You are on page 1of 5

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Kinh tế vĩ mô - LHP: 23C3ECO50100204


Giảng viên hướng dẫn: Phan Nữ Thanh Thủy
Tên sinh viên: Lê Thị Văn Huy

BÀI TẬP CHƯƠNG 11


Bài 2:
a. Phần trăm thay đổi giá của mỗi loại hàng hóa:
-Bóng tennis: 0%
-Bóng golf: 50%
-Chai Gatorade: 100%
b. Phần trăm thay đổi của mức giá chung:
- Giá của giỏ hàng hóa năm 2011: 2x100+4x100+1x200 = 800 USD
- Giá của giỏ hàng hóa năm 2012: 2x100+6x100+2x200 = 1200 USD
1200−800
Phần trăm thay đổi của mức giá chung: ×100=50 %
800
c. Nếu chai nước Gatorade tăng dung tích, thông tin này sẽ ảnh hưởng đến việc tính toán tỷ lệ
lạm phát. Vì khi đó, người tiêu dùng sẽ mua ít chai nước hơn (sản lượng không đạt tới 200),
mặc dù nó gần với lý thuyết hơn do mọi người sẽ mua nhiều chai nước hơn so với sản lượng
thực tế khi ta chỉ tăng giá nước. Nhưng nhu cầu nước của người dân không thay đổi nhiều,
rất khó để đạt được con số 200. Ngoài ra, việc tăng giá dẫn đến hệ quả tất yếu là lượng giảm.
Hệ quả là lạm phát tính được sẽ phóng đại hơn so với thực tế.

d. Nếu Gatorade giới thiệu các mùi hương mới, chắc chắn con số thực tế sẽ thay đổi so với lý
thuyết. Vì khi tăng giá, sản lượng giảm, nhờ quảng cáo, sản lượng sẽ tăng nhưng không thể
biết chính xác là bao nhiêu. Và chắc chắn là tỷ lệ lạm phát tính được có xác suất bằng với lý
thuyết là rất nhỏ

Bài 3:
a.Giá của mỗi loại rau từng năm:
Cải bẹ Cải xanh Cà rốt
Giá năm 2010 2 USD 1,5 USD 0,1 USD
Giá năm 2011 3 USD 1,5 USD 0,2 USD

b.Chi phí giỏ hàng từng năm


-Năm 2010: 200x100+75x50+500x50 = 48750 USD
-Năm 2011: 225x75+80x120+500x100 = 76475 USD
48750
CPI 2010 = x 100 = 100
48750
76475
CPI 2011 = x 100 = 157
48750
c.Tỷ lệ lạm phát năm 2011
(157−100)
LPt = x 100 % = 57%
100
Bài 4:

a.Chi phí giỏ hàng từng năm:


-Năm 2011: 1x40+3x10 =70 USD
-Năm 2012: 1x60+3x12 = 96 USD
70
CPI năm 2011: ×100 = 100
70
96
CPI năm 2012: × 100 = 137
70
=> Phần trăm thay đổi của mức giá chung: 37%
b. Phần trăm thay đổi của mức giá chung
( 10× 40 )+(30 ×10)
D 2011 = ×100 = 100
( 40 ×10 )+(10 ×30)
( 12× 60 ) +(50 × 12)
D 2012 = × 100 = 135
( 40 ×12 )+ (10 × 50 )
=> Phần trăm thay đổi của mức giá chung: 35%
c.Tỷ lệ lạm phát 2012 thep 2 phương pháp:
D2012−D2011 135−100
LPt = ×100 % = ×100 %= 35%
D2011 100
CPI 2012−CPI 2011
LPt = × 100 %=37 %
CPI 2011
Từ kết quả trên ta thấy, nếu tính tỷ lệ lạm pháp 2012 theo 2 phương pháp sẽ không giống nhau.
Vì CPI đo lường giỏ hàng hóa cố định. Còn chỉ số giảm phát GDP đo lường giỏ hàng hóa thay
đổi.
BÀI TẬP CHƯƠNG 12:
Tóm tắt bài đọc trang 280: Điều gì làm một quốc gia giàu có ?
- Theo nhà kinh tế học Jeffrey Sachs cho rằng sự thành công tương đối của các quốc gia là do địa
lý và khí hậu. Còn đối với Jared Diamond, ông cho rằng nguồn gốc của bất bình đẳng là sự ban
tặng lịch sử về thực vật và động vật và tiến bộ công nghệ. Nhưng có lẽ, yếu tố tác động trực tiếp
đến năng suất của con người và ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế đó chính là
động cơ khuyến khích vì khi có được thành quả xứng đáng với sức lao động của bản thân con
người ta mới có thể làm việc hết mình. Như vậy, muốn một quốc gia thoát khỏi cảnh nghèo đói
thì chúng ta phải sửa đổi thể chế chính sách, muốn làm được như vậy thì ta cần phải sửa đổi
chính phủ.

