You are on page 1of 42

BỘ NGOẠI GIAO

Học viện Ngoại giao

Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế

LT 2:
Thương mại
quốc tế
GV: ThS. Tào Thị Thanh Hương
(Email:
thanhhuongktqtdav@yahoo.com)
Phần 1: Bài học
"Lý thuyết thương mại quốc tế"

Phần 2: Thuyết trình


+ Điểm tin nổi bật về kinh tế quốc tế và
kinh tế Việt Nam, nhận xét (3-5 phút)
+Thuyết trình: "Cuộc xung đột Nga-Ucraina
tác động thế nào đến kinh tế thế giới, kinh tế
Việt Nam?” (10 phút)
- Các bạn khác phản biện, nhận xét.
NỘI DUNG

• Khái niệm & tầm quan


I trọng của TMQT

• Các lý thuyết TMQT


II

• Tiền đề của TMQT


III
I- Khái niệm & tầm quan trọng của TMQT
1.1. Khái niệm
TMQT là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ
giữa các nước, thông qua hoạt động XK và
NK. Đây là 1 QHKT, phản ánh mqh giữa
người cung cấp với người sử dụng hàng hóa
và dịch vụ ở các quốc gia khác nhau.
Một số khái niệm:

+ “Kim ngạch xuất khẩu” là giá trị XK ( quy ra


tiền, thường có đơn vị USD) của các hàng
hóa, dịch vụ của một quốc gia tính trong
một thời gian cố định, thường
là tháng, quý hoặc năm.
+ “Kim ngạch nhập khẩu” là giá trị NK (quy ra
tiền) của tất cả hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu
của một quốc gia tính trong một thời gian cố
định, thường là tháng, quý hoặc năm.
Cán cân thương mại (Trade balance)
Định nghĩa: Cán cân TM của 1 quốc gia
là bảng tổng giá trị NK và XK của nước đó
trong 1 thời gian nhất định. Giá trị XK
mang dấu +, giá trị NK mang dấu -
1.2. Tầm quan trọng của TMQT
Người tiêu dùng Nhà sản xuất trong nước
▪ Hàng hóa đa dạng → ↑ ▪ Cạnh tranh →↑năng lực/lụi tàn
lựa chọn, chất lượng hơn ▪ Mở rộng thị trường → tăng
▪ Cạnh tranh SX → rẻ hơn doanh thu, ↑ quy mô SX

Nền KT
▪ Thúc đẩy SX, mở rộng thị trường
▪ Kênh chuyển giao CN, kỹ năng QL
▪ Tăng sức mạnh KT, cải thiện đời sống ND
1.3. Đặc điểm TMQT
➢Đối tượng trao đổi là hàng hóa, dịch vụ
➢Nhiều loại chủ thể KTQT tham gia TMQT
➢Hoạt động TMQT diễn ra trên thị trường TG,
thị trường khu vực, thị trường nước XK
/nước NK
➢Phương tiện thanh toán trong TMQT là đồng
tiền có khả năng chuyển đổi
1.3. Đặc điểm TMQT
Ngày nay, TMQT có những đặc điểm mới:

1. TMQT tăng trưởng nhanh so với tốc độ tăng


trưởng GDP
2. HH vô hình tăng trưởng nhanh so với HH
hữu hình
3. Tỷ trọng XK ng/liệu thô giảm; XK sp chế
biến tăng nhanh
1.3. Đặc điểm TMQT
Ngày nay, TMQT có những đặc điểm mới:

4.Công cụ cạnh tranh TMQT ngày càng đa dạng


5.Chu kỳ sống sp ngày càng ngắn, hàm lượng
KHCN tăng
6.Một mặt tự do hóa TM, mặt khác bảo hộ mậu
dịch 1 cách hợp lý
II- Các học thuyết TMQT

- Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)


- Thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
- Thuyết lợi thế so sánh (David Ricardo)
- Thuyết Heckscher – Ohlin
- Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)
Thương mại QT

Vàng bạc
thước đo thịnh
vượng QG

Thương mại QT
giàu có QG

↑XK ↓NK
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)

