You are on page 1of 32

CHƯƠNG 4

HÀNG HÓA CÔNG


LOGO

MỤC TIÊU

 Hiểu định nghĩa và các đặc điểm của hàng hóa công (tính
không cạnh tranh và không loại trừ)
 Hiểu vấn đề “Người đi xe không trả tiền” và ảnh hưởng của
nó đến việc cung cấp hàng hóa công
 Xem xét các điều kiện để cung cấp hàng hóa công hiệu quả
 Xem xét việc tư hữu hóa trong cung cấp hàng hóa công

2-2
LOGO

1. Định nghĩa HHC


LOGO

1. Định nghĩa HHC

Hàng hóa công:

Là hàng hóa không mang tính cạnh tranh và không loại trừ
khi tiêu dùng.
 Không cạnh tranh: việc 1 người tiêu dùng nó không ngăn
cản việc người khác cũng tiêu dùng nó.
 Không loại trừ: việc ngăn cản người khác tiêu dùng nó có
chi phí rất lớn hoặc không thể.
LOGO

1. Định nghĩa HHC

Ví dụ

 Hàng hóa tư
 Hàng hóa công:
• Quốc phòng • Jeans

• Xử lý thiên thạch • Pizza

• Kiểm soát muỗi • Chăm sóc sức khỏe

• Thùng rác công


cộng
LOGO

1. Định nghĩa HHC

Hàng hóa công thuần túy:


Là hàng hóa có đủ 2 đặc điểm: không cạnh tranh và không
loại trừ trong tiêu dùng
Ví dụ:

- Quốc phòng
- Ngọn hải đăng
- Công viên

- Đường xá
LOGO

1. Định nghĩa HHC

Hàng hóa công không thuần túy


• Là hàng hóa có 1 trong 2 đặc điểm không cạnh tranh và
không loại trừ trong tiêu dùng
• Hầu hết HHC là HHC không thuần túy
 Đường xá?
 Công viên?

 Ngọn hải đăng?


LOGO

1. Định nghĩa HHC

Đường xá trong giờ cao điểm


LOGO

1. Định nghĩa HHC

Đường có tính loại trừ, ai trả phí mới được đi qua


LOGO

2. Những đặc điểm quan trọng của HHC

a. Dù mọi người đều hưởng một lượng HHC như nhau,


nhưng giá trị của nó đối với mỗi người có thể khác nhau
LOGO

2. Những đặc điểm quan trọng của HHC

b. Việc phân loại HHC là “thuần túy” hay “không thuần


túy” không mang tính tuyệt đối. Điều này còn tùy thuộc
điều kiện thị trường và trình độ công nghệ.
LOGO

2. Những đặc điểm quan trọng của HHC

c. Một hàng hóa có thể thỏa một phần của định nghĩa HHC, nhưng
không thỏa phần còn lại. Tính không loại trừ và không cạnh tranh
không nhất thiết phải luôn đi đôi.
Vd: đường xá trong khu đô thị
d. Có những hàng hóa người ta không thường nghĩ đến như HH,
nhưng lại mang đặc điểm của HHC.
Vd:
- sự thật thà
- thông tin về chất lượng nhà hàng
- phân phối thu nhập
LOGO

2. Những đặc điểm quan trọng của HHC

e. Hàng hóa tư không nhất thiết chỉ được cung cấp bởi khu vực
tư nhân. CP có thể cung cấp hàng hóa tư.
Vd: các dịch vụ y tế, nhà ở.
f. Một hàng hóa được cung cấp bởi khu vực công không nhất
thiết phải do khu vực công sản xuất.
Vd: CP thuê bên thứ 3 cung cấp dịch vụ công.
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)

Giả định:
 2 người, Adam & Eve.
 2 hàng hóa: táo và lá
 Giá lá: Pf

 Giá táo: Pa
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)


 Đường cầu lá của Adam là
 Đường cầu thể hiện mức giá Adam sẵn lòng trả cho 1 lá ở
một sản lượng nhất định
 Đường cầu đồng thời thể hiện MRS của lá với táo ở một sản
lượng nhất định
 Đường cầu lá của Eve là
 là tổng cầu của Adam và Eve ở mỗi mức giá.
 Ở mức giá $5, tổng cầu là 1 + 2 = 3 lá
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)


LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả


3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)
Cộng theo hàng ngang: Để tìm mức cầu trên thị trường ở mức
giá bất kỳ: cộng tổng cầu ở mức giá tương ứng
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)

- Đường cung thị trường là Sf


- Đường cầu thị trường là
- Ở điểm cân bằng (giá lá = $4), Adam tiêu dùng 1.5 lá, Eve tiêu
dùng 3 lá.
- Nhu cầu của mỗi người đối với HH tư khác nhau do khác biệt về
sở thích, thu nhập và các đặc điểm khác.
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)

 Về tiêu dùng, thỏa dụng đạt mức tối đa khi:


MRSfa = Pf/Pa

Để đơn giản, giả định Pa= $1 MRSfa = $4


 Về sản xuất:
MRTfa = MCf/MCa

Khi thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MCa = Pa = 1

MRTfa = MCf = Pf
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.1 Điều kiện cung cấp HH hiệu quả (HH tư)

Ta có tại điểm CÂN BẰNG:


= = MRTfa = 4 $
Đây là điều kiện cần thiết cho hiệu quả Pareto (ĐLNT số 1)
Tóm lại, điều kiện để đạt hiệu quả:
= = MRTfa
Điều kiện này đạt trong thị trường hoạt động hiệu quả và có
cạnh tranh hoàn hảo.
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.2 Điều kiện để cung cấp HHC hiệu quả


