You are on page 1of 62

CHƯƠNG 2

CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI


QUỐC TẾ
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Tổng quan lý thuyết TMQT

NỘI DUNG 2 Lý thuyết TMQT cổ điển

3 Lý thuyết mở rộng TMQT cổ


điển
I. TỔNG QUAN LÝ
THUYẾT TMQT
1. Lý thuyết TMQT cổ điển
❑ Chủ nghĩa trọng thương (Giữa thế kỉ 16)
❑ Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith,1776)
❑ Lợi thế so sánh (David Ricardo, 1817)

2. Lý thuyết mở rộng về lý thuyết TMQT cổ điển


❑ Lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ
❑ Lý thuyết chuẩn tắc về thương mại quốc tế
3. Lý thuyết TMQT tân cổ điển
❑ Tương quan các nhân tố (Heckscher –Ohlin, 1919)

4. Lý thuyết mới về TMQT


❑ Kinh tế quy mô và TMQT
❑ Sự biến động công nghệ và TMQT
❑ Lý thuyết TMQT liên quan đến cầu
❑ Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Sự khác biệt giữa lý thuyết cổ điển và hiện đại

❑Lý thuyết TMQT cổ điển: Giải thích lợi ích cụ thể của
thương mại quốc tế. Phân tích hoạt động thương mại giữa
các nước ở trạng thái tĩnh.

❑Lý thuyết TMQT hiện đại: Giải thích hoạt động thương
mại giữa các nước dựa trên nhiều yếu tố ở trạng thái động.
Sự ra đời các lý thuyết TMQT theo thời gian
TK 16 TK 18 TK 20
Thời
1776 gian
Lợi thế tuyệt đối
1817
Lợi thế so sánh
1919
Tương quan các nhân tố
Vòng đời sản phẩm 1966
1970s
Thương mại mới
Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1990
I. LÝ THUYẾT TMQT
CỔ ĐIỂN
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
❑ Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào của cải
tích lũy.
❑ Vàng và bạc là tiền tệ thương mại.
❑ Nên xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
❑ Tối đa hóa xuất khẩu thông qua trợ cấp.
❑ Giảm thiểu nhập khẩu thông qua thuế quan và hạn
ngạch.
❑ Thương mại là một “trò chơi” có tổng lợi ích bằng
không.
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
❑ Những ưu điểm:

❖ Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối
với việc làm giàu của các quốc gia

❖ Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết
các hoạt động thương mại quốc tế
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
❑ Những hạn chế

❖ Chỉ coi vàng bạc là là hình thức của cải duy nhất
của quốc gia.
❖ Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau (zero
sum game).
❖ Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
trong TMQT.
❖ Chưa thấy được lợi ích của quá trình chuyên môn
hóa sản xuất và trao đổi (vì nguồn lực có hạn)
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
❑ Khả năng của một quốc gia có thể sản xuất một sản
phẩm nhiều hơn quốc gia khác với cùng một lượng
đầu vào.
❑ Chỉ nên sản xuất sản phẩm mình có hiệu quả nhất vào
trao đổi với quốc gia sản xuất kém hiệu quả.
❑ Thương mại giữa các quốc gia làm tăng khối lượng
sản xuất và tiêu dùng của toàn thế giới.
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
Số lượng lao động cần dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
Việt Nam Hàn Quốc
Cà phê 2 6
Thép 5 3

Giả sử: Mỗi quốc gia có 60 lao động được chia đều để sản xuất
cả 2 mặt hàng Cà phê và Thép
❖ Sản xuất và tiêu thụ ở mỗi quốc gia khi không có TMQT
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê 15 5 20
Thép 6 10 16
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
❖ Sản lượng của mỗi quốc gia khi chuyên môn hóa sản xuất
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê 30 0 30
Thép 0 20 20
❖ Sản lượng ở mỗi nước khi trao đổi 8 đơn vị Cà phê và Thép
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê 22 8 30
Thép 8 12 20
❖ Sự thay đổi sau khi có chuyên môn hóa và TMQT
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê +7 (22-15) +3 (8-5) +10
Thép +2 (8-6) +2 (12-10) +4
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

❑Mở rộng hơn về lý thuyết lợi thế tuyệt đối.


