You are on page 1of 3

BÀI TẬP VĨ MÔ

1,-GDP: là viết tắt của cụm từ Gross Domestic Product, dịch ra là tổng sản phẩm
nội địa hoặc tổng sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ số tiêu dùng đo lường tổng
giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra ở một
quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
-GDP danh nghĩa: GDP danh nghĩa là một chỉ tiêu phản ánh tổng sản phẩm
quốc nội GDP và được tính theo giá cả thị trường.
-GDP Thực tế: GDP thực tế là chỉ tiêu dựa trên tổng sản phẩm, dịch vụ trong
nước đã điều chỉnh theo tốc độ lạm phát lạm phát. Trường hợp lạm phát dương,
GDP thực tế sẽ thấp hơn GDP danh nghĩa vì GDP thực tế bằng tỉ lệ giữa GDP
danh nghĩa và hệ số giảm phát GDP.
2, a: Sai .Vì GDP thực tế đo lường theo mức giá cơ sở còn GDP danh nghĩa đo
lường theo mức giá hiện hành
b: Đúng.
c: Sai .Vì nó thường không phụ thuộc vào lượng sản phẩm tăng hay giảm so
với năm cơ sở . Nó không điều chỉnh biến động về giá. Khi tận dụng sự phát
triển tăng lên, giá cả các sản phẩm cũng tăng lên, dẫn đến tăng GDP theo nghĩa
mà không cần phải có sự tăng thực tế về sản lượng hoặc năng suất.Và còn phụ
thuộc vào giá giao động hay còn gọi là lạm phát.
d: Sai . Vì nó không phản ánh được mức sống của người dân mà nó chỉ nêu
được quy mô nền kinh tế, tính được tốc độ và cơ cấu kinh tế.
3, Tỷ lệ lạm phát: là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế. Nó cho thấy mức
độ lạm phát của nền kinh tế. Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa
vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP.
-Cách tính:
Chỉ số giảm phát GDP 2023 - Chỉ số giảm phát GDP
Tỷ lệ lạm phát 2023 = 100 2022
x
Chỉ số giảm phát GDP 2022

4, GNP: là viết tắt của cụm từ Gross National Product, nghĩa là tổng sản phẩm
quốc gia. Hiểu đơn giản thì đó là tổng giá trị của các dịch vụ, sản phẩm cuối
cùng mà công dân (người mang quốc tịch) của một đất nước tạo ra ở trong lãnh
thổ đất nước đó và cả giá trị của các dịch vụ, sản phẩm cuối cùng mà công dân
đó tạo ra ở nước ngoài.
7,a:tính vào GDP
b;tính vào GDP
c;tính vào GNP
d;tính vào GDP
e;tính vào GNP
f;tính vào GDP
8,- giá trị gia tăng của người nông dân là: 3 nghìn đồng
- giá trị gia tăng của người xay xát là: 4000-3000=1 nghìn đồng
- giá trị gia tăng của người làm bánh đa là : 6000-4000=2 nghìn đồng
9,a:GDP thực tế .
Năm 2001: (30.5000)+(20.1000)=170000
Năm 2002: (30.6000)+(20.1400)=208000
Năm 2003: (30.7000)+(20.1500)=240000
-GDP danh nghĩa:
Năm 2001: (30.5000)+(20.1000)=170000
Năm 2002: (35.6000)+(24.1400)=243600
Năm 2003: (40.7000)+(28.1500)=322000
b, chỉ số điều chỉnh:
năm 2001: (170000/170000).100=100
năm 2002: (243600/208000).100=3045/26
năm 2003: (322000/240000).100=805/6
c, tốc độ tăng trưởng kinh tế :
năm 2002 là =38000
năm 2003 là =32000
4, Nếu giá cả tăng đều qua các năm và không có biến động đột ngột trong giá trị
hàng hóa và dịch vụ, thì sự khác biệt giữa danh nghĩa GDP và GDP thực tế
trong cùng một năm thường sẽ nhỏ hơn hoặc ít quan trọng hơn. Trong vấn đề
này: - Định nghĩa GDP và GDP thực tế sẽ tương đối gần nhau vì không có sự
thay đổi đột ngột trong cả giá cả để làm cho chúng khác biệt.

You might also like