You are on page 1of 36

3.1.

Định nghĩa hàng hóa công


3.2. Cung cấp hiệu quả hàng hóa công
3.3. Sự lựa chọn của công chúng
-Sản phẩm của con
người
-Mang lại sự thỏa mãn
cho người sử dụng
-Người làm ra  người
sử dụng
Sử dụng:
-Của ai nấy xài (xác lập
sở hữu cá nhân) 

Hàng hóa
hàng hóa tư nhân
-Xài chung với nhau –
hàng hóa công

-Vật chất hay phi


vật chất?
-Đo , lường hay
đếm được?
-Có thể dự trữ hay
không?
1. Định nghĩa hàng hóa công
Hàng hóa công (public goods) là những hàng hóa
mà người ta có thể sử dụng chung với nhau.
a. Tính chất 1: không cạnh tranh trong sử dụng
– Thêm một người sử dụng không ảnh hưởng đến các
người khác đang sử dụng.
- Chi phí tăng thêm khi cung cấp thêm cho người mới
=0
a. Tính chất 2: không loại trừ - không thể ngăn cản
người khác sử dụng; hoặc sự loại trừ là rất tốn kém.
D C
100%
Tính cạnh tranh trong sử dụng Hàng Hàng hóa tư
hóa nhân thuần túy
công
không
thuần Hàng
túy hóa
công
không
thuần
túy
Hàng hóa công
thuần túy

A B

0 Tính loại trừ trong sử dụng 100%


 Hàng hóa công thuần túy là loại hàng hóa
mang hai đặc tính: không cạnh tranh và không
loại trừ
 Không cạnh tranh là việc một người sử dụng
hàng hóa không ảnh hưởng tới khả năng sử
dụng chính hàng hóa này của những người
khác (chi phí biên = 0)
 Không loại trừ là việc dựng lên rào cản để
loại trừ người không đóng tiền sử dụng hàng
hóa dịch vụ hầu như là không thể.
 Hàng hóa công không thuần túy là loại
hàng hóa mở rộng từ hai đặc tính: không
cạnh tranh và không loại trừ
 Có thể có tính cạnh tranh trong sử dụng.
 Có thể loại trừ với một chi phí nhất định.
Ví dụ phân định hàng hóa công
Con đường: hàng hóa công thuần túy.
Nhưng:
– Có thể đặt trạm thu phí để loại trừ những
người không trả tiền.
– Sử dụng có thể cạnh tranh: tình trạng kẹt xe
Vậy: con đường có thể trở thành một hàng
hóa công không thuần túy.
 Như vậy:
 Hàng hóa công không thuần túy là những
hàng hóa chỉ đáp ứng một phần định
nghĩa về hàng hóa công.
 Thực tế: không có nhiều loại hàng hóa
công thuần túy.
 Sự phân loại hàng hóa công phải dựa vào
đặc tính kinh tế kỹ thuật của chính loại
hàng hóa đó.
Đặc điểm của hàng hóa công
#1. Sự phân loại hàng hóa công không mang tính
tuyệt đối, nó phụ thuộc vào điều kiện thị trường và
tình trạng công nghệ.

Ví dụ:
- Truyền hình analog  hàng hóa công thuần túy.
- Truyền hình kỹ thuật số (digital)  phải mua bộ
nhận tín hiệu  hàng hóa công không thuần túy.

– Sự thay đổi công nghệ: analog  digital (2015)


– Điều kiện thị trường: bộ nhận tín hiệu được bán
cho người sử dụng với giá thị trường.
#2. Có những thứ không được coi là hàng
hóa nhưng mang bản chất là hàng hóa công.