❑Quốc gia sẽ có lợi khi sản xuất và xuất khẩu những
mặt hàng mà quốc gia đó có hiệu quả cao hơn một cách
tương đối so với quốc gia kia.
❑Vẫn nên nhập khẩu sản phẩm từ quốc gia có hiệu quả
sản xuất thấp hơn.
❑Thương mại là một trò chơi có tổng lớn hơn không.
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
Số lượng lao động cần dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
Việt Nam Hàn Quốc
Cà phê 2 12
Thép 5 6

Giả sử: Mỗi quốc gia có 12 lao động được sử dụng để sản
xuất một trong hai mặt hàng Cà phê hoặc Thép
❖ Sản lượng tối đa có thể đạt được ở mỗi quốc gia.
Vietnam Hàn Quốc
Cà phê 6 0 1 0
Thép 0 2.4 0 2
Tỷ lệ 2.5 Cà phê = 1 Thép 1 Cà phê = 2 Thép
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
❖ Sản lượng của mỗi quốc gia khi chuyên môn hóa sản xuất
Việt Nam Hàn Quốc
Cà phê 6 0
Thép 0 2
❖ Sản lượng ở VN khi trao đổi 6 Cà phê cho 12 Thép HQ
Tự sản xuất Chuyên môn hóa và TMQT Khác biệt
Cà phê 0 0 0
Thép 2.4 12 + 9.6
❖ Sản lượng ở HQ khi trao đổi 2 Thép cho 5 Cà phê VN
Tự sản xuất Chuyên môn hóa và TMQT Khác biệt
Cà phê 1 5 +4
Thép 0 0 0
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑ Các quốc gia nên xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng
các yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào.

❑ Mô hình của TMQT dựa trên sự khác biệt về mức độ


dồi dào các yếu tố sản xuất không phải dựa trên năng
suất.

❑ Sự thâm dụng và dồi dào các yếu tố sản xuất dựa trên
tỷ lệ tương quan không phải giá trị tuyệt đối.
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑ Dồi dào tương đối các nhân tố sản xuất
Kí hiệu:
K: Lượng vốn L: Lượng lao động
r: Giá sử dụng vốn w: Giá thuê lao động

𝑲𝟏 𝑲𝟐 𝒓𝟏 𝒓𝟐
> Hoặc < : Quốc gia 1 dồi dào về vốn và khai
𝑳𝟏 𝑳𝟐 𝒘𝟏 𝒘𝟐
hiếm về lao động. Quốc gia 2 dồi dào về lao động và khan hiếm về
vốn.
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑Thâm dụng tương đối các nhân tố
Kí hiệu:
𝑲𝒙 : Lượng vốn cần để sản xuất sản phẩm X
𝑲𝒚 : Lượng vốn cần để sản xuất sản phẩm Y
𝑳𝒙 : Lượng lao động cần để sản xuất sản phẩm X
𝑳𝒚 : Lượng lao động cần để sản xuất sản phẩm Y
𝑲𝒙 𝑲𝒚
> : Sản phẩm X thâm dụng vốn và sản phẩm Y thâm
𝑳𝒙 𝑳𝒚
dụng lai động
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑ Cấu trúc cân bằng của học thuyết Heckscher –Ohlin

Giá sản phẩm

Nhu cầu đối với các yếu


Giá của các yếu tố
tố sản xuất
sản xuất

Nhu cầu đối với sản


phẩm cuối cùng

Công nghệ Nguồn cung các


Sở thích Phân phối thu
yếu tố sản xuất
nhập
II. LÝ THUYẾT TMQT
HIỆN ĐẠI
1. VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
❑ Hầu hết các sản phẩm mới được sản xuất đầu tiên và bán ra ở
thị trường Mỹ trong thế kỉ 20.

