You are on page 1of 41

Kinh tế vi mô, Bài 5

Giảng viên: Nguyễn Hồ Phương Chi


MỤC TIÊU: Giúp người học
Hiểu được mô hình lý thuyết mô tả hành
vi của người tiêu dùng thông qua phân
tích sở thích và khả năng của họ

Hiểu cách sử dụng công cụ lý thuyết để


chứng minh đường cầu dốc xuống

Hiểu một số ứng dụng của mô hình

5/5/2022 Phương Chi 2


CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Sở thích của Lựa chọn của


Giới hạn
người tiêu người tiêu
ngân sách
dùng dùng

Sự hình
Một số ứng
thành đường
dụng
cầu

5/5/2022 Phương Chi 3


TỔNG THỎA DỤNG
& THỎA DỤNG BIÊN
Tổng thỏa dụng (Total Utility) là toàn bộ thỏa
dụng người tiêu dùng đạt được khi tiêu dùng
một lượng nhất định một (nhiều) loại hàng hóa

Thỏa dụng biên (Marginal Utility) là phần thay


đổi của tổng thỏa dụng khi tăng thêm một đơn vị
hàng hóa tiêu dùng

5/5/2022 Phương Chi 4


TỔNG THỎA DỤNG
& THỎA DỤNG BIÊN
Đơn vị đo lường thỏa dụng
• Thật sự không quan trọng
• Nhưng phải xác định được người tiêu dùng
thích điều nào hơn
Đo thoả dụng bằng thứ bậc và số đếm
• Hàm thoả dụng thứ bậc (Ordinal Utility Function) : sắp
xếp các rổ hàng theo thứ tự được ưa thích nhất đến ít
được ưa thích nhất nhưng không chỉ ra được ưa thích
nhiều/ít hơn bao nhiêu
• Hàm thoả dụng số đếm (Cardinal Utility Function) : hàm
thoả dụng mô tả được mức độ ưa thích nhiều/ít hơn của
một rổ hàng so với rổ khác
5/5/2022 Phương Chi 5
TỔNG THỎA DỤNG
& THỎA DỤNG BIÊN
Ví dụ:
X 0 1 2 3 4 5 6 7
TU 0 4 7 9 10 10 9 7
MU 4 3 2 1 0 -1 -2

 Qui luật thỏa dụng biên giảm dần:


Khi lượng tiêu dùng một loại hàng hóa tăng
dần, thỏa dụng biên sẽ giảm dần
 Thỏa dụng biên có thể có giá trị âm?
5/5/2022 Phương Chi 6
TỔNG THỎA DỤNG
& THỎA DỤNG BIÊN
TU & MU

12
10
8
6
TU, MU

TU
4
MU
2
0
-2 0 1 2 3 4 5 6 7 8
-4
q

5/5/2022 Phương Chi 7


SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Rổ hàng (market basket)


• Một rổ hàng là một tập hợp của một
hoặc nhiều hàng hóa tiêu dùng với số
lượng cụ thể.
• Một rổ hàng này có thể được ưa thích
hơn một rổ hàng khác.

5/5/2022 Phương Chi 8


SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Các giả định về sở thích của người


tiêu dùng:

• 1) Sở thích hoàn hảo.


• 2) Sở thích có tính bắc cầu.
• 3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều
hơn ít.

5/5/2022 Phương Chi 9


SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đường đẳng ích


(Indifference curve)
• Là tập hợp tất cả các rổ hàng cùng mang
lại một mức thỏa dụng cho một người
tiêu dùng (các rổ hàng trên 1 đường đẳng
ích được ưa thích ngang nhau)
• Các tên khác: đường bàng quan, đường
đẳng dụng, đường đồng mức thỏa dụng
5/5/2022 Phương Chi 10
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Đường đẳng ích