Xây dựng đường cầu của HHC
- Giả sử Adam và Eve thích pháo bông (HHC)
- Đã bắn 19 quả
- Adam sẵn lòng trả $6 để xem quả thứ 20.
- Eve sẵn lòng trả $4 để xem quả thứ 20
- là tổng cầu, tính bằng cách cộng các mức giá mỗi người
sẵn lòng trả ở một số lượng bất kỳ.
- Có thể thấy dù Adam và Eve tiêu dùng cùng 1 lượng hàng
hóa, giá họ sẵn lòng trả khác nhau.
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.2 Điều kiện để cung cấp HHC hiệu quả


Phía Tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế biên (mức sẵn lòng chi trả biên) cho pháo bông:
+ Adam:
+ Eve:
+ Tổng giá mà Adam & Eve sẵn lòng chi trả (lợi ích biên)
= +
Phía Sản xuất
Giá vẫn thể hiện tỷ lệ chuyển đổi biên, MRTra
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả

3.2 Điều kiện để cung cấp HHC hiệu quả

Tính hiệu quả yêu cầu cung cấp HHC ở mức tại đó tổng mức
giá của người dùng đối với đơn vị HHC bằng chi phí sản xuất
nó.
Tại điểm Cân bằng:

+ = MRTra
LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả


LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả


LOGO

3. Cung cấp HHC hiệu quả


3.2 Điều kiện để cung cấp HHC hiệu quả
 HH tư: để tìm tổng cầu HH tư, cộng theo hàng ngang các
đường cầu cá nhân => cho phép tiêu dùng các sản lượng
khác nhau ở cùng một mức giá. MRS mỗi người như nhau.

 HH công: pháo bông phải được tiêu dùng với số lượng


như nhau => không cộng tổng các sản lượng HHC ở một
mức giá bất kỳ. Thay vào đó, cộng giá mỗi cá nhân sẵn
lòng chi trả ở một sản lượng bất kỳ. MRS mỗi người khác
nhau.
LOGO

4. Các vấn đề trong cung cấp HHC

Câu hỏi:
 Thị trường nếu hiệu quả sẽ tự điều chỉnh về mức cung
hàng hóa tư hiệu quả.
 Vậy, liệu thị trường có tự điều chỉnh về mức 45 quả
pháo bông (mức cung hàng hóa công hiệu quả) ?
LOGO

4. Các vấn đề trong cung cấp HHC

Dù tiêu dùng một lượng HHC như nhau, một số người chi trả ít
hơn người khác. Đây là vấn đề “người đi xe không trả tiền” (Free
rider).
 Cá nhân có thể giấu sở thích/nhu cầu thật sự, và nói rằng HHC
không có ý nghĩa với họ để tránh trả tiền cho HHC.
 Nếu tiêu dùng HHC là loại trừ được, việc cung cấp hàng hóa
không mang tính cạnh tranh vẫn không hiệu quả vì không biết
được sở thích/nhu cầu thực sự của cá nhân.
 Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn có tình huống khi HHC được cung
cấp hiệu quả dù không có sự cưỡng ép của CP, nhưng Free rider
vẫn là vấn đề cần xử lý.
LOGO

5. Vấn đề Tư hữu hóa

5.1 HHC nên được cung cấp bởi khu vực tư hay công?
 Đôi khi, dịch vụ công có thể được cung cấp bởi khu vực tư
 Trong thế kỷ 19, khu vực tư thậm chí chịu trách nhiệm nhiều
hơn về giáo dục, cảnh sát, thư viện và các chức năng khác.
 Có xu hướng chuyển dịch cho khu vực tư cung cấp HHC.
LOGO

5. Vấn đề Tư hữu hóa

5.1 HHC nên được cung cấp bởi khu vực tư hay công?
 Lương và chi phí: khu vực nào rẻ hơn nên được ưu tiên
 Chi phí hành chính: chi phí cố định có thể được chia đều cho
lượng lớn người dùng nếu được cung cấp bởi khu vực công.
 Đa dạng về sở thích: nếu sở thích đa dạng, dịch vụ cung cấp bởi
tư nhân sẽ hiệu quả hơn, nhưng cần chú ý sẽ tăng chi phí quản lý.
 Vấn đề phân phối: một vài HH có thể cần phải cung cấp cho mọi
người (chủ nghĩa quân bình hàng hóa).
LOGO

5. Vấn đề Tư hữu hóa

5.2 HHC nên được sản xuất bởi Khu vực công hay tư?
 Một số HH nên được cung cấp bởi khu vực công, nhưng
không hẳn khu vực công sẽ sản xuất hiệu quả.
 Các HH này vẫn có thể được sản xuất bởi khu vực tư.
 Có tranh cãi nên cho khu vực công hay tư sản xuất.
LOGO

5. Vấn đề Tư hữu hóa

5.2 HHC nên được sản xuất bởi khu vực tư?
Ưu điểm:
- Động cơ tiết kiệm chi phí/cải thiện dịch vụ/sản phẩm để tăng lợi
nhuận
Nhược điểm:
- Có thể làm giảm chất lượng HH để giảm chi phí
- Hợp đồng không đầy đủ: không thể đưa tất cả tình huống vào hợp
đồng (máy bay, quân đội), nhưng những hoạt động thông thường
thì được (phù hợp: thu gom rác)
- Dịch vụ công có thể hiệu quả hơn khi có cạnh tranh.

You might also like