❑ Các doanh nghiệp của Mỹ giữ các cơ sở sản xuất gần thị trường
và trung tâm đầu não của công ty.
oGiảm thiểu rủi ro của việc đưa ra sản phẩm mới.
oNhu cầu đối với sản phẩm mới ít ảnh hưởng bởi yếu tố giá
1. VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
❑ Nhu cầu ban đầu có hạn ở các quốc gia phát triển khác. Xuất
khẩu sẽ tốt hơn là sản xuất ở nước ngoài.
❑ Khi nhu cầu tăng lên, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các cơ sở
sản xuất tại nước ngoài.
❑ Với nhu cầu ở các nước phát triển thấp hơn tăng lên.
oSản phẩm trở nên chuẩn hóa.
oSản xuất được chuyển đến các nước có chi phí thấp.
1. VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
2. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỚI
❑ Lợi thế theo quy mô: Là hiện tượng giảm chi phí trên
một đơn vị sản phẩm nhờ quy mô sản lượng lớn.
o Phân bổ chi phí cố định.
o Chuyên môn hóa.

→ Tính đa dạng đa dạng của sản phẩm và giảm chi phí


sản xuất.
2. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỚI
❑ Lợi thế người tiên phong: Là lợi thế giành cho người đầu
tiên thâm nhập vào thị trường (giành được lợi thế theo quy mô
trước).
❑ Ý nghĩa của lý thuyết TMQT mới:
o Các nước có thể thu được lợi ích khi không khác biệt về tài
nguyên hay công nghệ.
o Một số nước có ưu thế trong xuất khẩu vì có những doanh
nghiệp đầu tiên tham gia thị trường.
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Mô hình kim cương M. Porter

Chiến lược, cơ cấu và khả


năng cạnh tranh của doanh
nghiệp

Sự sẵn có của các Các điều kiện về


yếu tố sản xuất nhu cầu

Công nghiệp liên kết và phụ


trợ
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Tính sẵn có của các yếu tố sản xuất: Vị thế của một nước về
các yếu tố sản xuất.
o Các yếu tố cơ bản: Các nguồn tài nguyên, khí hậu, nhân khẩu
học...
o Các yếu tố cao cấp: Hạ tầng truyền thông, lao động lành nghề
và trình độ cao, bí quyết công nghệ…
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Các điều kiện về nhu cầu: Bản chất của nhu cầu trong nước đối
với hàng hóa và dịch vụ của ngành.
o Nhu cầu thị trường nội địa quan trọng trong định hình thuộc
tính của sản phẩm.
o Các doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh nếu người
tiêu dùng trong nước sành điệu và đòi hỏi cao.
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Các ngành công nghiệp liên kết và phụ trợ: Sự hiện diện hoặc
không sẵn có của các ngành phụ trợ và liên kết có năng lực cạnh
tranh quốc tế.
o Những lợi ích có được do các ngành liên kết và phụ trợ có thể
lan tỏa sang ngành khác.
o Các ngành thành công có xu hướng tập hợp với nhau thành
các cụm các ngành có liên quan.
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh

doanh nghiệp: Các điều kiện chi phối việc thành lập, tổ chức, và

quản trị doanh nghiệp và tính chất của cạnh tranh trong nước.

o Đặc điểm về hệ tư tưởng quản trị khác nhau sẽ ảnh hưởng đến

lợi thế cạnh tranh quốc gia.

o Mức độ cạnh tranh trong nước khác nhau tạo ra sức mạnh cạnh

tranh khác nhau ở tầm cỡ thế giới.


4. Ý NGHĨA LÝ THUYẾT TMQT
❑ Lựa chọn địa điểm: Doanh nghiệp nên phân bổ các hoạt động sản

xuất tới những quốc gia khác nhau.

❑ Lợi thế người tiên phong: Giành được lợi thế chi phí theo quy mô,

xây dựng thương hiệu bền vững đi trước các đối thủ gia nhập sau.

❑ Tác động đến chính sách của nhà nước: Vận động hành lang để

chính phủ áp dụng các chính sách ảnh hưởng có lợi cho mỗi yếu tố

mô hình kim cương quốc gia.


