You are on page 1of 26

Kinh tế vi mô, Bài 9

Giảng viên: Nguyễn Hồ Phương Chi


MỤC TIÊU: Giúp người học
• Hiểu được hành vi của hãng cạnh tranh
1 độc quyền và hãng độc quyền nhóm

• Thấy những điểm giống và khác của


2 các cấu trúc thị trường khác nhau

• Thấy sự phi hiệu quả của các thị trường


3 không cạnh tranh hoàn hảo

5/5/2022 Phương Chi 2


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Thị trường • Cân bằng trong ngắn hạn
cạnh tranh • Cân bằng trong dài hạn
độc quyền • So sánh với cạnh tranh hoàn hảo

• Một số điểm căn bản Lý


Thị trường độc thuyết trò chơi
quyền nhóm • Cân bằng trong thị trường
độc quyền nhóm

Cạnh • Luật chống độc quyền


tranh hay
• Sự đe dọa và độ tin cậy
cấu kết
5/5/2022 Phương Chi 3
CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Các Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền
tiêu thức hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn
Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều
người mua
Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Một nhóm Duy nhất
người bán một hãng
Mức độ Hoàn toàn Giống, có *Khác, thay Duy nhất,
giống nhau đồng nhất khác biệt thế được không có
của sản *Giống sản phẩm
phẩm thay thế
Gia nhập/ Tự do Tự do Có rào cản Có rào cản
Rời bỏ ngành

Tương tác Không Không Có Không


chiến lược

5/5/2022 Phương Chi 4


THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Thế lực thị trường của hãng tùy
thuộc vào mức độ khác biệt của
sản phẩm

Hãng có thế lực thị trường


=> Người định giá

Các chỉ tiêu doanh thu của hãng


cạnh tranh độc quyền biến thiên
giống của hãng độc quyền nhưng
đường cầu trước hãng co giãn hơn
Phương Chi 5 5/5/2022
CÂN BẰNG CỦA HÃNG
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Ngắn hạn Dài hạn
P P
SMC LMC
B SAC
P LAC
E G
C D SAR
P=C
A H
F LAR
SMR
LMR

q*S q q*L q
Phương Chi 6 5/5/2022
CÂN BẰNG CỦA HÃNG
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Ngắn hạn Dài hạn
 Tối đa hóa lợi nhuận:  Lợi nhuận kinh tế >0 => gia nhập ngành
MC = MR => sản lượng  Thị phần của mỗi hãng nhỏ lại =>
tối ưu là q*S Đường cầu trước hãng dịch chuyển vào
 Giá bán: P trong
 Tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR => sản
 Chi phí trung bình: C
lượng tối ưu là q*L
 Lợi nhuận = diện tích
 Sản lượng một hãng giảm nhưng sản
PCDB
lượng toàn ngành tăng khi có gia nhập.
 P > AC, P > MC
 Giá bán: P
 Tổn thất phúc lợi xã hội:  Chi phí trung bình: C
DWL = diện tích ABE
 Lợi nhuận = 0 vì P = AC
 P > MC do hãng có thế lực thị trường
 Tổn thất phúc lợi xã hội: DWL = diện
tích FGH

5/5/2022 Phương Chi 7


SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO
VÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền
y
MC AC P
LMC

LAC
G
P P
LAR, LMR H
F LAR

LMR
x

q*L q
q*L
5/5/2022 Phương Chi 8
SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO
VÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
CẠNH TRANH HOÀN HẢO CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

1.Hàng hóa đồng nhất 1.Hàng hóa đa dạng


2.P = MC 2.P > MC
=> Không có thế lực thị => Có thế lực thị trường
trường
3.Khi ngành cân bằng 3.Khi ngành cân bằng
=>lợi nhuận kinh tế của =>lợi nhuận kinh tế của
hãng không còn hãng không còn
=>P = ACmin =>P > ACmin
4.DWL = 0 4.Có DWL
5/5/2022 Phương Chi 9
ĐỘC QUYỀN NHÓM
Có tương tác chiến lược
• Công cụ đường cầu không giải thích được hành vi
của hãng ĐQN
• Dùng Lý thuyết trò chơi để giải thích
Căn bản Lý thuyết trò chơi
• Phân loại trò chơi
• Phân lớp trò chơi
• Các thông tin của một trò chơi
• Cân bằng

