You are on page 1of 22

Nguyễn Thị Thanh Huyền - 2111110121

-
Chương 2.
2.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sxhh
- Điều kiện cần: Phân công lao động xã hội (chuyên môn hóa)
+ Nhu cầu nhiều → SXHH
+ Năng suất tăng, sản phẩm dư thừa → trao đổi
+ Chuyên môn hóa theo từng khâu, từng chi tiết
VD: Máy bay Boeing
Việt Nam: cao su
Trung Quốc: thép
- Điều kiện đủ: Sự tách biệt tương đối về mặt KT
VD: Công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ đại: chế độ sở hữu TLSX là công hữu,
có phân công lao động xã hội nhưng chưa có SXHH
+ Quyết định bởi chế độ tư hữu về TLSX: có sự độc lập nhưng tương
đối vì họ đang tham gia vào hệ thống PCLĐXH
- Mở rộng: 12/1986 Đại hội Đảng VI → SXHH
+ Điều kiện đủ: đa dạng hóa các loại hình sở hữu, trong đó có sở hữu
tư nhân
Đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung, tự cấp

Đặc điểm Sản xuất tự cung, tự cấp Sản xuất hàng hóa

Để trao đổi mua bán, thỏa mãn nhu


Mục đích sản Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
cầu của toàn XH
xuất của chính người SX

- Nhỏ, khép kín tùy theo


- Lớn, không bị giới hạn, mở,
nhu cầu và nguồn lực của
quy mô toàn xã hội
Tính chất, môi cá nhân, gia đình
- Mang tính cạnh tranh cao, thúc
trường sản xuất - Không mang tính cạnh
đẩy năng suất, chất lượng sản
tranh, không tạo động lực
phẩm.
thúc đẩy sx phát triển

Trình độ kỹ - Thủ công, lạc hậu - Áp dụng KH-CN cao


thuật - Tay nghề thấp - Tay nghề cao
Tính chất của
Hiện vật Hàng hóa
sản phẩm

Đời sống vật


chất và tinh Thấp, kém phong phú Cao, phong phú đa dạng
thần

● Mặt trái của sản xuất hàng hóa


- Mất cân đối trong sản xuất, khủng hoảng kinh tế
- Phân hóa đời sống dân cư, kẻ giàu, người nghèo
- Chạy theo lợi nhuận → sử dụng bừa bãi, tàn phá môi trường
(Formosa Hà Tĩnh 2016)
- Nạn sản xuất hàng giả, hàng nhái, ảnh hưởng đến sức khỏe người
tiêu dùng
2.1.2
- Hàng hóa
+ Sản phẩm của lao động (1)
+ Thỏa mãn nhu cầu nào đó (2)
+ Trao đổi mua bán (3)
VD chỉ có 1 và 3: sản phẩm đã hết hạn sử dụng
- Hai thuộc tính của hàng hóa
a, Thuộc tính giá trị sử dụng
- Giá trị sử dụng được quyết định bởi tính vật chất và các thuộc tính tự
nhiên của hàng hóa
VD

Gạo Vàng
- Tinh bột - Kim loại
- Có nhiều vitamin, an toàn, - Ánh kim, đẹp, quý hiếm
no bụng - Làm trang sức, bền
- Làm lương thực

+ Các thuộc tính tự nhiên không phụ thuộc vào chế độ xã hội → vĩnh viễn;
có thể có nhiều giá trị sử dụng nhưng được phát hiện dần dần nhờ vào sự
phát triển của KHCN
Gạo Rượu
- Sản xuất rượu - Chế tác thẩm mỹ nha khoa
- Làm đẹp - Mặt nạ, mỹ phẩm
- Đồ uống - Chữa bệnh
- Linh kiện điện tử

- Giá trị sử dụng hàng hóa được thể hiện đầy đủ trong tiêu dùng
- Vật mang GTSD đồng thời là vật mang GT tiêu dùng
Chú ý: Đất đai: cung lớn hơn cầu, giá cá luôn có xu hướng tăng; con người
ko ngừng cải tạo, khai hoang, lấn biển (có lao động) → đất đai là hàng hóa,
nhưng là hàng hóa đặc biệt

b, Thuộc tính giá trị


- Ko tự biểu hiện ra, biểu hiện qua giá trị trao đổi - là quan hệ tỉ lệ về
số lượng mà giá trị sử dụng này đem trao đổi với GTSD khác
vd: 1 người dệt vải và 1 người nông dân: 1m vuông vải đổi 10kg
thóc - giá trị trao đổi của vải lấy thóc; hình dáng khác nhau, giá trị
sử dụng khác nhau….--> đều là sản phẩm của lao động, họ tiêu hao
về trí óc, cơ bắp
⇒ cơ sở để tiến hành trao đổi các hàng hóa khác nhau là hao phí
lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
- Tỷ lệ trao đổi đc quyết định bởi lượng hao phí lao động: thời
gian lao động, hao phí năng lượng (kilo calo)
- Giá trị hàng hóa: là lao động (LĐXH) của NSX đã kết
tinh trong hàng hóa
- Là lao động được xã hội thừa nhận
⇒ Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, còn giá trị là thuộc tính xã
hội
b.1 Đặc điểm của GTHH
- GTHH là cái ẩn giấu bên trong mỗi hàng hóa nhưng là nội dung, cơ sở để
tiến hành so sánh và trao đổi các hàng hóa khác nhau
- Phạm trù lịch sử: phạm trù riêng có của SXHH; Chỉ trong sản xuất hàng
hóa mới có giá trị trao đổi
c, Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng
GT: nội dung cơ sở
GTSD: hình thức
Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa: thống nhất của 2 mặt đối lập
- Thống nhất: cùng tồn tại trong một hàng hóa
VD ko có gtsd: sp hết hạn
ko có giá trị: ko khí trong tự nhiên (thỏa mãn nhu cầu thở)
bình oxy là hàng hóa
- Mâu thuẫn

