You are on page 1of 24

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC

TẾ
Câu 1: Quốc gia X và Y cùng sản xuất 2 mặt hàng là A và B. A là sản phẩm thâm
dụng lao động còn B là sản phẩm thâm dụng vốn. Quốc gia X là nước dồi dào về lao
động, Y là nước dồi dào về vốn. Theo định lý H-O thì điều nào sau đây đúng
A. Quốc gia X nên nhập khẩu cả 2 mặt hàng còn quốc gia Y sản xuất và xuất khẩu cả
2 mặt hàng
B. Quốc gia X nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng A còn quốc gia
Y nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng B
C. Quốc gia X nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng B còn Y nên
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hngf A
D. Quốc gia X nên sản xuất và xuất khẩu cả 2 mặt hàng, quốc gia Y nên nhập khẩu cả
2 mặt hàng
Câu 2: Trong nền kinh tế mở, quy mô nhỏ thì khi cung tăng, cầu không đổi sẽ dẫn
đến điều gì?
A. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
B. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu không đổi
C. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
D. Xuất khẩu không đổi, nhập khẩu tăng
Câu 3. RCA của mặt hàng X của quốc gia Y bằng 0,5 cho biết điều gì?
A. Quốc gia Y có lợi thế so sánh rất cao về mặt hàng X so với các khác trên giới
B. Quốc gia Y có lợi thế so sánh tương đối cao về mặt hàng X so với các nước khác
trên hế giới
C. Quốc gia Y có lợi thế so sánh thấp về mặt hàng X so với các nước khác trên thế
giới
D. Quốc gia Y không có lợi thế so sánh về mặt hàng X so với phần còn lại của thế
giới
Câu 4. Lý thuyết so sánh của Ricardo khác Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam
Smith ở điểm nào?
A. Nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối thì quốc gia đó vẫn có lợi khi tham
gia thương mại quốc tế
B. Sự giàu có một quốc gia được đo bằng sự sẵn có của hàng hóa và dịch vụ chứ
không phải bằng vàng bạc
C. Tổng lợi ích thương mại là một số lượng
D. Khuyến khích tự do thương mại, nhà nước không nên can thiệp vào thương mại
quốc tế
Câu 5. Giả thuyết về nền kinh tế mở là gì?
A. Không có các rào cản thương mại
B. Là nền kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài
C. Bỏ qua chi phí vận chuyển
D. Cả A và C
Câu 6. Lý thuyết nào sau đây giải thích việc sẵn có các sản phẩm công nghệ cao như
máy tính xách tay, máy photocopy đươc phát minh và ban đầu được sản xuất xuất
khẩu bởi Mỹ nhưng sau đó Mỹ lại trở thành nước nhập khẩu các sản phẩm này
A. Mô hình kim cương của Michael Porter
B. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
C. Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tương quan của cầu
D. Lý thuyết về sự ưu đãi của các yếu tố
Câu 7. Theo trường phái trọng thương, thước đo sự giàu có của một quốc gia là:
A. Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên
B. Sự dồi dào của lao động
C. Vàng bạc
D. Sự sẵn có của hàng hóa, dịch vụ
Câu 8. Một quốc gia được gọi là có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng Y khi
A. Với cùng một đơn vi nguồn lực, quốc gia sản xuất đó sản xuất được nhiều mặt
hàng Y hơn quốc gia khác
B. Quốc gia đó là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên
C. Quốc gia đó có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ
D. Chi phí sản xuất mặt hàng Y của quốc gia đó cao hơn quốc gia khác
Câu 9. Trong nền kinh tế mở, quy mô nhỏ thì khi cung giảm, cầu không đổi sẽ dẫn
đến điều gì?
A. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu không đổi
B. Xuất khẩu không đổi, nhập khẩu giảm
C. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
D. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
Câu 10. Lý thuyết nào sau đây cho biết tỷ lệ trao đổi có lợi giữa các quốc gia trong
thương mại quốc tế
A. Lý thuyết về vòng đời của quốc tế sản phẩm
B. Lý thuyết lợi thế so sánh
C. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh
D. Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tương quan của cầu
Câu 11. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với lý thuyết so sánh của Ricardo
A. Các nước nên chyên môn hóa sản xuất sản phẩm minh có lợi thế so sánh
B. Khuyến khích tự do thương mại, nhà nước khong can thiệp vào thương mại quốc
tế
C. Nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối thì không có lợi khi tham gia thương
mại quốc tế
D. Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế nếu xuất khẩu sản
phẩm mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mình không có lợi thế so
sánh
Câu 12. Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tương quan của cầu có gì tiến bộ so với lý
thuyết lợi thế so sánh
A. Xác định một quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng nào
B. Khuyến khích tự do hóa thương mại
C. Cho biết nguồn gốc của cải của một quốc gia
D. Xác định tỷ lệ trao đổi có lợi giữa các quốc gia
Câu 13. Hệ số RCA cho biết điều gì?
A. RCA thể hiện khả năng cạnh tranh xuất khẩu của một quốc gia về một sản phẩm
xác định trong mối quan hệ tương quan với mức xuất khẩu sản phẩm đó của thế
giới
B. RCA cho biết tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia
C. RCA cho biết tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng so với tổng kim ngạch xuất
khẩu của thế giới
D. RCA cho biết kim ngạch xuất khẩu mộ mặt hàng của một quốc gia
Cho bảng sau, sử dụng cho câu 14,15,16
Quốc gia I Quốc gia II
Bột mỳ (kg/1h lao động) 4 1
Vải (m/1h lao động) 3 2
Câu 14. Xác định lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia
Bột mỳ và vải: Quốc gia I
Câu 15: Xác định lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
Quốc gia I: Bột mỳ
Quốc gia II: Vải
Câu 16. Xác định tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia
Quốc gia I: 4 bột mỳ = 3 vải
4
bột mỳ = 1 vải
3