1. TMQT là nguồn gốc giàu có của 1 QG, sự giàu


có phụ thuộc vào số vàng, bạc QG đó có;
2. TMQT ko cùng có lợi, người được, người mất;
3. Cấm XK vàng bạc, tất cả tiền tệ trong nước
phải lưu thông ;
4. Khuyến khích XK, đổi lấy vàng, bạc;
5. Không NK sp trong nước có đủ;
6. Chính phủ: vai trò quan trọng trong nền KT.
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)

Ưu điểm Nhược điểm


- Lần đầu tiên, các - Quan niệm chưa đúng
hiện tượng KT được về của cải, về nguồn
giải thích bằng lý gốc giàu có của một
luận quốc gia
- Đề cao được vai trò - Quan niệm chưa đúng
TMQT về lợi nhuận trong TM
- Nhận thức được vai - Chưa nêu lên bản chất
trò điều tiết của Nhà bên trong của hiện
nước. tượng KT.
2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Absolute
advantage) của Adam Smith (1776)

- Lợi thế TĐ là khả năng sx 1 mặt


hàng cùng loại với chi phí thấp
hơn hay với năng suất cao hơn
nước khác;
- 2 bên cùng có lợi vì mỗi bên đều
dựa lợi thế TĐ của mình, chuyên
môn hóa sx những mặt hàng có lợi
thế tuyệt đối→ trao đổi Adam Smith
(16/6/1723 – 17/7/1790)
2.2. Thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith

Ví dụ:

Nhật Bản và Việt Nam sx 2 mặt hàng giống


nhau:
Khi không có chuyên môn hóa và TMQT
Nhật Bản Việt Nam

Thép 2 lao 6 lao Nước nào có lợi thế


động/1kg động/1kg tuyệt đối về sx
thép???
Gạo 5 lao 3 lao Nước nào có lợi thế
động/1kg động/1kg tuyệt đối về sx
gạo???
1 nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1
sp khi nó có thể sx sp đó với chi phí sx thấp hơn
hay với năng suất cao hơn (các) nước khác.
Giả sử mỗi nước có 120 lao động, dành 1/2 số
LĐ để sx mỗi sp

Nhật Bản Việt Nam Tổng SP

Thép 60 LĐ : 2 LĐ 60 LĐ : 6 LĐ 40 kg
= 30kg = 10kg

Gạo 60 LĐ : 5 LĐ 60 LĐ : 3 LĐ 32 kg
= 12kg = 20kg
Nhật Bản Việt Nam Tổng sản
phẩm TG
Không có Thép 60 LĐ : 2 LĐ 60 LĐ : 6 LĐ 40 kg
chuyên = 30kg = 10kg
môn hóa
60 LĐ : 5 LĐ 60 LĐ : 3 LĐ
và TMQT Gạo
32 kg
= 12kg = 20kg
Có Thép 120 LĐ : 2 LĐ 0 60 kg
chuyên = 60 kg
môn
hóa và Gạo 0 120 LĐ : 3 40 kg
TMQT LĐ
= 40 kg
2.2. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Ưu điểm :
- Khắc phục hạn chế của CN trọng thương,
khẳng định cơ sở tạo ra giá trị là sản xuất chứ
không phải là lưu thông.
- Chứng minh TM đem lại lợi ích cho cả hai
quốc gia.
Hạn chế:
Không giải thích được hiện tượng chỗ đứng
trong phân công lao động quốc tế và TMQT sẽ
xảy ra như thế nào đối với những nước không
có lợi thế tuyệt đối nào (hoặc ngược lại).
2.3.Thuyết lợi thế so sánh/lợi thế tương đối
(comparative advantage) của David Ricardo
(1817)
- TMQT là cuộc chơi ko có
người thua (win-win game),
1 QG ko có lợi thế tuyệt đối
vẫn có lợi khi tham gia
TMQT.
- Nếu 1 QG lựa chọn SX
mặt hàng ít bất lợi hơn →
trao đổi → có lợi
David Ricardo
(18/4/1772 – 11/9/1823)
2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
1 QG có lợi thế so sánh về 1 hàng hóa so với 1
QG khác nếu nó sản xuất mặt hàng đó hiệu quả
hơn 1 cách tương đối (sx với chi phí cơ hội
thấp hơn) so với QG cạnh tranh.
Quốc gia Quốc gia
A B