Đặc điểm GT GTSD


Mục đích của các Người sản xuất, Người tiêu dùng,
chủ thể KT người bán - là người người mua - người
tạo ra hai thuộc tính thực hiện hai thuộc
tính

Thời gian Trước Sau


Không gian thực Trong quá trình trao Trong quá trình tiêu
hiện đổi mua bán - lưu dùng, sử dụng hàng
thông (giá trị mới đc hóa
thực hiện)

Các-Mác: Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa tiềm ẩn
nguy cơ khủng hoảng sx thừa:
1. Chạy theo giá trị, sản xuất ồ ạt (chạy theo số lượng), ko quan
tâm đến chất lượng, gtsd (mẫu mã, bao bì, công dụng…)
2. Ko tiếp cận được một lượng khách hàng tiềm năng vì phải
thanh toán giá trị trước khi thực hiện gtsd
3. Không gian thực hiện khác nhau: sản phẩm nhận đc ko giống
như thông tin ban đầu → trả hàng
- GT càng cao thì GTTĐ (giá cả) càng cao
- GT của hàng hóa khi đc biểu hiện bằng tiền = giá cả
- Yếu tố tác động đến giá cả: cung - cầu, phong thủy...
- Giá cả thường cao hơn giá trị (đất)
c, Tính hai mặt của quá trình lao động sx hàng hóa

Lao động cụ thể


- thợ mộc: sx đồ nội thất bằng gỗ; đối tượng lđ là gỗ, sơn, bản lề,
ốc; công cụ lđ là bào khoan cưa, búa; pplđ: bào khoa cưa, đục;
bàn ghế tủ giường
- thợ may: sx mặt hàng thời trang; vải, chỉ, ren, ngọc trai; thước
dây, kim, phấn, thước gỗ, kéo, máy thêu; đo, vẽ cắt, thêu; quần
áo
- Lao động cụ thể: tạo ra giá trị sử dụng (nhưng gtsd còn do
tính vật chất và các thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết
định)
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị
+ LDCT là phạm trù vĩnh viễn nhưng hình thức của LDCT k phải là

2/11/2021
c. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng
- Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sx ra hàng hóa
- Thước đo lượng giá trị hàng hóa: Thời gian lao động xã hội cần thiết
- - Khái niệm: Thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT) là thời
gian cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong điều kiện trung bình
của xã hội, tức là với trình độ kỹ thuật trung bình, tay nghề khéo léo trung
bình và cường độ lao động trung bình, so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
- Công thức:
T = ∑( ti * qi)/ ∑qi
- ( i chạy từ 1 đến n)
- ti: thời gian lao động cá biệt của người sản xuất thứ i
- qi: sản lượng cá biệt của người sản xuất thứ i
- i: số người sản xuất tham gia sx và cung ứng trong ngành hàng
- - Ví dụ: Trong ngành dệt có 3 nhóm sản xuất như sau:
Nhóm sx TGLĐCB Sản lượng cá biệt Tổng giá trị cá biệt TGLĐXHCT
(ti, h/m2) (qi, triệu m2) (triệu h) (T, h/m2)

1 2 15 30
3
2 3 70 210

3 4 15 60
∑ 100 300

- Nhận xét:
- T thường trùng sát với TGLĐCT của nhóm sx trong điều kiện trung bình
và có sản lượng cao nhất trong ngành hàng.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, mỗi nhà sx muốn tồn tại được, thắng thế
trong cạnh tranh và thu nhiều lợi nhuận thì phải điều chỉnh lại quá trình
sản xuất của mình sao cho ti ≤ T