Quốc gia II: 1 bột mỳ = 2 vải


1
bột mỳ = 1 vải
2
4
➡ 1 vải = (0,5; 3 ) bột mỳ

CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC


KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
Câu 1. Chức năng chính của ngoại thương là gì?
A. Lưu thông, trao đổi mua bán hàng hóa giữa trong nước và nước ngoài
B. Trao đổi ngoại tệ
C. Tích lũy vàng bạc
D. Bảo hộ nền sản xuất trong nước
Câu 2. Căn cứ để xác định nhiệm vụ của ngoại thương là:
A. Bối cảnh quốc tế
B. Điều kiện kinh tế xã hội trong nước
C. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ kế hoạch
D. Cả A, B, C
Câu 3. Điều nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa ngoại thương khác của
nền kinh tế
A. Mối quan hệ giữa ngoại thương và các lĩnh vực khác của nền kinh tế 2 chiều có tác
động qua lại
B. Ngoại thương tác động đến sản xuất và tiêu dùng nhưng không nhưng không tác
động nước ngoài
Câu 4. Điều nào sau đây KHÔNG phải là tác động của ngoại thương đến sản xuất
A. Ngoại thương làm thay đổi phương thức sản xuất
B. Ngoại thương đảm ảo đầu vào, đầu ra cho sản xuất
C. Ngoại thương giúp nâng cao hiệu quả sản xuất
D. Ngoại thương giúp phát triển các ngành hỗ trợ và có liên quan
Câu 5. Đâu là tác động của tiêu dùng đến hoạt động ngoại thương
A. Tiêu dùng hướng dẫn, điều tiết hoạt động ngoại thương
B. Tiêu dùng làm tăng kim ngạch sản xuất
C. Tiêu dùng làm giảm kim ngạch nhập khẩu
D. Tiêu dùng làm thay đổi tốc độ của ngoại thương
Câu 6. Điền vào chỗ trống sau: ….. giúp mở rộng quy mô …., đa dạng hóa lĩnh vực
sản xuất của giúp …. Phát triển
A. Đầu tư nước ngoài, sản xuất, ngoại thương
B. Tiêu dùng, sản xuất, đầu tư nước ngoài
C. Tiêu dùng, ngoại thương, sản xuất
D. Sản xuất, ngoại thương, tiêu dùng

CHƯƠNG 4: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TMQT


Câu 1: Hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương được đánh giá bằng:
A. Tỷ lệ kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào
B. Tổng thu nhập từ các hoạt động ngoại thương
C. Tổng chi phí cho các hoạt động ngoại thương
D. Lợi nhuận từ các hoạt động ngoại thương
Câu 2: Cơ chế nào xuất hiện hiệu quả ngoại thương
A. Sư khác nhau giữa chi phí sản xuất dân tộc và chi phí sản xuất quốc tế
B. Sự khác nhau về chi phí sản xuất trong nước của các hàng hóa khác nhau
C. Không có đáp án đúng
D. Cả A, B
Câu 3. Đâu KHÔNG phải nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động ngoại
thương:
A. GDP bình quân đầu người
B. Mức luân chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
C. Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu
D. Tỷ giá hối đoái
Câu 4: So sánh tính lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tài chính trong hoạt động kinh
doanh?
A. Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận tài chính
B. Lợi nhuận kinh tế bằng lợi nhuận tài chính
C. Lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận tài chính
D. Không xác định được
Câu 5: Điền vào chỗ trống: Tiền lương là …. / Trợ giá- bù giá là …
A. Thu nhập của xã hội/ Chi phí của xã hội
B. Thu nhập của doanh nghiệp/ Chi phí của doanh nghiệp
C. Chi phí của doanh nghiệp/ Chi phí của xã hội
D. Thu nhập của doanh nghiệp/ Chi phí của xã hội
Câu 6: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Rxk= 1USD/ 11500VND cho biết điều gì?
A. Để thu được 1USD từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp cần bỏ ra chi
phí là 11500VND
B. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là 1USD đổi được 11500VND
C. Cứ 1USD bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thu được 11500VND
D. Không có ý nghĩa về mặt tính hiệu quả ngoại thương
Câu 7: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu Rnk= 17000VND/ 1USD cho biết điều gì?
A. Để thu được 17000VND từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp cần bỏ
ra 1USD chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu
B. Để thu được 1USD lợi nhuận từ việc nhập khẩu, doanh nghiệp cần bỏ ra
17000VND
C. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là 1USD đổi được 17000VND
D. Cứ 1USD thu được thì doanh nghiệp cần bỏ ra 17000VND cho hoạt động xuất
khẩu

CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TMQT VÀ CHIẾN LƯỢC


PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG.
Câu 1: Đâu KHÔNG phải là ưu điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch?
A. Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu.
B. Điều tiết cán cân thanh toán
C. Bảo hộ sản xuất nội địa
D. Thúc đẩy cạnh tranh
Câu 2: Hành động nào sau đây vi phạm nguyên tắc MFN của WTO?
A. Pháp miễn thuế cho tất cả các hàng hóa nhập khẩu từ Đức nhưng không áp dụng
hình thức này đối với hàng hóa nhập khẩu từ Nga
B. Nhật Bản áp dụng chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP cho VN nhưng không áp
dụng cho Hàn Quốc
C. Cả A và B
D. Không có đáp án đúng
Câu 3: Hành động nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm nguyên tắc MFN (VN,
Thái Lan, Oman và Brazil đều là thanh viên của WTO)?
A. VN dành ưu đãi cho Brazil nhiều hơn 2 thành viên còn lại ở một số mặt hàng
B. Oman áp đặt hạn ngạch cho môt số hàng hóa của VN nhưng lại không áp dụng
biện pháp đó cho các mặt hàng từ Thái Lan và Brazil
C. VN dành ưu đãi cho Oman và Thái Lan hơn Brazil do 2 quốc gia này cùng nằm
trong khu vực Châu Á giống VN trong khi Brazil là quốc gia Châu Mỹ.
D. VN dành ưu đãi cho Thái Lan nhiều hơn 2 thành viên còn lại ở một số mặt hàng
do VN và Thái Lan cùng nằm trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
Câu 4: Trong các quan điểm biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sau đây,
quan điểm nào có lý hơn cả?
A. Trả đũa một nước khác
B. Giữ tiền trong nước
C. Chống lại lao động rẻ mạt ở nước ngoài
D. Bảo vệ ngành nông nghiệp còn non trẻ
Câu 5: Đạo luật Smoot- Hawley là đạo luật về ….
A. Thuế quan
B. Nhân quyền
C. Chống bán phá giá
D. Tự do thương mại
Câu 6: Nguyên tắc MFN có ý nghĩa thúc đẩy xuất khẩu của các quốc gia liên quan,
bởi vì nó giúp cho hàng xuất khẩu của quốc gia đó:
A. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới
B. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu so với đối thủ cạnh
tranh từ các nước thứ 3
C. Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới
Câu 7: Nội dung chính của chiến lược hướng về xuất khẩu:
A. Trợ cấp, ưu đãi đầu tư để phát triể sản xuất
B. Thuế quan cao để hạn chế nhập khẩu
C. Ưu tiên phát triển các ngành chế biến hàng xuất khẩu để kéo theo sự phát triển
đồng bộ các ngành liên kết và bổ trơ; kết hợp đẩy mạnh mở cửa hội hập kinh tế
quốc tế
D. Hàng rào phi thuế quan chặt chẽ để bảo hộ sản xuất trong nước
Câu 8: Ngày nay, chiến lược thay thế hàng nhập khẩu không còn được áp dụng
rộng rãi như trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần thứ II, bởi vì quốc gia đang
phát triển nào áp dụng chiến lược này thì sẽ:
A. Duy trì hoạt động trì trệ của các doanh nghiệp
B. Không có khả năng hội nhập kinh tế quốc tế, khó hoàn thành công nghiệp hóa.
C. Không phát huy được lợi thế so sánh, nền kinh tế kém hiệu quả.
D. A, B, C đều đúng
Câu 9: Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của chính sách thương mại quốc tế:
A. Là cơ chế ma trận 3 chiều
B. Mang tính lịch sử
C. Có một công cụ duy nhất dùng để điều chỉnh thương mại
D. Chịu sự tác động của nhiều nhân tố
Câu 10: Để được hưởng GSP, hàng từ các nước đang phát triển phải có chứng từ
nào?
A. C/O form VJ C. C/O form E
B. C/O form A D. C/O form D
Câu 11: Nguyên tắc nào được WTO ban hành nhằm đảm bảo sự công bằng giữa
hàng hóa nội địa và hàng hóa nhập khẩu?
A. Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA)
B. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
C. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
D. Nguyên tắc thương mại công bằng (FT)
Câu 12: Xét theo tiêu chí mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động
ngoại thương, có các loại hình chính sách thương mại quốc tế nào?
A. Chính sách mậu dịch và chính sách phi mậu dịch
B. Chính sách tự định và chính sách thương lượng
C. Chính sách bảo hộ mậu dịch và chính sách tự do mậu dịch
D. Chính sách hướng nội và chính sách hướng ngoại
Câu 13: Chính sách tự do hóa thương mại vẫn có nhược điểm, đó nhất là:
A. Nền kinh tế của các nước nhỏ dễ bị ảnh hưởng khi phụ thuộc nhiều vào các yếu tố
ngoại lai
B. Nhiều tác hại của các yếu tố phi kinh tế cũng đi kèm với quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế
C. Khi việc giảm thuế quan và dỡ bỏ bớt các hàng rào phi thuế quan được thực hiện,
nền sản xuất của các nước nhỏ (sức cạnh tranh kém) có thể bị phá sản trước sự tấn
công của các doanh nghiệp đến từ các nước lớn (sức cạnh tranh mạnh)
D. Cả A, B, C
Câu 14: Sự trả đũa thuế quan sẽ dẫn tới:
A. Thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển
B. Làm tăng tổng phúc lợi của nước lớn
C. Làm tăng tổng phúc lợi của nước nhỏ
D. Triệt tiêu mậu dịch quốc tế
Câu 15: Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP là gì?
A. Là việc các quốc gia phát triển dành ưu đãi về thuế cho các hàng hóa được nhập
khẩu từ các quốc gia đang phát triển
B. Là một can kết mang tính chất bắt buộc mà các quốc gia phát triển phải thực hiện
khi gia nhập WTO
C. Là chế độ tối huệ quốc dành cho các quốc gia đang phát triển
D. Cả A và C
Câu 16: Chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 là gì?
A. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
B. Chiến lược thay thế nhập khẩu
C. Chiến lược hướng về xuất khẩu
D. Chiến lược phát triển xuất khẩu bền vững
Câu 17: Chính sách thương mại quốc tế là:
A. Các biện pháp can thiệp vào ngoại thương của nhà nước để thúc đẩy xuất khẩu,
hạn chế nhập khẩu
B. Các biện pháp quản lý nhập khẩu phi thuế quan nhằm bảo vệ người tiêu dùng
trước hàng hóa nước ngoài kém chất lượng
C. Các biện pháp thuế quan nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước
D. Một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để
thực hiện các mục tiêu đã định trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong
thời kỳ nhất định
Câu 18: Tác hại lớn nhất của chính sách bảo hộ mậu dịch đối với các quốc gia đang
phát triển là:
A. Người lao động chịu nhiều thiệt hại, luẩn quẩn trong vòng nghèo đói
B. Tăng trưởng kinh tế kém bền vững, phúc lợi quốc gia ngày càng giảm
C. Môi trường thương mại quốc tế kém thuận lợi, khó thực hiện lợi thế so sánh
D. Các doanh nghiệp được bảo hộ kỹ sẽ phản ứng trì trệ với vấn đề nâng cao khả
năng cạnh tranh
Câu 19: Hai phương pháp được áp dụng trong chính sách TMQT là:
A. Phương pháp tự định và phương pháp thương lượng
B. Phương pháp chung và phương pháp riêng
C. Phương pháp hướng nội và phương pháp hướng ngoại
D. Phương pháp mậu dịch và phương pháp bảo hộ

CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU


1. Nhược điểm của các hàng rào phi thuế quan là gì?
A. Không đáp ứng được nhiều mục tiêu cùng lúc
B. Làm cho tín hiệu thị trường kém trung thực
C. Không phong phú về hình thức
D. Nhiều biện pháp bị WTO cấm sử dụng
2. Hàng hóa từ các nước ASEAN khi nhập khẩu vào VN sẽ được hưởng mức
thuế suất nào sau đây?
A. Thuế suất thông thường
B. Thuế suất =1/2 thuế thông thường
C. Thuế suất ưu đãi đặc biệt
D. Thuế suất ưu đãi
3. Điều nào sau đây lý giải cho việc “nhập khậu góp phần dịch chuyển cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”?
A. Nhập khẩu công nghệ mới trang bị cho các ngành như điện và điện tử, công
nghiệp dầu khí, chế biến nông sản,….
B. Nhập khẩu năng lượng xanh nhằm bảo vệ môi trường
C. NHập khẩu năng lượng dùng trong sản xuất các ngành công nghiệp nặng
D. Nhập khẩu các giống cây trồng mới giúp tăng năng suất
4. Điều gì sau đây KHÔNG đúng khi một nước nhỏ tăng thuế nhập khẩu?
A. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước giảm trong khi tiêu dùng trong nước tăng
B. Tổng phúc lợi của quốc gia giảm đi
C. Giá trong nước tăng
D. Giá thế giới không đổi
5. Theo biểu thuế xuất nhập khẩu 2022, đối với xe ô tô chở người từ 09 chỗ ngồi
trở xuống (kể cả lái xe) có dung tích xi lanh trên 1000cc, khi nhập khẩu ào
VN, mức thuế được xác định là: 150% + 10000USD. Đây là phương pháp
đánh thuế nào?
A. Phương pháp đánh thuế mặc định
B. Phương pháp đánh thuế theo giá trị
C. Phương pháo đánh thuế hỗn hợp
D. Phương pháp đánh thuế theo hạn ngạch
6. Đường cong Laffer mô tả….
A. Mối quan hệ giữa sản lượng và chi phí biên
B. Mối quan hệ giữa sản lượng và doanh thu biên
C. Mối quan hệ giữa hạn ngạch và ngân sách chính phủ
D. Mối quan hệ giữa thuế và doanh thu thuế
7. Thuế suất ưu đãi là mức thuế ưu đãi được áp dụng cho:
A. Hàng hóa xuất xứ từ các nước, khối nước có thỏa thuận đặc biệt về thuế nhập
khẩu theo thể chế khu vực mậu dịch tự do
B. Hàng hóa xuất xứ từ các nước, khối nước có thỏa thuận NT với VN
C. Hàng hóa xuất xứ từ các nước, khối nước có thỏa thuận MFN với VN
D. Hàng hóa xuất xứ từ các nước, khối nước không có thỏa thuận MFN với VN
8. Hiệp định TBT của WTO quy định việc áp dụng nhóm các biện pháp kỹ
thuật phải đảm bảo các nguyên tắc nào sau đây?
A. Tùy vào quy chuẩn kỹ thuật của mỗi nước
B. Tạo rào cản để bảo vệ sản xuất trong nước
C. Không áp dụng với các quốc gia phát triển
D. MFN, NT, hài hòa hóa
9. Theo WTO, có mấy phương pháp xác định bán phá giá?
A. 3 phương pháp
B. 1 phương pháp
C. 4 phương pháp
D. 2 phương pháp
10. Đâu KHÔNG phải là căn cứ để xác định trị giá giao dịch hàng tương tự?
A. Sản xuất bởi cùng một hãng
B. Được xuất khẩu cùng thời gian
C. Được bán cùng số lần hoặc cùng cấp độ thương mại
D. Sản xuất tại cùng một nước
11. Chủ thể điều chỉnh thương mại quốc tế là:
A. Các loại hàng hóa được buôn bán, trao đổi trong thương mại quốc tế
B. Thuế và các biện pháp phi thuế
C. Các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế
D. Các cơ quan luật pháp, hành pháp từ trung ương đến địa phương
12. Có mấy phương pháp đánh thuế đối với hàng nhập khẩu vào thị trường VN?
A. 3 phương pháp
B. 4 phương pháp
C. 1 phương pháp
D. 5 phương pháp
13. Thuế nhập khẩu là gì?
A. Là thuế trực tiếp đánh vào hàng hóa đi qua cửa khaair của một quốc gia
B. Là thuế gián thu đánh vào hàng mậu dịch đi qua khu vực hải quan của một
nước
C. Là loại thuế gián thu đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch được phép nhập
khẩu, khi đi qua khu vực hải quan của một nước
D. Là thuế trực tiếp đánh vào hàng mậu dịch và phi mậu dịch được nhập khẩu vào
một nước111
14. Đối với sản phẩm X nhập khẩu, nhà nước đánh thuế nhập khẩu là 70% và
thuế giá tri gia tăng là 10% trong khi các sản phẩm X sản xuất trong nước
chỉ phải nộp 10% doanh thu bán hàng. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đối xử có lợi cho hàng nhập khẩu
B. Phân biệt đối xử không có lợi đối với hàng nhập khẩu
C. Không có đáp án đúng
D. Không phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu
15. Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là biện pháp bảo vệ thương mại tạm
thời?
A. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa
B. Thuế chống bán phá giá
C. Thuế chống phân biệt đối xử
D. Thuế chống trợ cấp
16. Các hàng rào kỹ thuật (Technical Barriers) trong thương mại quốc tế là
những quy định về?
A. Kiểm tra quy cách chất lượng hàng nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng như: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm dịch đông, thực vật;
kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu; ghi chú hướng dẫn sử dụng thực
phẩm,……
B. Quản lý hành chính cần thiếu để điều tiết xuất nhập khẩu
C. Thủ tục thông quan hàng nhập khẩu
D. Khai báo trị giá hải quan để làm căn cứ tính thuế
17. Có mấy phương pháp xác định giá trị hải quan?
A. 1 phương pháp chuẩn và 5 phương pháp thay thế
B. 5 phương pháp
C. 3 phương pháp chuẩn và 3 phương pháp dự phòng
D. 5 phương pháp chuẩn và 1 phương pháp dự phòng
18. Biến phí là gì?
A. Là giá trị tính thuế dựa trên hàng tương tự hoặc giống hệt
B. Là mực giá trần mà nhà nước quy định đối với hàng nhập khẩu
C. Là những khoản phí thu thêm đươc tính bằng mực chênh lệch giữa giá nội địa
của hàng cùng loại và giá của hàng nhập khẩu
D. Là giá trị tính thuế dựa trên hợp đồng
19. Theo quy định của VN, thuế suất thông thường đối với hàng hóa có xuất xứ
từ các nước không có thỏa thuận MFN với VN bằng bao nhiêu?
A. 150% mức thuế ưu đãi MFN
B. Gấp 2 lần mức thuế ưu đãi MFN
C. 300% mức thuế ưu đãi đặc biệt
D. 200% mức thuế ưu đãi MFN
20. Định giá là gì?
A. Là giá trị tính thuế dựa trên hợp đồng
B. Là việc nhà nước quy định giá bán tối đa hoặc tối thiểu trong nước đối với một
hàng hóa nào đó
C. Là giá trị tính thuế dựa trên hàng tương tự hoặc giống hệt
D. Là những khoản phí thu thêm được tính bằng mức chênh lệch giữa giá nội địa
của hàng cùng loại và giá của hàng nhập khẩu

CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU


1. Các chính sách về tín dụng nhằm khuyến khích xuất khẩu KHÔNG bao gồm:
A. Cấp tín dụng
B. Bảo lãnh tín dụng
C. Bảo hiểm tín dụng
D. Bảo đảm tín dụng
2. Nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước là:
A. Đầu tư nước ngoài
B. Vay nợ
C. Nguồn thu từ xuất khẩu
D. Viện trợ
3. Biện pháp trợ cấp xuất khẩu tại một nước nhỏ sẽ làm cho:
A. Giá trong nước giảm và giá thế giới không đổi
B. Giá cả trong nước tăng và giá thế giới tăng
C. Giá trong nước tăng và giá thế giới giảm
D. Giá trong nước tăng và giá thế giới không đổi
4. Lãnh địa công nghiệp chịu chế độ thuế quan cùng nước sở tại, hàng hóa sản
xuất ra có thể tiêu thụ tại thị trường nội địa:
A. Khu bảo thuế
B. Khu chế xuất
C. Khu công nghiệp
D. Đặc khu kinh tế
5. Mặt hàng nào sau đây thuộc danh mục hàng được hoàn thuế?
A. Nguyên vật liệu nhập khẩu để phục vụ gia công xuất khẩu
B. Hàng đã kê khai và nộp thuế nhưng thực tế không xuất khẩu
C. Hàng trả nợ nước ngoài
D. Hàng thuộc danh mục khuyến khích xuất khẩu
6. Lợi ích của quốc gia đặt gia công xuất khẩu là:
A. Tận dụng lao động giá rẻ
B. Khắc phục khó khăn do thiếu nguyên liệu
C. Tiếp cận thị trường mới

CHƯƠNG 8: LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TMQT


1. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về toàn cầu hóa?
A. Toàn cầu hóa hình thành dựa trên sự thâu tóm kinh tế, chính trị của các quốc
gia lớn
B. Toàn cầu hóa là quá trình mang tính 2 mặt
C. Toàn cầu hóa thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
D. Toàn cầu hóa thúc đẩy chuyển giao công nghê
2. Tác động tích cực của toàn cầu hóa là:
A. Thúc đẩy hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ
B. Đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng xanh
C. Các quốc gia được hưởng nguyên tắc thương mại công bằng, không phân biệt
đối xử
D. Dẫn đến độc quyền, thâu tóm thị trường của các doanh nghiệp lớn
3. Đâu KHÔNG phải tác động tiêu cực của toàn cầu hóa?
A. Thúc đẩy quá trình cải cách kinh tế
B. Nguy cơ tấn công từ hàng hóa dịch vụ nước ngoài
C. Dẫn đến sự độc quyền thâu tóm kinh tế của các cường quốc công nghiệp và tài
chính thế giới
D. Tạo áp lực cạnh tranh khốc liệt
4. Khu vực mậu dịch tư do là:
A. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô cấp thấp
B. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô cấp cao
C. Liên kết vĩ mô mà trong đó các quốc gia hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực
kể cả mục tiêu phi kinh tế
D. Là liên két kinh tế vĩ mô mà trong đó các quốc gia thiết lập chính sách thuế
quan chung khi buôn bán với các quốc gia ngoài khối
5. Có mấy hình thức liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô
A. 5
B. 6
C. 4
D. 2
6. Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của Đồng minh thuế quan?
A. Xây dụng cơ chế chung điều tiết thị trường
B. Xóa bỏ mọi rào cản đối với các nước thành viên
C. Lập ra chính sách thuế quan chung áp dụng khi buôn bán với các nước ngoài
khối
D. Xây dựng chính sách ngoại thương thống nhất khi buôn bán ới các nước ngoài
khối
7. Các quốc gia trong khối xây dựng chính sách kinh tế chung nhưng sử dụng
đồng tiền khác nhau là đặc điểm của hình thức liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô
nào?
A. Đồng minh kinh tế
B. Thị trường chung
C. Đồng minh thuế quan
D. Khu vực mậu dịch tự do
8. Đâu là hình thức liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô cao nhất?
A. Đồng minh tiền tệ
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Thị trường chung
D. Đồng minh kinh tế
9. Cấp thấp nhất của liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô là hình thức liên kết nào sau
đây?
A. Khu vực mậu dịch tự do
B. Thị trường chung
C. Đồng minh tiền tệ
D. Đồng minh thuế quan
10. NAFTA là hình thức liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô nào?
A. Khu vực mậu dịch tự do
B. Đồng minh kinh tế
C. Thị trường chung
D. Đồng minh thuế quan
11. Nguyên nhân hình thành các MNCs
A. Thực hiện phân công lao động quốc tế
B. Đối phó với chính sách bảo hộ của các nước
C. Sự ra đời của nhiều ngành đòi hỏi nhiều vốn, kỹ thuật cao cấp
D. Cả A, B, C