Ví dụ 1: Tài nguyên (như bãi biển, vùng


sinh thái …)
Ví dụ 2: Các giá trị xã hội (như tính trung
thực chẳng hạn)  làm giảm chi phí giao dịch
[do thông tin cân xứng].
#3. Khi tiêu dùng hàng hóa công, mọi người
sử dụng chung với nhau nhưng sự thỏa mãn
của mỗi người về hàng hóa lại không giống
nhau.
Ví dụ: chương trình thời sự của VTV1

Hệ quả:
- Không cần cung cấp thêm hàng hóa khi
có thêm người sử dụng.
- Giá trị (hay nhu cầu) về hàng hóa công
phụ thuộc vào tổng sự thỏa mãn nó mang lại
cho xã hội.
#4. Hàng hóa tư nhân không nhất thiết
phải do tư nhân cung cấp
Ví dụ: việc bán lẻ xăng dầu tại các cây
xăng [nhà nước và tư nhân]

Và hàng hóa công không nhất thiết do


khu vực công tạo ra
Ví dụ: hệ thống các trường tiểu học và
trung học cơ sở tư thục và quốc tế [có dạy
chương trình Việt Nam]. Hoặc cá nhân hiến
tặng công viên cho cộng đồng.
2. Cung cấp hiệu quả hàng hóa công
Xác định nhu cầu về hàng hóa tư nhân
Hàng hóa tư nhân mang tính cạnh tranh
trong sử dụng.
 Cùng một mức giá nhưng nhu cầu của mỗi cá
nhân là khác nhau.
 Tính cạnh tranh trong tiêu dùng nên khi có thêm
nhu cầu, thị trường sẽ cần đáp ứng thêm hàng
hóa (giá cho trước).
 Đường cầu thị trường là tổng mức cầu tiêu
dùng của từng người.
Cho P = P0;
Gọi Qa và Qb là cầu của người a và người b
Thì P  P0  Q  Qa  Q b
 Cầu thị trường được cộng từ cầu cá nhân theo chiều ngang
Nhu cầu kem của
P An và Bình
Thị trường
An Bình

15k

1 Q 2 1 3
Chứng minh bằng lý thuyết:
• Hàng hóa: kem và bánh
• Cá nhân An và Bình
Xét An (A)
banh MU kem Pkem
Tiêu dùng tối ưu: MRSkem banh   
kem MU banh Pbanh

Cho Pbanh = 1 suy ra MRSkem banh  Pkem


Giá của kem chính là đơn vị đo tỷ lệ mà người tiêu dùng
sẵn sàng thay thế bánh cho kem
Tương tự như vậy đối với Bình.

Như vậy: đường cầu là đường MU và phản ánh


phương án tiêu dùng tối ưu tại các mức giá khác nhau
 Cung cấp hàng hóa tư nhân tối ưu: xác định hiệu quả Pareto
Nhu cầu kem của
P An và Bình
Thị trường
An Bình

15k

1 Q 2 1 3
Đường cung thể hiện tỷ lệ thay thế kỹ thuật của hai
hàng hóa: MRTkembanh  Pkem  Pkem (Pbánh = 1)
Pbánh
Tại điểm cân bằng:
MRTkem banh  MRSkem banh [  MRSkem
An
bánh  MRS Binh
kem bánh ]
Xác định nhu cầu về hàng hóa công
Hàng hóa công không mang tính cạnh tranh
trong sử dụng.
 Cung sử dụng chung với nhau, nhưng đánh giá
của mỗi người về hàng hóa công là không giống
nhau.
 Do vậy khi có thêm nhu cầu; xã hội nhìn nhận
như thêm một mức sẵn lòng trả.
 Đường cầu của xã hội là sự phản ánh tổng mức
chi trả biên (tăng thêm).
Ví dụ: Xét ví dụ trình diễn pháo hoa
- Giả sử cuộc trình diễn ban đầu dài 19 phút,
nhưng mọi người đều thích cuộc trình diễn
dài hơn
- An sẵn sàng trả 6k cho mỗi phút diễn thêm,
và Bình sẵn sàng trả 4k. Giá mỗi phút tăng
thêm là 5k
- Cung cấp hiệu quả đòi hỏi tổng mức sẵn lòng
chi trả biên phải bằng chi phí biên
Nhắc lại:
An • Hàm cầu: Q  f (WTP)
6 • Phản ánh: MRS phaohoa hanghoakhac