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
a, Năng suất lao động:
+ trình độ tay nghề của lực lượng lao động (cả người tham gia
quản lý)
+ trình độ phát triển của khkt và việc áp dụng của tiến bộ khkt
vào quy trình sx
+ các điều kiện tự nhiên thuận lợi: mảnh đất màu mỡ, gần
vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu đầu vào → năng lực
sx tốt hơn.
+ Quy mô và hiệu suất của các tư liệu sx: huy động vốn; đầu
tư máy móc dây chuyền hiện đại nhưng tư liệu sx ko đủ →
mức tăng nslđ hạn chế, thậm chí ko tăng
+ sự kết hợp xh: nằm rải rác ở các ý trên
. Tổng giá trị = sản lượng x lượng giá trị hàng hóa
. cách tính NSLĐ: W=Qi/Ti (ngành hàng có giá trị thấp)= Ti/Qi (giá
trị cao)
Ti: thời gian người sx i sản xuất ra Qi sản phẩm
. Giải pháp tăng NSLĐ:
+ Làm tốt công tác tuyển dụng, tạo điều kiện để nlđ nâng cao trình độ tay
nghề (nâng cao trình độ vốn nhân lực)
+ Nghiên cứu để thường xuyên cải tiến kĩ thuật đổi mới công nghệ, đầu tư
dây chuyền sx ngày càng hiện đại → tạo ra động lực để môi người lđ ko
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn
+ Tăng uy tín để tăng quy mô, huy động vốn
+ Khai thác, tận dụng triệt để các tư liệu sx
+ Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi: ở đà lạt trồng các loại hoa xứ lạnh;
đặt các nhà máy chế biến ở vùng chuyên canh
. SO sanh NSLĐ và Cường độ lao động
NSLĐ Cường độ lao động
sản lượng/đơn vị thời gian khái niệm: là mật độ hao phí lao
động trên một đơn vị thời gian
phản ánh sự khẩn trương, căng
thẳng, mệt nhọc của nlđ
Mức tiêu hao năng lượng trên một
đơn vị thời gian/Kcalo/1đvtg
NSLĐ: 1 khăn len/1 ngày; 1 vd: một thợ đan len, 1 ngày đan 1
ngày/1 khăn len chiếc khăn len, tiêu hao 1000Kcalo
CĐLĐ: 1000Kcalo/ngày
tăng: Thao tác nhanh hơn, khẩn
trương hơn → sản lượng sx ra
trong một đvtg tăng lên → mệt
mỏi hơn → hao phí lao động nhiều
hơn trên một đơn vị thời gian

CDLD tăng 2 lần: 2 khăn len/1


ngày, 2000Kcalo/1 ngày
1000 Kcalo/1 khăn len → lượng
giá trị hàng hóa ko đổi

Giống: đều tác động tỉ lệ thuận với sản lượng


Khác:
- NSLĐ: tác động tỉ lệ nghịch đến lượng giá trị hàng hóa; giới hạn
tăng: vô hạn (KH công nghệ phát triển ko có giới hạn, bản thân nlđ
ko ngừng cải thiện (lao động trí óc tăng lên, lao động cơ bắp
giảm)), ko làm thay đổi tổng giá trị hàng hóa (sản lượng tăng,
lượng gtri giảm)
- CĐLĐ:ko làm thay đổi lượng giá trị hàng hóa; giới hạn tăng: có
giới hạn (tùy vào thể lực và tâm sinh lý của nlđ); tỉ lệ thuận với
tổng giá trị hàng hóa (sản lượng tăng, lượng gtr ko đổi)
b, Mức độ phức tạp của lao động
- Lao động giản đơn: giúp việc, bảo vệ
- Lao động phức tạp: bác sĩ, giảng viên
Mức độ phức tạp của lđ tỉ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa
VD ngành dầu khí là ngành mũi nhọn xuất khẩu nhưng kim
ngạch xuất khẩu chưa xứng với tiềm năng (mới sx dầu thô,
giá trị gia tăng thấp, → đặc biệt nâng cao KHCN)
Tự đọc tiền tệ: tìm hiểu lịch sử ra đời của tiền tệ từ đó
phân tích và chỉ ra nguồn gốc, bản chất, chức năng của
tiền tệ
ĐỌC: Nội dung quy luật giá trị
A1: slide: điều tiết sản xuất và điều tiết lưu thông của quy
luật giá trị (15p)
ĐỌC: Hàng hóa đặc biệt
ĐỌC: công thức chung của tư bản

9/11/2021
2.2.1.3. Một số quy luật KT chủ yếu của thị trường
● quy luật giá trị:
a. Nội dung
quy luật cơ bản, ở đâu có tồn tại sx và lưu
thông hàng hóa ở đó sự tồn tại và tác
động của quy luật giá trị
- sx và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ
sở hao phí lao động xh cần thiết
(hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn
hoặc bằng xã hội)
- khi giá trị đc biểu hiện bằng tiền
đgl là giá cả nên hoạt động của quy
luật giá trị được biểu hiện thông
qua sự vận động của giá cả hàng
hóa trên thị trường
+ các nhân tố ảnh hưởng đến
giá cả:
. cung cầu: thời kì covid, TQ
đóng cửa giao dịch hải quan
ở các vùng biên giới, nhiều
xe hàng của Việt Nam chờ
nhiều ngày nhưng cuối cùng
không được thông quan,
phải quay về thị trường nội
địa thì thời điểm ấy cung
vượt quá cầu, giá cả nông
sản như dưa hấu bị giảm
mạnh
. sức mua của đồng tiền:
cung tiền: lạm phát xảy ra
thì giá cả hàng hóa tăng
. cạnh tranh: xu hướng
chung: thường đòi hỏi người
sản xuất phải đổi mới công
nghệ, áp dụng khkt, nâng
cao tay nghề làm năng suất
lao động tăng, giá trị giảm,
giá cả giảm (cạnh tranh làm
giá cả tăng: đầu tư cho hoạt
động quảng cáo, chi phí bao
bì làm cho người tiêu dùng
biết đến sản phẩm nhiều
hơn, bao bì bắt mắt hơn;
tăng chất lượng sản phẩm);
- cơ chế hoạt động của quy luật giá
trị là sự dao động lên xuống xung
quanh trục giá trị của giá cả hàng
hóa (cung cầu, cạnh tranh, sức mua
của tiền)
CHƯƠNG 3. Quy luật giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3.1.
3.1.1
3.1.1.1 Công thức chung của tư bản