5/5/2022 Phương Chi 10


CĂN BẢN LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI PHÂN LỚP TRÒ CHƠI
 Trò chơi hợp tác là trò chơi,  Trò chơi với thông tin đầy
trong đó những người chơi đủ và hoàn hảo
có thể đàm phán, cam kết
cùng lập kế hoạch chiến lược  Bài toán tĩnh (lớp BT 1)
chung và ràng buộc lẫn nhau  Bài toán động (lớp BT
để thực hiện chiến lược 2)
chung  Trò chơi với thông tin
 Trò chơi bất hợp tác là trò không đầy đủ và/hoặc
chơi, trong đó những người không hoàn hảo
chơi không thể đàm phán
và/hoặc việc thực hiện các  Bài toán tĩnh (lớp BT3)
cam kết ràng buộc là không  Bài toán động (lớp BT
khả thi 4)
5/5/2022 Phương Chi 11
CĂN BẢN LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
Không gian chiến lược của
Số người tham gia trò chơi:
từng người chơi:
ít nhất có 2 người tham gia
mỗi người chơi có hơn một
cuộc chơi
chiến lược để lựa chọn

Các kết cục: Cân bằng:


với một kết hợp chiến lược phối hợp các chiến lược của
được lựa chọn của các mỗi người chơi khi không
người chơi, mỗi người chơi người chơi nào đơn
sẽ có được một lợi ích/tổn phương muốn thay đổi
thất nhất định chiến lược
Phương Chi 12 5/5/2022
LỚP BÀI TOÁN 1: TRÒ CHƠI TĨNH
THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ HOÀN HẢO
 Những người chơi ra quyết định đồng thời.
 Trường hợp có người ra quyết định sớm hơn,
nhưng người còn lại hoàn toàn không biết đối
phương đã lựa chọn chiến lược nào thì về mặt
chiến lược cũng như ra quyết định đồng thời.
 Mỗi người chơi đều biết một cách đầy đủ, rõ ràng
các kết cục của trò chơi.
 Trình bày trò chơi:
 Số người chơi
 Không gian chiến lược của mỗi người chơi
 Các kết cục

Phương Chi 13 5/5/2022


TRÌNH BÀY TRÒ CHƠI DẠNG CHUẨN TẮC
Thế lưỡng nan của những người tù
(Prisoners’ Dilemma)
Người tù B
Thú tội Không thú tội

Thú tội -5 , -5 -1 , -10

Người tù A
Không thú tội -10 , -1 -2 , -2

Cân bằng của trò chơi là A, B chọn chiến lược nào?

5/5/2022 Phương Chi 14


CÂN BẰNG CHIẾN LƯỢC ÁP ĐẢO
VÀ TÌNH THẾ LƯỠNG NAN
Cân bằng chiến lược áp đảo
• Chiến lược áp đảo: chiến lược tốt nhất bất kể hành động
của đối phương
• Cân bằng chiến lược áp đảo: mỗi người chơi sẽ làm điều
tốt nhất cho mình bất kể hành động của đối phương

Tình thế lưỡng nan


• Nếu chọn thú tội thì không tối đa hóa lợi ích cho cả hai
• Nếu chọn không thú tội thì lo sợ liệu người kia có thú
tội để giảm nhẹ hình phạt cho anh ta hay không, và do
vậy mình bị tăng hình phạt

Phương Chi 15 5/5/2022


CÂN BẰNG NASH

Cân bằng Nash


• Cân bằng Nash: mỗi người chơi sẽ làm điều tốt nhất
cho mình trước mỗi hành động của đối phương

Cân bằng Nash &


Cân bằng chiến lược áp đảo
• Cân bằng chiến lược áp đảo cũng là một cân bằng
Nash. Nhưng cân bằng Nash có thể không phải là
cân bằng chiến lược áp đảo.
Phương Chi 16 5/5/2022
HÀNH VI CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Hãng B
Ví dụ 1:
Định giá thấp Định giá
Trò chơi tĩnh cao
Định giá 4,4 6,3
thấp
Hãng A
Định giá cao 3,6 5,5

Trò chơi này cân bằng như thế nào?


Cân bằng này có phải là cân bằng chiến lược áp
đảo không hay chỉ là cân bằng Nash?
5/5/2022 Phương Chi 17
HÀNH VI CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Hãng sản xuất
Ví dụ 2: thực phẩm B
Sản Sản phẩm
Trò chơi tĩnh phẩm giòn
ngọt
Sản phẩm -5 , -5 10 , 10
Hãng sản xuất ngọt
thực phẩm A
Sản phẩm 10 , 10 -5 , -5
giòn

Trò chơi này cân bằng như thế nào?


Cân bằng này có phải là cân bằng chiến lược áp
đảo không hay chỉ là cân bằng Nash?
5/5/2022 Phương Chi 18
HÀNH VI CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Hãng B
Ví dụ 3:
Định giá thấp Định giá
Trò chơi lặp cao
nhiều lần
Định giá 4,4 6,3
thấp
Hãng A
Định giá cao 3,6 5,5

Trò chơi này cân bằng như thế nào?