S E
y G
6 A H

B D
4

F C M
2
N x
2 3 6
5/5/2022 Phương Chi 11
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Biểu đồ đường đẳng ích
Một biểu đồ đẳng ích
(Indifference map) là một họ các đường
y đẳng ích mô tả sở
thích của một NTD
6 A đối với tất cả các kết
hợp khác nhau của 2
B D loại hàng hóa
4

F C U3
2
U2
U1 x
2 3 6
5/5/2022 Phương Chi 12
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Các tính chất của đường đẳng ích
• Các đường đẳng ích dốc xuống về
phía bên phải
• Đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ
càng được ưa thích
• Các đường đẳng ích không cắt nhau
• Độ dốc của đường đẳng ích thông
thường giảm dần hay đường đẳng
ích lồi về phía gốc tọa độ
5/5/2022 Phương Chi 13
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đường đẳng ích


• Độ dốc của đường đẳng ích chính là
tỷ lệ thay thế biên
• Tỷ lệ thay thế biên (Marginal rate of
substitution - MRS) đo số lượng đơn
vị một hàng hóa người tiêu dùng sẵn
lòng từ bỏ để có thêm 1 đơn vị hàng
hóa khác
5/5/2022 Phương Chi 14
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

MRSXY = - Δy/Δx = MUX/MUY

• Ý nghĩa: MRSXY cho biết số đơn vị


hàng Y người tiêu dùng sẵn lòng
từ bỏ/đánh đổi để có thêm một
đơn vị hàng X (và ngược lại)

5/5/2022 Phương Chi 15


SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Các đường đẳng ích đặc biệt


• Thay thế hoàn hảo (Perfect
Substitutes): hai hàng hóa thay thế
hoàn hảo khi đường đẳng ích là đường
thẳng, tức tỷ lệ thay thế biên là hằng số
• Bổ sung hoàn hảo (Perfect
Complements): hai hàng hóa bổ sung
hoàn hảo khi đường đẳng ích có dạng
đường vuông góc
5/5/2022 Phương Chi 16
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Thay thế hoàn hảo
y
7 A
6 B

C
4

D
2
E x
1 3 5 7
5/5/2022 Phương Chi 17
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Bổ sung hoàn hảo

y
E
3 U3
B D
2 U2

A C
1 U1
x
1 2 3
5/5/2022 Phương Chi 18
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
 Khả năng/nguồn lực của người tiêu dùng có
giới hạn

 Đường ngân sách (The Budget Line)


Chỉ ra tất cả các kết hợp của 2 loại hàng
hoá mà chi tiêu để mua chúng bằng đúng
thu nhập

5/5/2022 Phương Chi 19


GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Phương trình đường ngân sách:
• Giả định người tiêu dùng mua hai loại hàng hóa
là X và Y với giá của chúng lần lượt là PX và PY
• Lượng hàng X và Y mua lần lượt là x và y
• Thu nhập của người tiêu dùng này là I

Các kết hợp x,y người này có thể mua phải thỏa điều kiện:

x. PX + y. PY ≤ I
5/5/2022 Phương Chi 20
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
I=120; Py=3; Px=2
y Phương trình đường ngân
A
40 sách: 2x + 3y = 120
(I/Py=
120/3) B
30
C
20 H
F
D
10
E
15 30 45 60 x
(I/Px=120/2)

5/5/2022 Phương Chi 21


GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Những thông tin của đường ngân sách
• Độ dốc: = - PX/PY
Ý nghĩa: muốn có thêm 1 đơn vị hàng X người
tiêu dùng phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng
Y
• Điểm chặn :
• Trên trục tung = I/PY
• Trên trục hoành = I/PX
Những trường hợp thay đổi của đường ngân sách
• Thu nhập thay đổi
• Giá hàng hóa thay đổi
5/5/2022 Phương Chi 22
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Khi thu nhập thay đổi
y Py=2; Px=1
50 I1=60; I2=100
40