- Sức lao động là


+ hàng hóa bởi nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
+ đặc biệt bởi: trong giá trị - giá trị hàng hóa slđ còn bao hàm
yếu tố tinh thần và lịch sử; trong giá trị sử dụng - trong quá
trình tiêu dùng, hh slđ tạo ra một loạt hàng hóa, đồng thời tạo
ra giá trị mới.
- Giá trị sử dụng của hh slđ rất đặc biệt, nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Đây là
chìa khóa giải thích mâu thuẫn chung trong công thức tư bản bởi: để mua
được hh đặc biệt là sức lao động, nhà tư bản phải thực hiện trong lưu
thông. Sau đó, nhà tư bản sử dụng hh đặc biệt đó trong lĩnh vực sản xuất
để sx ra giá trị thặng dư, tức là ko phải trong lưu thông. Vậy “giá trị thặng
dư ko xuất hiện trong lưu thông và ko xuất hiện ngoài lưu thông, mà nó
xuất hiện đồng thời ở cả trong và ngoài lưu thông”
16/11/2021
3.1.1.2
Đk1: nlđ tự do về thân thể, là chủ sở slđ
Ddk2: người lao động bị tước đoạt hết hoặc ko có đủ tlsx cần thiết để tự tiến
hành sx
● cuối thời kì PK, 2 đk để
- NLĐ bị tước đoạt tlsx,
- vốn tập trung một số ít người (sau này là các nhà tư sản)
biện pháp: tích lũy nguyên thủy tbcn
vd: chính phủ Anh tịch thu đất đai của tầng lớp nông dân, phân phát cho
tầng lớp chủ nô. Người nông dân phải bán sức lao động (chính sách cừu
ăn thịt người). Chính phủ cấm người nông dân đi lang thang, nếu vi phạm
sẽ bị trừng trị hà khắc (người nông dân muốn đi khai hoang) → buộc phải
bán slđ, làm việc trong các trang trại đồn điền, trồng cỏ nuôi cừu
Pháp: đánh thuế cao vào người nông dân có ruộng đất → người nd ko tồn
tại được (chị Dậu-NTT) , phải bán ruộng để tồn tại
Trong trường hợp nlđ có một lượng tlsx nhất định nhưng ko đủ lớn để tự
sx: vd: cổ phần hóa doanh nghiệp,
- Ngày nay, có slđ, có đủ tlsx rồi, ko có trình độ, tri thức thì doanh
nghiệp ko những ko phát triển mà còn thua lỗ phá sản, vì vậy phải
đi bán sức lao động (phải có trí lực, thể lực và tâm lực)
● Hai thuộc tính của hàng hóa slđ
- giá trị
+ quyết định bởi hao phí lao động xh cần thiết để
sx và tái sx ra slđ:
+ được tính gián tiếp thông qua giá trị của những
tư liệu sinh hoạt cần thiết về cả vật chất và tinh
thần để nuôi sống người lao động và gia đình họ
+ các bộ phận cấu thành giá trị hh slđ:
.tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết
để nuôi dạy con cái nlđ để tạo nên lực lượng lao động thay thế (ko phải càng có
nhiều con thì giá trị slđ càng cao, mà là ở mức trung bình của xã hội)
. phí tổn đào tạo người lao động
● yếu tố lịch sử: do vị trí địa lý chi phối, ảnh hưởng khí hậu → nhu cầu làm
ấm của các nước tây âu làm cho giá trị hhslđ ở đó cao hơn
+ GIÁ TRỊ hhslđ khi đc biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả của hhslđ
hay gọi là tiền công, tiền lương (cung cầu ảnh hưởng đến tiền công
tiền lương… phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương)
- Giá trị sử dụng:
+ công dụng, tính có ích của hhslđ có thể thỏa mãn nhu
cầu của chủ sở hữu lao động
+ thể hiện đầy đủ trong quá trình tiêu dùng, sử dụng
hàng hóa slđ (quá trình lao động sx). Luôn tạo ra giá
trị lớn hơn giá trị bản thân nó. Giá trị thặng dư có
nguồn gốc là giá trị sử dụng
● Hàng hóa sức lao động: quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau.
người lao động chỉ bán quyền sở hữu trong một khoảng thời gian nhất
định
3.1.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư
30/11/2021
t: thời gian lao động tất yếu: giá trị hàng hóa sức lao động
t’: thời gian lao động thặng dư
t ngang: thời gian lao động xã hội cần thiết: lượng giá trị của một
đơn vị hàng hóa
- giá trị của sản phẩm mới gồm hai phần
+ giá trị cũ: người công nhân ko tạo ra mà bằng thao tác
lao động chuyển vào sản phẩm mới, là giá trị của tư
liệu sx
+ giá trị mới: giá trị do lao động trừu tượng của người
công nhân tạo ra, luôn lớn hơn giá trị sức lao động=
giá trị sức lao động + giá trị thặng dư m
3.1.1.4. Tư bản bất biến, khả biến, cố định, lưu động
Căn cứ phân chia: vai trò khác nhau của tư bản trong
quá trình tạo ra giá trị thặng dư
- Tư bản bất biến: C: tư liệu sản xuất, là tiền đề,
điều kiện để quá trình sx m được tiến hành
- Tư bản khả biến: V: sức lao động, vai trò quyết
định trong việc tạo ra m