173 nước thành viên thỏa thuận tối huệ quốc với VN
FVFTA: hiệp định thương mại tự do VN, EU
ĐỀ GIỮA KỲ
1. Hàng hóa xuất xử TQ, nhập khẩu vào VN muốn được hưởng ưu đãi theo thỏa
thuận khu vực ASEAN – TQ thì phải xin C/O form gì?
A. Form E
B. Form D
C. Form AC
D. Form EAV
2. Trong nền kinh tế mở, quy mô nhỏ thì cung tăng, cầu không đổi và sẽ dẫn
đến điều gì?
A. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
B. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
C. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu không đổi
D. Xuất khẩu không đổi, nhập khẩu tăng
3. Giả thuyết về nền kinh tế quy mô nhỏ là gì?
A. Lượng xuất nhập khẩu không ảnh hưởng đến cung cầu trên thị trường thế giới
B. Chấp nhận giá thế giới
C. GDP bình quân đầu người nhỏ hơn 1000 USD/ năm
D. Cả A và B
4. Theo WTO, hành vi xuất khẩu bị coi là bán phá giá khi?
A. Giá xuất khẩu của sản phẩm thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản
phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương
mại thông thường
B. Giá xuất khẩu thấp hơn mặt bằng giá hợp lý của thị trường nước nhập khẩu
C. Giá xuất khẩu thấp hơn giá thành toàn bộ
D. Giá xuất khẩu thấp hơn giá bán của sản phẩm tương tự được sản xuất bởi các
doanh nghiệp của nước xuất khẩu
5. Phát biểu nào sau đây KHÔNg đúng với Lý thuyết lợi thế so sánh của
Ricardo
A. Nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối thì không có lợi thế khi tham gia
thương mại quốc tế
B. Khuyến khích tự do thương mại, nhà nước không nên can thiệp vào TMQT
C. Các nước nên chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mình có lợi thế so sánh
D. Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế nếu xuất khẩu sản
phẩm mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mình không có lợi thế so
sánh
6. RCA của mặt hàng X của quốc gia Y bằng 3,6 cho biết điều gì?
A. Quốc gia Y có lợi thế so sánh tương đối cao về mặt hàng X so với các nước
khác trên thế giới
B. Quốc gia Y không có lợi thế so sánh ề mặt hàng X so với phần còn lại của thế
giới
C. Quốc gia Y có lợi thế so sánh thấp về mặt hnagf X so với các nước khác trên
thế giới
D. Quốc gia Y có lợi thế so sánh rất cao ề mặt hàng X so với các nước khác trên
thế giới
RCA < 1: QG A k có lợi thế mặt hàng X so với TG
1<RCA<2,5: QG A có lợi thế mặt hàng X so với TG nhưng ở mức thấp
2,5<RCA<4: QG A có lợi thế mặt hàng X so với TG tương đối cao
RCA>4: QG A có lợi thế mặt hàng X so với TG rất cao

7. Quốc gia X và Y cùng sản xuất 2 mặt hàng là A và B. A là sản phẩm thâm
dụng lao động còn B là sản phẩm thâm dụng vốn. Quốc gia X là nước dồi dào
về lao động, Y là nước dồi dào về vốn. Theo định lý H-O thì điều nào sau đây
đúng?
A. Quốc gia X nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng A còn quốc
gia Y nên chuyên môn hóa sản xuấ và xuất khẩu mặt hàng B
B. Quốc gia X nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng B còn quốc
gia Y nên chuyên môn hóa sản xuấ và xuất khẩu mặt hàng A
C. Quốc gia X nên sản xuất và xuất khẩu cả 2 mặt hàng, quốc gia Y nên nhập
khẩu cả 2 mặt hàng
D. Quốc gia X nên nhập khẩu cả 2 mặt hàng, quốc gia Y nên sản xuất và xuất
khẩu cả 2 mặt hàng
8. Một trong các yếu tố khiến Apple chuyển dây chuyền sản xuất sang TQ là do
các nhà thầu phụ TQ đáp ứng rất nhanh các nhu cầu tăng, giảm sản lượng
của Apple. Điều này thể hiện khía cạnh nào trong mô hình kim cương của
Micheal Porter?
A. Các ngành hỗ trợ và có liên quan
B. Chiến lược cơ cấu và môi trường cạnh tranh
C. Điều kiện về cầu
D. Điều kiện về yếu tố sản xuất
9. Điều nào sau đây KHÔNG phải là tác động của ngoại thương đến sản xuất?
A. Ngoại thương làm thay đổi phương thức sản xuất
B. Ngoại thương đảm bảo đầu vào, đầu ra cho sản xuất
C. Ngoại thương giúp nâng cao hiệu quả sản xuất
D. Ngoại thương giúp phát triển các ngành hỗ trợ và có liên quan
10. Điều vào chỗ trống sau: ……… giúp mở rộng quy mô ………., đa dạng hóa
lĩnh vực sản xuất của một quốc gia, từ đó giúp….. phát triển
A. Đầu tư nước ngoài, sản xuất, ngoại thương
B. Tiêu dùng, sản xuất, đầu tư nước ngoài
C. Tiêu dùng, ngoại thương, sản xuất
D. Sản xuất, ngoại thương, tiêu dùng
11. Hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương được đánh giá bằng:
A. Tỷ lệ kết quả đầu ra/ chi phí đầu vào
B. Tổng thu nhập từ các hoạt động ngoại thương
C. Tổng chi phí cho các hoạt động ngoại thương
D. Lợi nhuận từ các hoạt động ngoại thương
12. Tổng doanh thu xuất khẩu của công ty A trong năm 2018 là 12.58 triệu USD.
Tổng chi phí đầu vào liên quan đến hoạt động xuất khẩu là 188975 triệu USD.
Xác định tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu?
A. Rxk = 1 USD/ 15022 VND
DT xk (ngoạitệ ) 12.58
Rxk= =
CP xk (nộitệ) 188975
DT nk (nộitệ)
Rnk=
CPnk (ngoạitệ )
B. Rxk = 1 USD/ 11703 VND
C. Rxk = 1 USD/ 17112 VND
D. Rnk = 14132 VND/ 1 USD
13. Công ty XNK X có doanh thu xk một lô hàng trị giá 750005 USD. Lô hàng
này có thời gian thanh toán là 5 năm, với lãi suất bán chịu là 8%/năm. Chi
phí sản xuất và dịch vụ thương mại xuất khẩu của lô hàng này là 5200 triệu
VNĐ. Tỷ giá tịa thời điểm xuất khẩu là 1 USD = 20000 VNĐ. Hệ số hiệu quả
vốn kinh tế quốc dân KV= 12%/năm. Tính hiệu quả xuất khẩu trong điều
kiện bán chịu?
A. Hxk =2,3