30

20

10

20 40 60 80 100 x

5/5/2022 Phương Chi 23


GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Khi giá hàng hóa thay đổi

y I=120; Py=3
40 Px1=6; Px2=3; Px3=2

20

20 40 60 x

5/5/2022 Phương Chi 24


SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU
CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG
 Người tiêu dùng sẽ chọn mua rổ hàng mang
lại thoả dụng tối đa với một ngân sách giới
hạn đã có
 Rổ hàng tối ưu phải thoả 2 điều kiện :

1) Phải nằm trên đường ngân sách


2) Là rổ hàng người tiêu dùng ưa thích
nhất

5/5/2022 Phương Chi 25


SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU
CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG
I = 160; Py= 8; Px=4 Lựa chọn tiêu
y
20 dùng (rổ hàng
tối ưu) là tiếp
C
điểm giữa
y*
U4 đường ngân
U3 sách và một
U2 trong số những
U1
đường đẳng ích
x* 40 x

5/5/2022 Phương Chi 26


SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU
CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG
 Biểu thức toán của ràng buộc và điều kiện
tối ưu:
 Ràng buộc:
x. PX + y. PY ≤ I
 Điều kiện tối ưu:
MRSXY = PX / PY
hay MUX/MUY = PX / PY
hay MUX/ PX = MUY/ PY
5/5/2022 Phương Chi 27
SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU
CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG

Giải thích điều kiện tối ưu bằng ngôn


ngữ kinh tế:
• Tổng thoả dụng tối đa khi mức giá tương đối
người tiêu dùng sẵn lòng trả(MRSXY) bằng
giá tương đối họ phải trả trên thị trường
(PX/PY)
• Tổng thoả dụng tối đa khi ngân sách được
phân bổ sao cho thỏa dụng biên trên 1 đơn vị
tiền chi tiêu của từng hàng hoá là bằng nhau
5/5/2022 Phương Chi 28
ĐƯỜNG GIÁ CẢ - TIÊU DÙNG
PRICE – CONSUMPTION CURVE
I=120; Py=3 Tập hợp các
y
Px1=6; Px2=3; Px3=2 lựa chọn tiêu
40
dùng với các
mức giá khác
nhau là đường
giá cả - tiêu
dùng

12 22 27
20 40 60 x

5/5/2022 Phương Chi 29


THIẾT LẬP
ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN
Đường cầu cá
Px
nhân cho biết
6 những lượng
cầu cá nhân
với những
3
mức giá khác
2 nhau

12 22 27 Qx

5/5/2022 Phương Chi 30


ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

P Đường cầu thị trường là


tổng các đường cầu cá
nhân theo phương ngang
(cộng trên trục hoành)

d1 d2 D

5/5/2022 Phương Chi 31


ĐƯỜNG THU NHẬP - TIÊU DÙNG
INCOME-CONSUMPTION CURVE
y Py=2; Px=1 Tập hợp các lựa
60 I1=40; I2=60; I3=80; I4=100; I4=120 chọn tiêu dùng
50
với các mức thu
nhập khác nhau
40
là đường thu
30 nhập - tiêu dùng
20

40 60 80 100 120 x

5/5/2022 Phương Chi 32


ĐƯỜNG ENGEL
 Thể hiện mối quan
I
hệ giữa thu nhập và Hàng cấp thấp
lượng tiêu dùng
 Đồng biến: hàng
bình thường
 Nghịch biến: hàng Hàng bình thường
rẻ tiền

5/5/2022 Phương Chi 33


MỘT SỐ ỨNG DỤNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP

1
• Trợ giá

2
• Trợ cấp bằng tiền

3
• Trợ cấp bằng hiện vật

5/5/2022 Phương Chi 34


TRỢ GIÁ
-Chính phủ bán
I=120$; hàng với giá Px=2$
y Py=3$
40 Px1=2$ -Hoặc cứ mỗi đơn
Px2=3$ vị hàng hóa mua
được Chính phủ
20
trợ cấp 1$
U1
18 -Chính phủ chi 30$
U2 cho người tiêu
dùng này
22 30
40 60 x