Ý nghĩa phân chia:


- V đóng vai trò quyết định
- Bác bỏ lập luận của các nhà KTCT tư sản cổ điển: che đậy bản chất bóc
lột của xh tư bản (họ cho rằng m do máy móc tạo ra)
● Nhà tư bản nhân văn: đào tạo người lao động, đc hưởng các phúc lợi từ
một phần giá trị thặng dư; chi cho hoạt động xã hội là từ thiện
- xác định cơ cấu lượng giá trị hàng hóa
G = c + v + m (giá trị cũ + giá trị mới(gtri sức lao động + m))
m’=m/v(m’ là tỷ suất giá trị thặng dư)
Xã hội ngày càng hiện đại thì nguồn gốc sâu xa của m vẫn
là sức lao động, tuy nhiên chuyển hóa thành lao động trí óc
(ngày càng quan trọng)(trí tuệ nhân tạo)
b, Tư bản Cố định và lưu động
Căn cứ phân chia: phương thức dịch chuyển khác nhau giá trị của các bộ
phận tư bản vào giá trị các sản phẩm mới
- Tuần hoàn
- chu chuyển tư bản: tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kì
thường xuyên lặp lại và đổi mới theo thời gian
Tsx(thời gian gián đoạn lao động(do yêu cầu của kĩ thuật) và lao
động và thời gian dự trữ cho sx) + Tlt
+ thời gian sản xuất: sx bia rượu chờ rượu bia lên men;
+ thời gian lưu thông: mua + bán
- tốc độ chu chuyển tư bản: n=CH/ch
- Tư bản cố định và tư bản lưu động
+ cố định: c1: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, giá trị dịch chuyển
chậm
+ lưu động: c2 + v, giá trị dịch chuyển nhanh
- Ý nghĩa của việc phân chia:
+ đẩy nhanh khấu hao, làm cho thời gian cỗ máy được tận dụng hết
công suất, tiết kiệm quỹ khấu hao tài sản cố định→ giảm nguy cơ
hao mòn vô hình (nguy cơ xuất hiện máy móc mới). ví dụ: apple
tung ra iphone 13 thì giá trị của những iphone đời thấp hơn sẽ bị
giảm
+ cơ sở lí luận, khoa học để phân chia thành tài sản cố định và tài sản
lưu động
- Bản chất của giá trị thặng dư
+ gtr thặng dư tuyệt đối: kéo dài thời gian lao động hoặc tăng cường
độ lao động
. t không đổi thì giá trị slđ ko đổi → giá trị của những tư liệu sinh
hoạt ko đổi → năng suất lao động của những ngành sx ra tư liệu sx
ko đổi (c+v+m ko đổi) => năng suất lao động xã hội ko đổi
ƯU điểm: tăng m; ko yêu cầu tay nghề cao, giải quyết công ăn việc làm
Nhược điểm
+ giới hạn độ dài tự nhiên của một ngày:
+ giới hạn thể lực, tâm sinh lý của người lao động
. tăng cường độ lao động: thao tác nhanh hơn, khẩn trương hơn, cũng bị giới
hạn bởi thể lực, tâm sinh lý
+ sx m tương đối:
ƯU điểm:
+ tăng nhiều hơn t’, m’ và M
+ ít vấp phải sự đấu tranh của giai cấp công nhân hơn
+ ko bị giới hạn (khcn phát triển ko có giới hạn)
+ đỡ mệt mỏi hơn về mặt cơ bắp vì ko kéo dài thời gian lao động
+ dù tiền công danh nghĩa giảm (phải tăng suất lao động xh). Số
lượng tư liệu sh ko đổi; tiền công thực tế ko đổi
Nhược điểm:
+ mệt mỏi về trí óc
+ giảm thiểu lao động sống → cạnh tranh gay gắt → thất nghiệp
nhiều hơn
3/12/2021
- Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Msn=
- Trong cơ cấu giá trị xã hội g=c+v+m (đã có giá trị thặng dư)
- Nhận xét
+ Chính Gsn là giá trị thặng dư tối đa mà nhà tư bản thu được
→ là động lực mạnh mẽ nhất để nhà tư bản cải tiến kĩ thuật,
hợp lý hóa sx, tăng nslđ
+ Tạm thời: phạm vi nhỏ lẻ(doanh nghiệp); thường xuyên:
phạm vi xã hội
+ nhà tư bản thường có tâm lý giữ bí mật công nghệ sx của
mình, khi các nhà tư bản khác cũng ứng dụng được công
nghệ đấy thì nslđ xã hội sẽ tăng lên, bây giờ họ chỉ thu đc
giá trị thặng dư tương đối, ko phải siêu ngạch. Vinfast sản
xuất xe điện (nắm được nhu cầu thị hiếu). Nhà tư bản muốn
có đc nhiều giá trị thặng dư nhất thì phải đầu tư công nghệ,
tiếp tục đổi mới. Sau đó họ sẽ chuyển giao công nghệ cũ
+ Không chỉ trong sx mà trong kinh doanh cũng cần có những
bí kíp đặc biệt, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng: vd: sản
phẩm dịch vụ→ phở 24 vào những năm 2000 rất thành công
do đây là nhà hàng phở mà ứng dụng mô hình chuỗi nhà
hàng, đồng bộ về chất lượng, đây là hình thức kinh doanh
độc đáo, đáp ứng nhu cầu của tầng lớp trung lưu và thượng
lưu.
Vd2: nhà hàng phở Uông bí quảng ninh, rất thành công với
khách vãng lai, khách địa phương đến ăn rất đông. Bí quyết
kinh doanh là tận dụng triệt để hạ tầng cơ sở; csvc ko hề cao
nhưng sạch sẽ, mỗi bàn đều có một phích nước nóng tráng
bát đũa cho khách hàng; nguyên liệu sạch sẽ, phục vụ chế
biến theo nhu cầu của khách hàng
