You are on page 1of 5

Mô hình kim cương trong môn kdqt

https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-loi-the-canh-tranh-cua-nganh-det-may-da-giay-
viet-nam-hien-nay-74691.htm
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-cua-mo-hinh-kim-cuong-porter--mot-phan-tich-
ve-nganh-cong-nghiep-o-to-viet-nam-70929.htm
3. Nguồn lực:
3.1 Nguồn lực tự nhiên
- Nguồn nguyên vật liệu
- Vị trí địa lý
3.2 Nguồn nhân lực: phân tích về dân số, độ tuổi lao động, chất lượng đào tạo, báo cáo về chất
lượng nguồn lao động
- Chi phí nguồn nhân lực
- Chất lượng nguồn nhân lực: skill, education
3.3 Nguồn lực về cơ sở hạ tầng vốn có và những ngành công nghiệp phụ trợ:
- Cơ sở hạ tầng: điện, nước, đường sá, wifi, viễn thông, logistics...(tình hình như thế nào? Doanh
nghiệp hưởng lợi gì và có khó khăn gì?)
4. Cạnh tranh: five competitive forces in Porter’s Model
Industry competitors: đối thủ cạnh tranh trực tiếp
New Entrants: đối thủ tiềm ẩn
Substitutes: hàng hóa thay thế (cùng chức năng, vd như hàng hóa thay thế của pepsi là trà, cafe,
nước suối...)

Chỉ đánh thang điểm 5


High => Threats, Low => Opportunities
Cột giữa là tên của các tiêu chí (criteria)
Cột bên trái và bên phải là thông tin gợi ý xem là Low hay High
Cách làm:
B1: Hiểu được các tiêu chí yêu cầu làm gì, nội dung thông tin gì
B2: Thu nhập dữ liệu để thỏa mãn tiêu chí (tiêu chí hỏi gì thì tìm đó)
B3: Dựa vào các thông tin ở bước 2, so sánh với gợi ý ở 2 cột trái hoặc phải để xác định mức độ
áp lực của tiêu chí đó
B4: Rating (1-5)
B5: Chia trung bình
B6: từ 2+3+4 => liệt kê những cơ hội và thách thức DN có được từ sự cạnh tranh sẵn có/hiện có
của thị trường
Mỗi áp lực làm 4,5 tiêu chí
Supplier Concentration: độ tập trung của nhà cung cấp (nhiều nhà cung cấp thì mình có thể
thương lượng giá cả (low), ít nhà cung cấp (high)
Supplier Volume/Profit: Mức độ phụ thuộc của nhà cung cấp vào một ngành (nếu nhà cung cấp
tập trung phân phối cho ngành của mình (low), tập trung vào nhiều ngành (high))
Supplier Forward Integration: Khả năng hội nhập về phí trước của nhà cung cấp
+ Intergration: chiến lược hội nhập => tăng sự ảnh hưởng bằng ownership
+ Hội nhập ngang: mua lại đối thủ của mình
+ Hội nhập dọc:
Hội nhập sau - backward integration - đối tượng xếp trước DN trong chuỗi giá trị
Hội nhập trước - forward integration - đối tượng xếp sau DN trong chuỗi giá trị
Supplier Products: Độ khác biệt của các sản phẩm của các nhà cung cấp (supplier đưa ra sản
phẩm quá khác biệt (high), sản phẩm giống giống nhau (low))
Industry Switching Costs: Chi phí chuyển đổi trong ngành
Supplier Substitutes: Những lựa chọn thay thế các nhà cung cấp sẵn có
*Threat of Competitive Rivalry:
1. Số lượng đối thủ cạnh tranh của mình trên thị trường: nhiều (high), ít/mình là leader (low)
2. Sự tăng trưởng của ngành: tìm số % tăng trưởng của ngành để biết chậm hay cao
+ Chậm => cạnh tranh lớn => high
+ Nhanh => quy mô có thể tăng, có thể thêm thị phần => low
3. Chi phí cố định: có cho phép ngta cắt giảm giá hay không
4. Sự khác biệt về sản phẩm đang sẵn có trong thị trường
+ Sự khác biệt thấp => high
+Sự khác biệt cao => low
5. Switching Costs: người tiêu dùng chuyển từ A sang B như thế nào
+ Chi phí cao => khó thay đổi => low
6. Mức độ cam kết đối với thị trường: có sự đầu tư lớn như tạo ta sp liên tục, marketing
7. Sự tăng trưởng trong quy mô của đối thủ cạnh tranh
+ Có gia tăng quy mô => high
+ Thu hẹp/Quy mô nhỏ => Low
8. Rào cản thoái lui
*Threat of New Entrants:
1. Tính kinh tế quy mô ở phía cung: xem xét competitors xem có đạt được tính kinh tế quy mô
chưa
+ Đạt được rồi => low
2. Số lượng và chất lượng của tệp khách hàng (bên cầu):
+ Có tệp khách hàng lớn và trung thành => low
3. Giá chuyển đổi
4. Vốn đầu tư yêu cầu
+ Cần vốn lớn => low
5. Xem xét về lợi thế cạnh tranh
6. Kênh phân phối hiện có
7. Chính sách của chính phủ
8. Đáp lại lời của chính phủ
*Threat of Buyers
1. Số lượng sản phẩm người tiêu dùng có thể mua trong một lần mua
2. Sự hiểu biết của người tiêu dùng về sản phẩm
3. Khả năng người tiêu dùng có thể hội nhập về phía sau (thường là B2B)
4. Sự khác biệt về sản phẩm
5. Giá chuyển đổi
6. Chi phí người tiêu dùng cần phải bỏ ra để mua sản phẩm của mình
7. Nhận thức về người tiêu dùng về việc sử dụng sản phẩm
8. Tầm ảnh hưởng của sản phẩm
*Threats of Substitutes:
1. Chi phí họ bỏ ra
2. Độ nhạy cảm về giá của người tiêu dùng
3. Hiệu quả của sp thay thế
4. Giá chuyển đổi
5. Đặc điểm của người tiêu dùng
Giá/Chi phí gián tiếp: Đánh giá xem sản phẩm thay thế đắt hơn hay rẻ hơn sản phẩm được đề
cập.
Độ nhạy cảm với giá của người mua: Đo lường mức độ nhạy cảm của khách hàng đối với sự thay
đổi giá.
Hiệu suất: Đánh giá mức độ hiệu suất của sản phẩm thay thế so với sản phẩm ban đầu.
Chi phí chuyển đổi của người mua: Xem xét chi phí để người mua chuyển từ sản phẩm ban đầu
sang sản phẩm thay thế.
Hồ sơ người mua: Xem xét xu hướng tránh rủi ro hoặc tìm kiếm rủi ro của khách hàng khi lựa
chọn sản phẩm.
Business Incentives: Thuế quan, tài trợ của chính phủ (máy móc...), chính sách hành chính công,
môi trường kinh doanh có thân thiện hay không
Country risk: chính trị, kinh tế, cạnh tranh, hoạt động trong tương lai

You might also like