Nguyễn Hồ Phương Chi 35 5/5/2022


TRỢ CẤP BẰNG TIỀN -Chính phủ chi trợ cấp
30$ cho người tiêu
y I=120$; dùng này sau khi giá
50 Py=3$ tăng
Px1=2$ -Đường ngân sách sau
40 Px2=3$ trợ cấp là B3
-Điểm tiêu dùng là C
C -So sánh với trợ giá thì
20 A U3 trợ cấp bằng tiền sẽ
18 U1 được ưa thích hơn
B
trong trường hợp này
U2

B2 B1
22 30 B3
40 50 60 x

Nguyễn Hồ Phương Chi 36 5/5/2022


TRỢ CẤP BẰNG HIỆN VẬT, 01
-Chính phủ trợ cấp 10 đơn
vị hàng X, tương đương
I=120$; chi trợ cấp 30$ cho người
Py=3$ tiêu dùng này sau khi giá
y
Px1=2$ tăng
40 Px2=3$ -Đường ngân sách sau trợ
cấp là B3
C -Điểm tiêu dùng là C
20 A U3
-So sánh: trợ cấp bằng
18 U1 hiện vật trong trường
B
U2 hợp này với trợ cấp bằng
tiền sẽ được ưa thích
22 30 B2 Bngang
3 Bnhau
1
10 40 50 60 x

Nguyễn Hồ Phương Chi 37 5/5/2022


TRỢ CẤP BẰNG HIỆN VẬT, 02
y I=120$; -Chính phủ trợ cấp 10 đơn
50 Py=3$ vị hàng X, tương đương
C chi trợ cấp 30$ cho người
U3 Px=3$ tiêu dùng này Đường ngân
40
B U2 sách sau trợ cấp là B2
A
-Điểm tiêu dùng là B
U1
20 -So sánh: trợ cấp bằng hiện
vật trong trường hợp này
18 sẽ ít được ưa thích hơn
trợ cấp bằng tiền (điểm
tiêu dùng là C)
B1 B2
10 40 50 60 x

Nguyễn Hồ Phương Chi 38 5/5/2022


TÓM TẮT
Công cụ • Biểu đồ đường đẳng ích
mô tả sở • Mỗi đường đẳng ích là tập hợp các rổ
thích hàng được ưa thích ngang nhau

Công • Đường ngân sách là tập hợp tất cả những rổ


hàng mà chi tiêu để mua chúng bằng đúng thu
cụ mô nhập
tả khả • Đường ngân sách sẽ thay đổi khi thu nhập
năng hoặc/và giá thay đổi

Sự lựa • Với một thu nhập cố định NTD sẽ chọn mua


rổ hàng để tối đa hóa thỏa dụng
chọn tối
• Rổ hàng tối ưu là tiếp điểm giữa đường ngân
ưu của sách và đường đẳng ích, khi đó tỷ lệ thay thế
NTD biên bằng giá tương đối giữa 2 hàng hóa
5/5/2022 Phương Chi 39
TÓM TẮT

• Khi giá thay đổi => Đường giá cả -


Thay đổi
tiêu dùng
lựa chọn
• Khi thu nhập thay đổi => Đường
tối ưu thu nhập - tiêu dùng

• Cho biết lượng hàng người tiêu


Đường dùng sẵn lòng mua với các mức
cầu cá giá khác nhau
• Đường cầu dốc xuống, hay giá và
nhân lượng cầu nghịch biến
5/5/2022 Phương Chi 40
TÓM TẮT
Đường • Đường thu nhập tiêu dùng dốc lên >>>
thu nhập cả 2 loại hàng đều là hàng thông
– tiêu thường
dùng và • Đường thu nhập tiêu dùng dốc xuống
loại hàng >>> loại là hàng thông thường, 1 loại là
hóa hàng cấp thấp

Các ứng • Trợ giá


dụng
phân tích
• Trợ cấp bằng tiền
khác • Trợ cấp bằng hiện vật

5/5/2022 Phương Chi 41

You might also like