- Tích lũy tư bản:
+ Tái sản xuất giản đơn: có một nhà tư bản đầu tư lượng tư bản T= 1
triệu đô, tỉ lệ phân chia C/V=4/1, trình độ bóc lột là m’=100%.
● quy mô sx năm 1: 800k C +200V=1 triệu
hết năm thứ 1: 800k C + (m=M’xV)(200kV +200kM =1,2Tr
đô
quy mô năm hai vẫn giống năm nhất
hết năm thứ 2 vẫn thu về 1,2 tr đô
…..
Lượng m thu được không đổi→ mâu thuẫn với mục đích của
nhà tư bản
=> Phân bổ m thành hai quỹ:
M2: tiêu dùng
M1: tích lũy: mua thêm c và v → thực hiện tái sx mở rộng,
quy mô năm sau lớn hơn năm trước, nhà tư bản thu đc m
nhiều hơn qua các năm
+ Tái sx mở rộng:
năm một vẫn giữ nguyên
năm 2: tỉ lệ phân bổ M1/M2=1/1; tỉ suất tích lũy (50%)
quy mô: 1,1 triệu đô (880K C +220k V)
hết năm 2: 880k C + 220k V + 220k m: 1.32 triệu đô
hết năm 968 + 242 +242m
Bản chất TLTB: sự chuyển hóa trở lại một phần m thành tư bản bất
biến và khả biến phụ thêm.
Các nhân tố ảnh hưởng tăng m:
+ trình độ bóc lột m
+ năng suất lao động
+ sự chênh lệch giữa giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
+ tăng quy mô tư bản ứng trước
(Tự đọc tích tụ)
- Nội lực: tích tụ: Tích lũy nhiều lần mới có điều kiện để đầu tư công nghệ
- Tập trung tư bản: tập đoàn vingroup = vinpearl + vincom. Có điều kiện
để đổi mới, cải tiến, lớn dần.
So sánh: tích tụ và tập trung (xem trong giáo trình nựa nha)
+ giống: đều làm tư bản cá biệt tăng lên, tăng quy mô đầu tư, mở
rộng trình độ bóc lột
+ tích tụ: sự tăng lên quy mô tư bản cá biệt diễn ra chậm nhưng ko có
giới hạn, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao trình độ bóc lột
+ tập trung: sự tăng lên quy mô tư bản cá biệt diễn ra nhanh, phù hợp
với nền sx lớn, theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch nhờ đầu tư
công nghệ, chi tiền cho thuê tuyển đội ngũ kĩ sư, người có tay
nghề, quy mô tăng có giới hạn(ko có nhà tư bản nào có thể huy
động hết nguồn vốn trong xã hội, giới hạn là tổng tư bản xã hội,
thực tế ko có nhà tư bản nào đạt được như vậy); tăng khả năng
cạnh tranh(đòn bẩy MNA)(cần vốn lớn để đổi mới công nghệ, tự
động tìm đến nhau(ví dụ một cái mạnh về vốn + mạnh về công
nghệ)); thôn tính, mua lại các doanh nghiệp nhỏ: + tín dụng tư bản
cn: tư bản thương nghiệp + tư bản ngân hàng; cổ phần hóa; liên
doanh, liên kết với nước ngoài: tư bản cá biệt + tư bản nước ngoài
- cấu tạo hữu cơ của tư bản: tỉ lệ c/v(mức tăng v luôn nhỏ hơn
mức tăng của c)
3,3 Các hình thức biểu hiện m trong nền kinh tế thị trường
- m= lợi nhuận công nghiệp
- m= lợi nhuận thương nghiệp
- m=lợi tức: Z
- Nhà tư bản đầu tư tiền, đóng vai trò môi giới trung gian: tư bản ngân
hàng, m=lợi nhuận ngân hàng
- thuê đất, mua tlsx, thuê công nhân nông nghiệp, tư bản kinh doanh nông
nghiệp, m= địa tô L
a, Chi phí sản xuất TBCN
Nhà tư bản không tham gia vào lao động, ko quan tâm đến lao động, mà
quan tâm đến chi phí về mặt vốn, tư bản đầu tư cho quá trình sx (k)
Chi phí lao động quá khứ: tlsx, C
Chi phí lao động hiện tại: sức lao động, V
k=c+v
Nhận xét:
- Chi phí sx tbcn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế sx ra hàng hóa c+v+m
- chi phí sx tbcn luôn nhỏ hơn tổng đầu tư
b, Lợi nhuận
- là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí: doanh thu của nhà tư bản CN
là giá bản của sp, trao đổi ngang giá; chi phí là chi phí sx tbcn
- Lợi nhuận = m trong đk giá cả = giá trị, là con đẻ của tư bản ứng trước
- so sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư
+ Lưu thông ko tạo ra giá trị, lưu thông chỉ giúp giá trị được thực
hiện
+ chung: là kết quả ko đc trả công của người công nhân, trong thời
gian lao động thặng dư
+ khác:
Lợi nhuận: là m thể hiện trong lưu thông, chưa có lưu thông thì
chưa có lợi nhuận; là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của m;
(nguồn gốc là c và v)--> phản ánh sai lệch bản chất bóc lột do: +
quan điểm của nhà tư bản về chi phí sx là k (c+v) xóa nhòa ranh
giới giữa c và v , + nhà tư bản cho rằng lợi nhuận do lưu thông tạo
ra(sai), do tài kinh doanh buôn bán của họ mà có chứ ko phải bóc
lột người công nhân
m: tạo ra trong qtsx; là nội dung, là cơ sở của lợi nhuận, giá trị
thặng dư tạo ra càng nhiều thì lợi nhuận càng nhiều; phản ánh đúng
bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản

+ lợi nhuận và giá trị thặng dư có thể khác nhau về lượng: phụ thuộc vào
giá bán
giá cả lớn hơn giá trị: lợi nhuận lớn hơn m
giá bán <= chi phí sx: ko có lợi nhuận
⇒ lợi nhuận là hình thức biến tướng của m

7/12/2021
b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
● tỷ suất lợi nhuận p’
khái niệm: là tỷ số tính theo phần trăm giữa m và toàn bộ giá trị của tư
bản ứng trước
p’=m/k(=c+v) x100%
m’= m/v x100%
So sánh P’ và m’
- về mặt lượng
+ p’ nhỏ hơn m’
- về mặt chất:
p’: tổng tử + mẫu số = giá cả hàng hóa (= doanh thu), m là phần thu nhập
chiếm bao nhiêu % so với chi phí đầu tư tư bản, phản ánh hiệu quả vốn
đầu tư, mức sinh lời của đồng vốn đầu tư, chỉ cho nhà tư bản đầu tư vào
đâu có lợi
m’: trình độ bóc lột của người công dân
- những nhân tố ảnh hưởng đến p’
các công thức:
1.p’=m/(c+v) x 100%
2.m’=m/v x 100%
3.m = m’ x v
4.p’ = (m’.v)/(c+v)
5.p’ = m’/(c/v+1) x 100%
+ Tỷ suất giá trị thặng dư: nhìn vào công thức 5, m’ tỷ lệ thuận
với p’ (có ví dụ)
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản: c/v tỉ lệ nghịch đến p’
+ tốc độ chu chuyển của tư bản: tỷ lệ thuận
n=CH/ch
+ tư bản bất biến c: tỷ lệ nghịch
c= c1+c2:
c. Lợi nhuận bình quân và giá cả sx
d. Tư bản thương nghiệp
- Sự chuyên môn hóa làm cho nhà tb cn tập trung đẩy mạnh KHKT, lợi
nhuận nhiều hơn
- một nhà tb thương nghiệp phân phối hàng hóa của nhiều nhà tư bản công
nghiệp thì tiết kiệm chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư
bản, có điều kiện đẩy mạnh khkt
⇒ tư bản tn gián tiếp bóc lột

● bản chất của lợi nhuận thương nghiệp


= doanh thu - chi phí (giá bán - giá mua). Giá bán = giá trị, giá mua
ưu đãi từ tbcn(giá mua nhỏ hơn giá trị) = giá bán buôn công nghiệp
= giá cả sản xuất