DT DT bán chịu ( LS bán chịu) 750005(1+8 %)5


Hxk= = = =¿
CP CP bán chịu (hệ số hiệu quả vốn) 5200 . 20000 .(1+12 %)5
B. Hxk = 3
C. Hxk = 0,75
D. Hxk = 1,5
14. Công ty X có doanh thu xuất khẩu là 10 triệu USD. Đểu có được khoản doanh
thu này, doanh nghiệp X phải chi ra 0,8 triệu USD để mua vật tư sản xuất.
Tổng chi phí cho hoạt động xuất khẩu là 121123 triệu VND. Lãi suất chiếu
khấu tiền Việt là 6%, tiền đô la Mỹ là 5%. Tính tỷ giá hối đoái thực tế của
hoạt động xuất khẩu của công ty X?
A. Rt = 12312 VNĐ
B. Rt = 15766 VNĐ
C. Rt = 11766 VNĐ
D. Rt = 13041 VNĐ
Hc ( nộitệ ) hiện giá CP tính bằng nội tệ
Rt = =
Ht ( ngoại tệ ) hiện giácủa tăng thu ngoạitệ tính=ngoại tệ
P 10−0,8
Hc= = =8,762
(1+ i) 1+0,05
n

121123
Ht= =114266,98
1+0,06
Rt = 7,668.10-5
15. Đâu KHÔNG phải là ưu điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch?
A. Thúc đẩy cạnh tranh
B. Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu
C. Bảo hộ sản xuất nội địa
D. Điều tiết cán cân thanh toán
16. Đâu là Nguyên tắc được WTO đưa ra nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các
đối tác của cùng một quốc gia trong quan hệ buôn bán quốc tế
A. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
B. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
C. Nguyên tắc thương mại công bằng (FT)
D. Nguyen tắc mở cửa thị trường (MA)
17. Hành động nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm nguyên tắc MFN (VN,
Thái Lan, Oman, Brazil đều là thành viên WTO)
A. VN dành ưu đãi cho TL nhiều hơn 2 thành viên còn lại ở 1 số mặt hàng do VN
và TL cùng nằm trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN
B. Oman áp đtặ hạn ngạch cho một số hàng hóa của VN nhưng lại không áp dụng
biên pháp đó cho các mặt hàng từ TL và Brazil
C. VN dành ưu đãi cho Brazil nhiều hơn 2 thành viên còn lại ở một số mặt hàng
D. VN dành ưu đãi cho Oman và TL hơn Brazil do 2 quốc gia này cùng nằm trong
khu vực Chấu A giống Vn trong khi Brazil là quốc gia Châu Mỹ
18. Nguyên tắc nào được WTO ban hành nhằm đảm bảo sự công bằng giữ hàng
hóa nội địa và hàng hóa nhập khẩu?
A. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
B. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
C. Nguyên tắc thương mại công bằng (FT)
D. Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA)
19. Ngày nay, chiến lược thay thế hàng nhập khẩu không còn được áp dụng rộng
rãi như trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần thứ II, bởi vì quốc gia
đang phát triển nào áp dụng chiến lược này thì sẽ:
A. Không phát huy được lợi thế so sánh, nền kinh tế kém hiệu quả
B. Duy trì hoạt động trì trệ của các doanh nghiệp
C. Không có khả năng hội nhập kinh tế quốc tế, khó hoàn thành công nghiệp hóa
D. Cả A, B, C
20. Theo quy định mới nhất, hàng từ VN xuất sang EU muốn được hưởng ưu đãi
GSP cần có điều kiện về chứng từ nào?
A. C/O form A
B. C/O form D
C. C/O form E
D. Mã số REX
21. Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu là … mà qua đó nhà nước tác động có định
hướng vào … nhằm đảm bảo sự vận động của hoạt động xuất nhập khẩu theo
… đã định
A. Phương thức, các đối tượng tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu, mục tiêu
B. Biện pháp, hàng hóa, chiến lược
C. Cơ chế, các doanh nghiệp tư nhân, mức tiêu dùng
D. Giải pháp, các chủ thể tham gia ngoại thương, chính sách vĩ mô
22. Nhập khẩu thay thế là:
A. Nhập khẩu các hàng hóa mà việc sản xuất trong nước không có lợi bằng nhập
khẩu
B. Nhập khẩu các hàng hóa mà trong nước không sản xuấ được hoặc sản xuấ
không đáp ứng nhu cầu
C. Nhập khẩu các nguyên vật liệu mà trong nước không sản xuất được
D. Nhập khẩu các thiết bị, máy móc mới thay thế cho các thiết bị, máy móc cũ, lỗi
thời
23. Điều nào sau đây lý giải cho việc “Nhập khẩu góp phần dịch chuyển cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”?
A. Nhập khẩu công nghệ mới trang bị cho các ngành như điện và điện tử, công
nghiệp, dầu khí, chế biến nông sản,…
B. Nhập khẩu các giống cây trồng mới giúp tăng năng suất
C. Nhập khẩu năng lượng dùng trong sản xuất các ngành công nghiệp nặng
D. Nhập khẩu năng lượng xanh nhằm bảo vệ môi trường
24. Việc nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thể hiện vai trò nào sau
đây của nhập khẩu?
A. Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân
B. Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu
C. Không có đáp án đúng
D. A, B đều đúng
25. Hàng hóa từ các nước ASEAN khi nhập khẩu vào VN sẽ được hưởng mức
thuế suất nào sau đây?
A. Thuế suất ưu đãi đặc biệt
B. Thuế suất ưu đãi
C. Thuế suất thông thường
D. Thuế suất = ½ thuế thông thường
26. Điều gì sau đây KHÔNG đúng khi một nước nhỏ tăng thuế nhập khẩu?
A. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước giảm trong khi tiêu dùng trong nước tăng
B. Giá thế giới không đổi
C. Giá trong nước tăng
D. Tổng phúc lợi của quốc gia giảm đi
27. Hiện nay VN không còn áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu nào sau đây?
A. Hạn ngạch tuyệt đối
B. Hạn ngạch thuế quan
C. Các biện pháp bảo hộ thương mại tạm thời
D. Các tiêu chuẩn kỹ thuật
28. Khẳng định nào sau đây đúng về thuế quan và hạn ngạch?
A. Thuế quan tạo doanh thu ngân sách chính phủ còn hạn ngạch thì không
B. Thuế quan là tăng giá bán hàng hóa còn hạn ngạch thì không
C. Tổn thất xã hội của hạn ngạch lớn hơn thuế quan
D. Tổn thất xã hội của thuế quan lớn hơn hạn ngạch
29. Theo Laffer, mối quan hệ giữa thuế suất và doanh thu thuế là:
A. Tùy thuộc vào mức thuế suất
B. Quan hệ tỷ lệ thuận
C. Quan hệ tỷ lệ nghịch
D. Không có mối quan hệ nào
30. Biến phí là gì?
A. Là những khoản thu thêm được tính bằng mức chênh lệch giữa giá nội địa của
hàng cùng loại và giá của hàng nhập khẩu
B. Là mức giá trần mà nhà nước quy định đối với hàng nhập khâur
C. Là giá trị tính thuế dựa trên hàng tương tự hoặc giống hệt
D. Là giá trị tính thuế dựa trên hợp đồng
31. Việc Đức quy định rất khắt khe về bao bì của hàng nhập khẩu là hàng rào
phi thuế quan nào sau đây?
A. Các biện pháp kỹ thuật
B. Các biện pháp quản lý hành chính
C. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thơi
D. Các biên pháp tương đương thuế quan
32. Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là biện pháp bảo vệ thương mại tạm
thời?
A. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa
B. Thuế chống bán phá giá
C. Thuế chống trợ cấp
D. Thuế chống phân biệt đối xử
33. Thuế chống phân biệt đối xử là:
A. Thuế đánh vào các hàng hóa có xuất xứ từ các quốc gia vi phạm quy tác MFN
trong quan hệ buôn bán với mình
B. Thuế đánh vào các hàng hóa có xuất xử từ các quốc gia vi ohamj quy tắc NT
trong quan hệ buôn bán với mình
C. Thuế đánh vào các hàng hóa có xuất xứ từ các quốc gia mà ở đó có sự phân
biệt đối xử về thuế nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu của mình
D. Cả A, B, C
34. Để bảo hộ ngành sản xuất xe đạp, chính phủ đánh thuế nhập khẩu xe đạp là
60% theo trị giá tính thuế là 900000 VNĐ trong khi trị giá ghi trên hợp đồng
là 700000 VNĐ. Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan là:
A. 66,67%
B. 50,5%
C. 77,14%
D. 55,67%
900000
∗60 %
700000
35. Một chiếc xe đạp nhập khẩu có trị giá là 80 triệu VND. Do thuế nhập khẩu và
thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào chiếc xe máy này, giá bán của nó trên thị
trường nội địa không thấp hơn 120 triệu VND. Tính tỷ suất bảo hộ danh
nghĩa thực trong trường hợp này?
A. 120,22%
B. 80%
C. 18%
D. 50%
36. Cho bảng sau:
Quốc gia II có lợi thế so sánh về sản xuất:
Quốc gia I Quốc gia II
Bột mỳ (kg/1h lao 4 1
động)
Vải (m/1h lao động) 3 2

A. Vải
B. Bột mỳ
C. Không xác định được
D. Cả vải và bột mỳ
37. Theo Lý thuyết về giá trị quốc tế và mối tương quan của cầu, hãy xác định tỷ
lệ trao đổi giữa 2 quốc gia I và II?
A. ¾ m vải < 1 kg bột mỳ < 2m vải
B. 2 kg bột mỳ = 1m vải
C. 0,25 kg bột mỳ < 1m vải < 1,5 kg bột mỳ
D. Không xác định được
Dữ liệu dùng chung cho nhóm 2 câu sau: cho hàng cung và cầu nội địa mặt hàng A
như sau:
D: Q = 120 – P
S: Q = - 20 + P
Pw = 40 đv/sp
Nhà nước quy định hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng này là 30sp
38. Doanh thu của doanh nghiệp nhập khẩu được cấp phép hạn ngạch là bao
nhiêu?
A. 450
B. 569
C. 458
D. 600
39. Thặng dư tiêu dùng bị mất đi bao nhiêu?
A. 1087,5
B. 899
C. 1055
D. 746,4

Q2 = 120 – 40 = 80
Q1 = -20 + 40 =20
Q2’ = 120 – Pt
Q1’ = - 20 + Pt
Q2’ – Q1’ = 30
 120 – Pt – (-20 + Pt) =30
 Pt = 55
 Q1’ = 35, Q2’ = 65

a = ½ AB (BC + AD) = ½ . 15 . (20 +35) = 412,5


b = ½ DE . CE = ½ . 15.15 =112,5
c = DE . EG = 15 .30 = 450 => doanh thu DN NK
d = ½ . FG . GH = ½ . 15 . 15 = 112,5
∆ CS=−( a+ b+c +d )=−1087,5 => thặng dư tiêu dùng bị mất đi 1087,5
∆ PS=+a=412,5
∆ G=0
∆ S=−( b+ d )=−225

You might also like