Như vậy:
• Hàm cầu xã hội:
Bình Q  f ( WTP)  f (  P )

4 Q  f (WTP) • Phản ánh:


MRS phaohoa khac   MRS phaohoa
canhan
 khac

10 Thị trường
Hàm cầu xã hội có được bằng
cách cộng cầu cá nhân theo
chiều dọc.
Cung cấp hàng hóa công tối ưu
An Nhắc lại:
6 • Hàm cung:Q  f ( P )  f ( MC )
• Phản ánh: MRTphaohoa hanghoakhac

Như vậy điều kiện tối ưu xảy


Bình
ra khi:
MRS phaohoa khac   MRS phaohoa
canhan
 khac
4 Q  f (WTP)
 MRTphaohoa khac  MC phaohoa

Lượng hàng hóa công cần thiết


10 Thị trường xác định bởi giao điểm đường
cung và đường cầu.
Cung cấp hàng hóa công tối ưu
An Nhắc lại:
6 • Hàm cung:Q  f ( P )  f ( MC )
• Phản ánh: MRTphaohoa hanghoakhac

Như vậy điều kiện tối ưu xảy


Bình
ra khi:
MRS phaohoa khac   MRS phaohoa
canhan
 khac
4 Q  f (WTP)
 MRTphaohoa khac  MC phaohoa

Lượng hàng hóa công cần thiết


10 Thị trường xác định bởi giao điểm đường
cung và đường cầu.
P
Lưu ý:
Bình An và Bình phải tiêu dùng
4
cùng một lượng hàng hóa

6 =>ý muốn chi trả của cả


An
nhóm được tính bằng tổng
dọc của đường cầu cá nhân
10 Điều gì sẽ xảy ra nếu – An
hoặc Bình không bộc lộ ý
muốn thật sự của mình
20
Vấn đề: xài chùa – free-rider

 Hàng hoá công thường dẫn đến vấn đề


người ăn theo (free-rider).
 Người ăn theo là thuật ngữ chỉ những
người được hưởng lợi ích nhưng không
phải chi trả cho những lợi ích đó.
=> dẫn đến việc cung cấp hàng hoá dưới
mức hiệu quả.
Tóm lại
 Tính không loại trừ (non-excludable)
 Không thể loại trừ những người ăn theo.
 Tính không tranh giành (non-rivalrous)
 Chi phí biên để phục vụ thêm 1 người bằng 0.
=> Tư nhân không thể thiết lập mức giá và tạo ra
được lợi nhuận trong việc cung cấp hàng hoá công.
 Hiệu ứng “free-rider” làm cho hàng hoá công trở
thành một thất bại thị trường.
cơ sở cho sự can thiệp của nhà nước.
Cung cấp HHC không thuần túy
VD: biểu diễn nghệ thuật, thể thao, dịch vụ
giáo dục đào tạo
Nguyên tắc chung:
+ cung cấp hàng hóa tính chất công chiếm ưu thế =>
Nhà nước đảm nhận
+ hàng hóa có tính chất tư nổi trội hơn => tư nhân
đảm nhiệm + chấp nhận sự phi hiệu quả ở một
mức độ nhất định
Cung cấp hàng hóa công có thể
loại trừ bằng giá
Nguyên tắc: thu phí trực tiếp người sử dụng bù
đắp nguồn chi phí cung cấp hàng hóa.
TH1: Hàng hóa không có khả năng gây tắc
nghẽn
TH2: Hàng hóa có khả năng gây tắc nghẽn
TH1: Hàng hóa không có khả năng gây tắc nghẽn

Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại


Phí

A Điểm tắc
P* nghẽn

0 Q* Qm Qc
Số lượt qua cầu
Qc: công suất thiết kế: giới hạn tối đa về số
lượt người qua cầu => Qc là điểm tắc nghẽn.
TH1: Hàng hóa không có khả năng gây tắc nghẽn
Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại
Phí

