You are on page 1of 2

Bài tập kinh tế vi mô

1. Dưới những điều kiện nào thì đường giới hạn khả năng sản xuất là đường
thẳng chứ không phải đường cong?
- Khi có thể chuyển đổi hai hàng hóa với 1 tỉ lệ không đổi
- Trong một số trường hợp, vì nguyên nhân đơn giản hóa, người xem giả
định rằng, chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một tổ chức hàng
hóa nào đó là không đổi ở mọi điểm xuất phát. Khi đó đường giới
hạn cấp độ sản xuất được xem như một đường thẳng (có độ dốc k đổi)
2. Lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh khác nhau như thế nào?
- Lợi thế tuyệt đối chỉ đến khả năng sản xuất hàng hóa, dịch vụ chất
lượng hơn, thời gian nhanh hơn của nhà sản xuất này so với các nhà sản
xuất khác trên cùng 1 lĩnh vực ( bằng cách sử dụng ít đầu vào hơn, quy
trình hiệu quả hơn) -> chuyên môn hóa
- Lợi thế so sánh đề cập đến khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ với chi
phí cơ hội thấp hơn, không nhất thiết phải ở khối lượng hoặc chất lượng
lớn hơn, xem xét bên nào sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn
- Chi phí cơ hội của một sản phẩm là những gì chúng ta từ bỏ để có được
sản phẩm đó
3. Cho một ví dụ trong đó một người có lợi thế tuyệt đối khi làm một công
việc nào đó nhưng người khác lại có lợi thế so sánh trong công việc đó
4. Lợi ích tuyệt đối hay lợi ích so sánh quan trọng hơn trong thương mại
- Lợi ích so sánh: giao dịch có lợi cho cả hai bên
5. Nếu hai bên trao đổi dựa trên lợi thế so sánh và cả hai đều được lợi, giá
cả thương mại nằm trong khoảng nào?
- Để đạt được lợi ích trao đổi từ cả 2 bên, giá mà họ trao đổi phải nằm
giữa hai mức chi phí cơ hội
- Mỗi bên có thể mua một hàng hóa ở một mức giá thấp hơn chi phí cơ
hội của mình, chuyên môn hóa vào việc sản xuất hàng hóa mà họ có thể
có lợi thế so sánh
6. Mỗi quốc gia có xu hướng xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa mà nó có
lợi thế so sánh? Giải thích.
- Quốc gia sẽ có lợi khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những
hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp

You might also like