5/5/2022 Phương Chi 19


TRÒ CHƠI ĐỘNG, THÔNG TIN HOÀN HẢO
Ví dụ 4: trò chơi động, thông tin đầy đủ, hoàn hảo
Trò chơi này có 3 giai đoạn. Giai đoạn (1) A ra quyết
định, (2) là B và (3) lại là A.
P’ 1, 1
3, 0
P B P’’
T’ A
A 2, 2
T’’
T
2, 0

Trò chơi này cân bằng ở giai đoạn nào, như thế nào?
Muốn tìm lời giải phải dùng phương pháp qui nạp
ngược.
Phương Chi 20 5/5/2022
HÀNH VI CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Ví dụ 5: trò chơi động, thông tin đầy đủ, hoàn hảo
Trò chơi này có 2 giai đoạn. Giai đoạn (1) A ra quyết
định, (2) là B.
Giòn
-5, -5
Giòn B Ngọt
10, 20
A Giòn 20, 10
Ngọt B
Ngọt
-5, -5

Trò chơi này cân bằng như thế nào?


Phương Chi 21 5/5/2022
CẤU KẾT
Động cơ • Tăng thêm lợi nhuận
cấu kết
• Luật cấm các hãng độc quyền
Điều nhóm cấu kết vì hành vi này gây
chỉnh thiệt hại cho người tiêu dùng (và
của luật nền kinh tế)

Lời hứa • Không phải lời hứa nào cũng đáng tin
• Để đối phương tin vào lời hứa (đe
có đáng dọa) các hãng có thể tung ra các dấu
tin cậy? hiệu cho thấy quyết tâm của mình
5/5/2022 Phương Chi 22
CẤU KẾT
• Quay lại bài toán 2 hãng thực phẩm.
Lời hứa Hãng B có thể đe dọa là bất kể hãng A
có đáng sản xuất sản phẩm gì, hãng B cũng sẽ
tin cậy? sản xuất sản phẩm NGỌT. Liệu lời hứa
này có đáng tin cậy không? (slide 21)

Phát tín hiệu • Hãng B có thể cho hãng A thấy


quyết tâm của quyết tâm của mình bằng cách
mình nào?
• Người tiêu dùng chịu thiệt nếu sản phẩm
Tác động nếu của các hãng giống nhau
cấu kết
thành công • Tổn thất phúc lợi xã hội tăng vì sản lượng
thường giảm xuống
5/5/2022 Phương Chi 23
TÓM TẮT
Hãng • Ngắn hạn, hãng tối đa hóa lợi nhuận
cạnh bằng cách chọn sản lượng thỏa MC=MR
tranh • Dài hạn, cơ chế tự điều chỉnh của thị
độc trường cạnh tranh (gia nhập, rời bỏ
quyền ngành) sẽ làm ngành cân bằng

Cân bằng của • Mỗi hãng, MC=MR và P=AC


ngành cạnh • P>ACmin và P>MC
tranh độc quyền • Có DWL

CTĐQ • Q toàn ngành thấp hơn


so với • P cao hơn
CTHH • Nhưng hàng hóa đa dạng hơn
5/5/2022 Phương Chi 24
TÓM TẮT
• Các hãng độc quyền nhóm có thế lực thị
Thị trường trường mạnh hơn hãng cạnh tranh độc
độc quyền quyền, nhưng yếu hơn độc quyền hoàn
nhóm toàn
• Dùng Lý thuyết trò chơi để giải thích
hành vi của các hãng
• Người chơi
Thông tin
• Không gian chiến lược của từng người
của một
chơi
trò chơi
• Các kết cục

Cân bằng của • Là phối hợp các chiến lược của mỗi
người chơi khi không người chơi nào
một trò chơi đơn phương muốn thay đổi chiến lược

5/5/2022 Phương Chi 25


TÓM TẮT
• Cân bằng chiến lược áp đảo: mỗi người
Cân bằng chơi sẽ làm điều tốt nhất cho mình bất kể
chiến lược hành động của đối phương
áp đảo • Trò chơi có cân bằng chiến lược áp đảo có
thể là một tình thế lưỡng nan
• Cân bằng Nash: mỗi người chơi sẽ làm điều
Cân tốt nhất cho mình trước mỗi hành động của
đối phương
bằng • Cân bằng chiến lược áp đảo cũng là một cân
Nash bằng Nash. Nhưng cân bằng Nash có thể
không phải là cân bằng chiến lược áp đảo.
• Để tăng lợi nhuận
Cấu • Luật ngăn cấm các hãng độc quyền nhóm cấu
kết kết
• Không phải cấu kết luôn luôn thành công
5/5/2022 Phương Chi 26

You might also like