Thank you
CHƯƠNG 2 (TT)
CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 FDI trong nền kinh tế

NỘI DUNG 2 Lý thuyết về FDI

3 Tác động của FDI


I. FDI TRONG NỀN
KINH TẾ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

“ Dòng vốn FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) là tổng



số FDI thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là môt năm).
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Dòng vốn FDI đi ra khỏi Dòng vốn FDI đi vào một
một quốc gia. quốc gia

Dòng vốn ra của FDI Dòng vốn vào của FDI


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tổng giá trị tích lũy của đầu tư


nước ngoài do công ty nước
ngoài thực hiện ở một quốc gia
trong một thời gian nhất định.
Tổng vốn FDI
2. CÁC HÌNH THỨC FDI
MUA BÁN VÀ SÁT NHẬP
(M&A)
CHƯA CÓ Mua lại và sát nhập hoạt
động với một công ty hiện
ĐẦU TƯ MỚI có tại nước ngoài.
Thành lập mới một công
ty ở nước ngoài (Xây
dựng cơ sở 80%
sản xuất mới CÓ SẴN
từ đầu…).
.
LỰA CHỌN HÌNH THỨC FDI

Tốc độ thâm nhập


thị trường.

Giá trị có sẵn của


doanh nghiệp nội
địa.
MUA BÁN VÀ
ĐẦU TƯ MỚI
Mức độ hiệu quả SÁT NHẬP
của doanh nghiệp
3. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA FDI
Dòng vốn FDI tăng nhanh Biện pháp phá rào
hơn sự phát triển của cản thương mại
thương mại và sản lượng
thế giới

Các nước phát triển chiếm Có nền tảng, nguồn vốn


thị phần lớn trong dòng sẵn có lớn, cơ sở hạ
FDI vào và ra tầng phát triển

Dòng vốn FDI vào các Cơ hội đầu tư, khai thác
quốc gia đang phát triển lợi thế khác biệt giữa các
đang tăng lên đáng kể quốc gia
Dòng vốn FDI ra từ 1980 -2014
Dòng vốn FDI vào theo khu vực từ 1995 -2014
II. LÝ THUYẾT VỀ FDI
1. LÝ THUYẾT QUỐC TẾ HÓA
Giải thích lý do các doanh nghiệp thường thích FDI
hơn xuất khẩu và nhượng quyền

Bán các sản phẩm được sản xuất tại


XUẤT KHẨU một quốc gia cho cư dân của quốc
gia khác

Cấp cho một thực thể nước ngoài


quyền sản xuất và bán các sản phẩm
NHƯỢNG QUYỀN của doanh nghiệp đổi lại nhận được phí
bản quyền trên mỗi đơn vị bán ra.
HẠN CHẾ CỦA XUẤT KHẨU VÀ NHƯỢNG QUYỀN

XUẤT KHẨU NHƯỢNG QUYỀN

Chi phí vận chuyển Bí quyết công


nghệ.
Rào cản thương
mại. Kiểm soát

Năng lực đối tác


2. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CHIẾN LƯỢC
Lý do doanh nghiệp cùng thực hiện FDI cùng thời
điểm và lựa chọn các địa điểm nhất định

Một nền công nghiệp bao gồm một


ĐỘC QUYỀN số lượng hạn chế các doanh nghiệp
NHÓM lớn

Phát sinh khi hai hay nhiều doanh


CẠNH TRANH ĐA nghiệp gặp nhau tại các thị trường hoặc
ĐIỂM các ngành công nghiệp khác nhau.
2. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CHIẾN LƯỢC
3. LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH CHIẾT TRUNG

Lợi thế phát sinh từ đặc điểm riêng


gắn với vị trí ở nước ngoài kết hợp
với năng lực riêng của doanh
nghiệp
4. BIỂU ĐỒ RA QUYẾT ĐỊNH
Chi phí vận chuyển và thuế Xuất khẩu
Thấp
Cao
Bí quyết có thể cấp phép FDI
được không Không

Có yêu cầu kiểm soát cao FDI
hoạt động nước ngoài Có
Không
FDI
Bí quyết có được bảo vệ Không

Nhượng quyền
III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI
2. NƯỚC ĐẦU TƯ

CHUYỂN NGUỒN LỰC


VIỆC LÀM LỢI ÍCH
CÁN CÂN THANH TOÁN

SỰ CẠNH TRANH
THIỆT HẠI CÁN CÂN THANH TOÁN
QUYỀN TỰ CHỦ VÀ CHỦ QUYỀN
1. NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

LỢI ÍCH

VIỆC LÀM
CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆC LÀM
TIẾP THU KỸ NĂNG CÁN CÂN THANH TOÁN

THIỆT HẠI
Thank you

You might also like