Thép 1 tấn 1 tấn Nước nào có lợi thế so


(20h lđ) (120h lđ) sánh về sx thép???
Gạo 1 tấn 1 tấn Nước nào có lợi thế so
(50h lđ) (60h lđ) sánh về sx gạo???
2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Quốc gia A Quốc gia B Tổng sản
phẩm TG
Không có Thép 1 tấn (20h) 1 tấn (120h) 2 tấn thép
chuyên Gạo 1 tấn (50h) 1 tấn (60h) 2 tấn gạo
môn hóa
và TMQT Tổng 2 tấn (70h) 2 tấn (180h) 2 tấn thép +
SL 2 tấn gạo
Có chuyên Thép 3,5 tấn 0 3,5 tấn thép
môn hóa (=70/20)
và TMQT Gạo 0 3 tấn 3 tấn gạo
(1tấn gạo (=180/60)
=1tấn
Tổng 3,5 tấn 3 tấn 3,5 tấn
thép)
SL (70h) (180h) thép+3 tấn
gạo
2.3.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
- Lý thuyết của Adam Smith: QG B không thể
tham gia TMQT vì sản xuất ra sản phẩm nào
cũng kém hơn QG A
- Theo lý thuyết của Ricardo thì QG B vẫn có
thể tham gia vào TMQT bằng cách chọn sp ít
bất lợi hơn, và khi QG B chuyên môn hóa sx
gạo thì QG A chuyên hóa sx thép vì lợi ích của
QG A trong sx thép lớn hơn so với sx gạo.
- Sau đó, 2 bên trao đổi thì vẫn có lợi cho mỗi
bên và TG.
Bài tập áp dụng:
Hà Lan Hoa Kỳ
Phô mai 1 đơn vị 1 đơn vị
(50h lđ) (45h lđ)
Ngô 1 đơn vị 1 đơn vị
(70h lđ) (15h lđ)
1. QG nào có lợi thế tuyệt đối về sx phô mai? QG
nào có lợi thế tuyệt đối về sx ngô?
2. QG nào có lợi thế so sánh về sx phô mai? QG
nào có lợi thế so sánh về sx ngô?
3. Tính tổng sản lượng của từng QG và của cả 2
QG sau khi chuyên môn hóa chỉ sx mặt hàng có
lợi thế so sánh.
Bài tập áp dụng:
Hà Lan Hoa Kỳ
Phô mai 1 đơn vị (50h lđ) 1 đơn vị (45h lđ)

Ngô 1 đơn vị (70h lđ) 1 đơn vị (15h lđ)

1. QG có lợi thế tuyệt đối về sx phô mai: Hoa Kỳ;


QG có lợi thế tuyệt đối về sx ngô: Hoa Kỳ
2. QG có lợi thế so sánh về sx phô mai: Hà lan;
QG có lợi thế so sánh về sx ngô: Hoa Kỳ
1. Tổng sản lượng từng QG và TG sau khi 2 nước
chuyên môn hóa sx mặt hàng có lợi thế so sánh:
Hà Lan: 2,4 đơn vị; Hoa Kỳ: 4 đơn vị;
Tổng: 2,4 đơn vị phô mai và 4 đơn vị ngô
2.4. Lý thuyết Heckscher – Ohlin
Trong nền kinh tế mở:
→1 nước được coi là có lợi thế so sánh khi
chuyên môn hóa sx và xk các sp cần nhiều
yếu tố sx mà nước đó có lợi thế, đồng thời
nhập khẩu các sp cần nhiều yếu tố đắt hơn
và khan hiếm.
Các lý thuyết về lợi thế cạnh tranh
quốc gia

a. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia


của Michael Porter

b. Lợi thế cạnh tranh quốc gia theo mô


hình của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
a. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh QG của Michael
Porter:
- Khả năng cạnh tranh QG thể hiện ở sự liên kết
4 nhóm yếu tố: điều kiện về các yếu tố sx; điều
kiện về cầu; các ngành công nghiệp hỗ trợ; chiến
lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ
ngành.
- Mối liên kết 4 nhóm tạo thành mô hình kim
cương (chỉ khả năng chịu đựng QG trước môi
trường cạnh tranh gay gắt).
- 2 yếu tố quan trọng: chính phủ và cơ hội kinh
doanh, có thể chi phối 4 nhóm trên.
Các lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
a. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của
Michael Porter: cách giải thích mới về các yếu tố
quyết định khả năng cạnh tranh QG.
- Thuyết H - O cũng đề cập sự khác biệt về
nguồn lực giữa các QG, nhưng giới hạn ở nhóm
các yếu tố cơ bản
- M. Porter đi xa hơn, khẳng định chính các yếu
tố tiên tiến mới đóng vai trò quyết định đối với sự
hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp,
và lợi thế cạnh tranh QG.
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
b. Diễn đàn Kinh tế thế giới: 8 yếu tố đánh giá
1- Độ mở của nền kinh tế,
2- Vai trò và hiệu lực của chính phủ,
3- Sự phát triển của hệ thống tài chính - tiền tệ,
4- Trình độ phát triển của KHCN,
5- Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng,
6- Trình độ quản lý của doanh nghiệp,
7- Số lượng và chất lượng của lao động,
8- Trình độ phát triển của thể chế bao gồm hiệu
lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật.
III- Tiền đề của TMQT
1. Điều kiện tự nhiên

2. Điều kiện xã hội

3. Khác biệt về nguồn vốn

4. Sự khác biệt về trình độ kỹ thuật


II- Tiền đề của TMQT
1. Điều kiện tự nhiên

- Khác biệt về đktn là yếu tố đầu tiên để TMQT


hình thành
- Nền KT có những hạn chế về nguồn lực
- Để sx được nhiều hơn, lợi nhuận lớn hơn,
cần chuyên môn hóa sx một số sp có lợi thế
- Nhập khẩu những mặt hàng mà sx trong
nước kém lợi thế
II- Tiền đề của TMQT
2. Điều kiện xã hội
Các gđ PCLĐXH:
- Gđ 1: Chăn nuôi tách trồng trọt, hàng đổi hàng:
thịt lấy rau quả - mầm mống trao đổi hàng hóa
giản đơn
- Gđ 2: Nghề thủ công tách nghề nông, ngành CN
ra đời, tiền tệ, trao đổi hàng - tiền xuất hiện, thay
hàng đổi hàng
- Gđ 3: Tầng lớp thương nhân xuất hiện, lưu
thông HH tách sx, ngoại thương pt, TMQT ra đời
II- Tiền đề của TMQT
3. Khác biệt về nguồn vốn
- QG có nhiều vốn sẽ tận dụng vốn để sx những
sp có hàm lượng vốn cao như thép, thiết bị,...
- QG ít vốn sx những sp có hàm lượng vốn ít hơn
như gạo, nông phẩm,... để XK, và NK thép, thiết
bị,.../thu hút vốn nước ngoài để sx cần nhiều vốn.
- QG có nhiều vốn có thể tối đa hóa lợi nhuận
bằng cách đầu tư ở nước ít vốn để xuất khẩu ra
thị trường thế giới.
II- Tiền đề của TMQT
4. Khác biệt về trình độ KHCN

- QG vượt trội hơn về KHCN công nghệ, thường


xuất khẩu những mặt hàng có hàm lượng KHCN
cao/mới phát minh như máy móc, thiết bị,... (có
lợi thế tuyệt đối tạm thời) nhằm thu lợi tối đa
- QG kém về KHCN muốn tăng năng suất lao
động sẽ nhập khẩu máy móc, thiết bị, trình độ kỹ
thuật.
Câu hỏi và bài tập

1. Tiền đề của thương mại quốc tế?


2. Lợi thế so sánh là gì?
Tuần sau thứ 5 ngày 21/9/2023:

Phần 1: "Chính sách thương mại quốc tế"


Phần 2: Điểm tin vàThuyết trình
+ Điểm tin nổi bật về kinh tế quốc tế và
kinh tế Việt Nam, nhận xét (3-5 phút)
+ Thuyết trình nhóm: "Chiến tranh thương
mại Mỹ - Trung, nguyên nhân, triển vọng?” (10
phút)
- Các bạn khác phản biện, nhận xét.
Điểm tin và Thuyết trình:
+ Điểm tin nổi bật về kinh tế quốc tế và
kinh tế Việt Nam, nhận xét (3-5 phút)
+Thuyết trình: "Cuộc xung đột Nga-
Ucraina tác động thế nào đến kinh tế thế giới,
kinh tế Việt Nam?” (10 phút)
- Các bạn khác phản biện, nhận xét.

You might also like