Câu 1: Ba cách mà các nhà hoạch định chính sách của Chính phủ có thể nâng cao mức sống xã
hội:
-Đầu tư nước ngoài: góp phần làm tăng vốn (k) của nền kinh tế:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
+ Chính phủ ở các quốc gia kém phát triển nên khuyến khích đầu tư nước ngoài để tăng
vốn cho nên kinh tế.
+ Hạn chế: các nước kém phát triển dễ bị lệ thuộc vào các nước phát triển, dễ bị ảnh hưởng bởi
các nước đầu từ về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội; đầu tư nước ngoài không có hiệu ứng giống
nhau trên tất cả các thược đo sự thịnh vượng của nền kinh tế.
-Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị:
+ Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là tôn trọng đối với
quyền sở hữu.
+ Quyền sở hữu đề cập khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với nguồn lực mà họ sở
hữu.
+ Sự thịnh vượng của nên kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự thịnh vượng chính trị
+ Hạn chế: Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe dọa việc khai thác, sử dụng các nguồn lực
hợp lí,…
-Đầu tư cho giáo dục: tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất
+ Hạn chế: vấn đề chảy máu chất xám ở các nước nghèo đứa các nhà hoạch định CS vào tình thế
tiến thoái lưỡng nan: đầu tư cho giáo dục càng làm vốn nhân lực giảm.

Câu 2: Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư:
a) Ảnh hưởng của sự thay đổi này đối với nền kinh tế: năng suất và thu nhập của xã hội đó tăng
lên, giúp tăng trưởng kinh tế và trong dài hạn giúp cải thiện mức sống của nên kinh tế.
b) Nhóm người có lợi từ sự thay đổi này: người sản xuất. Vì nguồn lực và tài nguyên thì có giới
hạn nên tiết kiệm và đầu tư giúp nền kinh tế sẽ có trữ lượng vốn, tài nguyên lớn hơn và có thể
sản xuất ra nhiều hàng hóa dịch hơn trong tương lai.
- Nhóm người sẻ bị tổn thương từ thay đổi này là người tiêu dùng. Vì hàng hóa, dịch vụ ít đi, có
giởi hạn nên người tiêu dùng phải giảm bớt nhu cầu bản thân, phải thích nghi với sự thiếu thốn
này.
Câu 3: Không phải cứ sản xuất ra nhiều hàng hóa thì quốc gia đó có mức sống cao. Khi quốc gia
cố gắng sản xuất ra các loại hàng hóa dịch vụ, sẽ có nhiều loại hàng hóa mà quốc gia đó không
có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác, nếu cố gắng sản xuất các mặt hàng này sẽ phung phí
nguồn lực, tài nguyên và sức lao động, thời gian của người dân mà không cần thiết, vì thế các
quốc gia này như Hoa Kỳ sẽ nhập khẩu các hành hóa không có lợi thế so sánh, tập trung chuyên
môn hóa sản xuất các hàng hóa có lợi thế.

Bài 1/285: Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư:
a) Ảnh hưởng của sự thay đổi này đối với nền kinh tế: năng suất và thu nhập của
xã hội đó tăng lên, giúp tăng trưởng kinh tế và trong dài hạn giúp cải thiện mức
sống của nên kinh tế.
b) - Nhóm người có lợi từ sự thay đổi này: người sản xuất. Vì nguồn lực và tài nguyên thì có
giới hạn nên tiết kiệm và đầu tư giúp nền kinh tế sẽ có trữ lượng vốn, tài nguyên lớn hơn và có
thể sản xuất ra nhiều hàng hóa dịch hơn trong tương lai.
- Nhóm người sẻ bị tổn thương từ thay đổi này là người tiêu dùng. Vì hàng hóa, dịch vụ ít đi, có
giởi hạn nên người tiêu dùng phải giảm bớt nhu cầu bản thân, phải thích nghi với sự thiếu thốn
này.

You might also like