Điểm tắc
A
P* nghẽn

O Q* Qm Qc
Số lượt qua cầu

Nhà nước xây cầu và miễn phí => lợi ích xã hội EOQm
Tư nhân xây cầu, thu phí P* => Số lượt qua cầu giảm Q*
=> Phúc lợi xã hội mất đi AQ*Qm
TH1: Hàng hóa không có khả năng gây tắc nghẽn
Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại
Phí

Điểm tắc
A
P* nghẽn

O Q* Qm Qc
Số lượt qua cầu

HHC có thể loại trừ bằng giá nhưng không gây tắc
nghẽn tốt nhất nhà nước cung cấp miễn phí=> Thuế,
phí từ hoạt động khác sẽ đảm bảo cho việc cung cấp
miễn phí.
TH2: Hàng hóa có khả năng gây tắc nghẽn
Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại
Công suất thiết kế
Phí
D Chi phí biên phục vụ MC
A
Pc F

P*

Qc Qe Q* Qm

Số lượt người tham gia giao thông

Lựa chọn thu phí đối với hàng hóa công gây tắc nghẽn
TH2: Hàng hóa có khả năng gây tắc nghẽn
Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại
Công suất thiết kế
Phí
Chi phí biên phục vụ MC

Qe Q* Qm

Qe: công suất thiết kế


Qm: Nhu cầu đi lại tối đa
Từ Qe: Chi phí biên không bằng 0
=> Nếu không thu phí => xã hội chịu thiệt hại (thời gian chờ đợi, va chạm giao
thông, thêm lực lượng điều tiết giao thông)=> thiệt hại tam giác EFQm
TH2: Hàng hóa có khả năng gây tắc nghẽn
Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại
Công suất thiết kế
Phí
D Chi phí biên phục vụ MC
A
Pc F

P*

Qc Qe Q* Qm

Thu phí ở mức tối ưu P*.


Mức phí bù đắp chi phí Pc => Số lượng đi lại trên con
đường giảm xuống còn Qc => Phúc lợi xã hội mất đi
AEQeQc
TH2: Hàng hóa có khả năng gây tắc nghẽn
Vd: cây cầu bắc qua sông phục vụ việc đi lại
Công suất thiết kế
Phí
D Chi phí biên phục vụ MC
A
Pc F

P*

Qc Qe Q* Qm

Nếu diện tích AEQeQc > EFQm => không nên thực hiện
giải pháp thu phí
Ngược lại => giải pháp thu phí có thể chấp nhận được.
Cung cấp hàng hóa
+ Nhà nước thực hiện
+ nhượng quyền cho tư nhân
TH tư nhân thực hiện, nhà nước có thể tài trợ
vốn để hoàn trả chi phí sản xuất cho tư nhân ,
sau đó quyết định thu phí hay không thu phí
+ BOT: nhượng quyền cung cấp HHC cho tư
nhân, cho phép tư nhân thu phí hoàn vốn rồi
chuyển giao cho nhà nước.
3.3Sự lựa chọn của công chúng
Việc sử dụng từ”công cộng” để miêu tả một số loại hàng hoá không cạnh
tranh và không loại trừ dường như đã vội vàng phê phán vấn đề liệu chúng
có phải được cung cấp qua khu vực công cộng hay không.?

Thật sự như vậy, chúng ta đã chỉ ra rằng các thị trường tư nhân thường
không tạo ra hàng hoá công thuần tuý theo số lượng hiệu quả Pareto.

Nhưng quyết định của cộng đồng cũng cần thiết trong các trường hợp này.
Do vậy, đối tượng của hàng hoá công và lựa chọn công chúng là hoàn toàn
liên hệ chặt chẽ với nhau.
Bài tập về nhà
Bằng kiến thức về “hàng hóa công”; anh,
chị hãy đánh giá về một trong các chính
sách sau đây:
+ Chủ trương BOT trong giao thông.
+ Chủ trương xã hội hóa giáo dục.
+ Chủ trương xã hội hóa y tế.

You might also like