tỉ dùng để thanh toán cho các
yếu tố nhập khẩu, thu 200 tỉ từ việc xuất khẩu. GNP của quốc gia này là
A. 900 B. 1000 C. 1100 D. 1200

Câu 15: Cho bảng số liệu


2000 2001
P Q P Q
A 10 400 11 500
B 2 1000 2,5 1100
GDP danh nghĩa và thực tế của năm 2001 lần lượt là (chọn năm 2000 là năm gốc)
A. 8250 và 7200 B. 8250 và 8250 C. 8400 và 7200 D. 7200 và 8250

Câu 16: Giả sử trong nền kinh tế có bảng số liệu sau:


2010 2018 2019
P Q P Q P Q
A 100 10 105 12 105 15
B 10 100 12 115 15 115
C 1000 20 1100 22 1200 20
( P ; Đvtt, Q ; đvsp)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 là (biết 2010 là năm gốc)
A. 1.71% B. -6.98% C. – 9,3% D. 2.52%
22650 2019
24350
Câu 17: Tại sao khi tính GDP theo phương pháp thu nhập lại không tính thuế trực thu
(thuế thu nhập DN + Thuế thu nhập cá nhân)
A. Vì khoản này không nằm trong chi tiêu của nền kinh tế
B. Vì đây là nguồn thu của ngân sách nhà nước
C. Nếu tính sẽ bị tính trùng
D. Cả A,B,C đúng

Câu 18: Chi phí nào sau đây thuộc về chi phí trung gian trong tính toán GDP theo
phương pháp giá trị gia tăng
A. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
B. Chi phí tiền thuê mặt bằng nhà xưởng
C. Chi phí nguyên nhiên vật liệu
D. Chi phí thuế nộp vào ngân sách nhà nước

Câu 19: Thu nhập khả dụng của người tiêu dùng là phần thu nhập
A. Còn lại sau khi trừ đi thuế thu nhập
B. Được phân chia thành 2 khoản : tiêu dùng và tiết kiệm
C. Cả A,B đúng
D. Cả A, B sai

Câu 20: GDP tính trên giá trị của tất cả hàng hóa dịch vụ cuối cùng trong lãnh thổ 1 quốc
gia ngoại trừ:
A. Giá trị xuất khẩu hàng hóa xuất khẩu đi nước ngoài
B. Giá trị hàng hóa do hộ gia đình tạo ra và tự tiêu dùng
C. Những hàng hóa thuộc hàng tồn kho của năm trước
D. Cả A,B,C đúng

You might also like