14/12/2021
c, Tư bản cho vay
- có sự tách rời giữa quyền sử dụng và quyền sở hữu (giống hàng
hóa slđ)
- là hàng hóa đặc biệt: tư bản tiền tệ, được quyết định bởi giá trị và
giá trị sử dụng
- được sùng bái: chỉ cần tìm hiểu kĩ người đi vay, người cho vay ko
gặp nhiều rủi ro, che dấu quan hệ bóc lột đằng sau câu chuyện
Cho vay lượng tiền tệ tạm thời nhãn rồi giao cho nhà tư bản đi vay
→ tư bản hoạt động → luôn diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt → lợi
nhuận bình quân
- tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm vì 3 lí do:
+ sự phân chia cho 2 quỹ của người đi vay
+ cung >cầu
+
+
- tư bản ngân hàng: tư bản kinh doanh tiền tệ, là nhà tư bản hoạt động tham
gia vào nền sx hh tbcn, thu được lợi nhuận bình quân
cách tính lợi nhuận ngân hàng: chênh lệch giữa doanh thu - chi phí
+ Luôn có sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất nhận gửi
+ từ các hoạt động khác như đầu tư vào các nhà máy, công ty cổ
phần, doanh nghiệp để được chia cổ tức
+ có thể bán trái phiếu cho chính phủ
+ đầu tư bất động sản, liên kết các công ty bất động sản
+ chi phí ngân hàng: tiền thuê mặt bằng, cơ sở vật chất, trả tiền lương
cho nhân viên
- lợi nhuận ngân hàng = tỷ suất lợi nhuận ngân hàng x K ngân hàng
hoạt đông kém hiệu quả → sát nhập các ngân hàng
sự khác nhau giữa tư bản cho vay và tư bản ngân hàng
+ TBCV: tư bản tiềm thế;ko tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ
suất lợi nhuận
+ TBNH: tư bản hoạt động thường xuyên; tham gia vào quá trình
bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận
d. Địa tô tbcn(*)
- Tư bản kinh doanh nông nghiệp: đầu tư vào kinh doanh nn, bỏ tiền thuê
đất từ địa chủ, đầu tư cho tlsx(thuê đất, giống vật nuôi cây trồng, công cụ
lao động , máy móc, phân bón thuốc trừ sâu) và mua sức lao động; cũng
là nhà tư bản hoạt động, tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi
nhuận, thu được lợi nhuận bình quân nông nghiệp; luôn luôn thu được lợi
nhuận siêu ngạch bởi:
+ Lí do 1: Trong sản xuất công nghiệp, giá cả của hàng hóa được
quyết định bởi giá trị hhcn, giá trị được quyết định bởi hao phí lao
động xã hội cần thiết (hao phí lao động để sx ra hàng hóa trong
điều kiện trung bình của xã hội). Quay lại với sx Nông nghiệp, sản
phẩm đầu ra là nông sản. Nếu giá cả hh nn được quyết định bởi
điều kiện sản xuất trung bình thì những nhà tư bản kinh doanh trên
những mảnh đất xấu nhất, ít màu mỡ nhất, cằn cỗi nhất thì chi phí
để họ sản xuất ra nông sản sẽ cao hơn mức trung bình. Những
người sx sẽ ko trụ được, nếu giá cả quyết định bởi hao phí lao động
trung bình của xh thì những mảnh đất xa xôi hẻo lánh cằn cỗi sẽ
không ai đầu tư cả, nếu đầu tư sẽ thua lỗ, phá sản(vì hao phí lđ sẽ
cao hơn trung bình xh). Đất đai là tài nguyên có hạn, dân số thế
giới có xu hướng tăng lên, nông sản là thực phẩm thiết yếu, nếu ko
ai canh tác đất cằn cỗi thì sẽ thiếu hụt lương thực cho xã hội. Vậy
giá cả của hàng hóa nông sản được quyết định bởi điều kiện sx xấu
nhất trong xh. Vì vậy những nhà tư bản kinh doanh trên những
mảnh đất màu mỡ thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn, tức lợi
nhuận siêu ngạch (dùng để trả tiền thuê đất cho địa chủ gọi là địa
tô)
● địa tô chênh lệch 1: thu được ở mảnh ruộng đk sx thuận lợi
● địa tô chênh lệch 2: thu được ở nơi ban đầu đk chưa thuận
lợi nhưng sau đó thâm canh, cải tạo đất, đk cải thiện, tăng độ
màu mỡ, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đc hưởng vì họ
chính là người đầu tư cải tiến; sau khi trao trả cho chủ nhân
thì ở hợp đồng tiếp theo với nhà tư bản tiếp theo thì địa chủ
sẽ thu được được địa tô chênh lệch 1
⇒ tâm lí những người đi thuê đất, thuê nhà thì muốn thời gian thuê
dài để yên tâm ổn định, đầu tư cải tạo. Ví dụ thuê nhà 10 năm 20
năm thì sẽ đầu tư nội thất, thiết kế lại để phù hợp với nhu cầu của
gia đình. Chính lý thuyết về địa tô này của các mác và ăng ghen thì
đảng và nhà nước đã thực hiện các chính sách đổi mới trong nông
nghiệp, đặc biệt là đổi mới chính sách đất đai. Trong nn, sau đổi
mới chúng ta thực hiện chính sách khoán sản phẩm tới người nông
dân, cải thiện hđ sx nn rất nhiều, từ một nước thiếu lương thực đã
vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau Thái
Lan và vinh dự có giống lúa gạo ngon nhất thế giới là st 24, 25.
Chính sách tiếp theo là giao đất, giao rừng lâu năm cho người nông
dân. Họ sẽ yên tâm đầu tư cải tạo đất, nhờ đó mà hđ sxnn cũng đã
có nhiều bước khởi sắc.
+ Lí do 2: do cấu tạo hữu cơ của ngành nông nghiệp thấp hơn
công nghiệp mà cấu tạo hữu cơ tư bản thì tác động tỉ lệ
nghịch với tỉ suất lợi nhuận⇒ ts lợi nhuận của ngành nn cao
hơn . Địa tô tuyệt đối (lợi nhuận siêu ngạch nhờ sự khác biệt
về cấu tạo hữu cơ giúp nhà tư bản thu được lợi nhuận siêu
ngạch để trả tiền thuê đất)
CHƯƠNG 4: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

You might also like