You are on page 1of 56

Kinh tế vi mô, Bài 6

Giảng viên: Nguyễn Hồ Phương Chi


Kinh tế vi mô, Bài 6
Giảng viên: Nguyễn Hồ Phương Chi
MỤC TIÊU: Giúp người học
Hiểu mối quan hệ phụ thuộc của
đầu ra vào các yếu tố đầu vào

Thảo luận những qui luật chi phối


những mối quan hệ trên trong ngắn hạn
và trong dài hạn

Hiểu nguồn gốc qui luật biến thiên của


các chi phí trong bài học tiếp theo

5/5/2022 Phương Chi 3


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Hàm sản xuất

Sản xuất trong ngắn hạn


Qui luật năng suất biên giảm dần

Sản xuất trong dài hạn


Đường phát triển sản xuất

Hiệu suất theo qui mô


5/5/2022 Phương Chi 4
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
• Sản xuất = Kết hợp các yếu tố đầu vào (yếu tố
sản xuất, inputs) để tạo ra đầu ra (outputs)
• Các yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất)
• Thực tế: vốn, nguyên liệu, lao động, đất …
• Giả định để đơn giản hóa: vốn (Capital = K) và
lao động (Labor = L)
• Thời gian cần để hãng có thể thay đổi đầu vào
và công nghệ sản xuất
• Ngắn hạn (Short-run): Khoảng thời gian
không thể thay đổi một hoặc một vài đầu vào
• Dài hạn (Long-run): Khoảng thời gian cần để
có thể thay đổi tất cả các đầu vào
5/5/2022 Phương Chi 5
HÀM SẢN XUẤT
PRODUCTION FUNCTION
• Chỉ ra mối liên hệ giữa đầu ra được
sản xuất và đầu vào được sử dụng
• Chỉ ra số lượng đầu ra nhiều nhất
hãng có thể sản xuất với các kết hợp
đầu vào nhất định và kỹ thuật không
thay đổi
• Hàm sản xuất với hai đầu vào :
• Q = f(K,L)
5/5/2022 Phương Chi 6
HÀM SẢN XUẤT
Hàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn và
dài hạn) dạng Cobb-Douglas:

• Q = Kα.Lβ
Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Hoa Kỳ
cuối thế kỷ 19 là:

• Q = K1/4L3/4
5/5/2022 Phương Chi 7
HÀM SẢN XUẤT
• Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử
dụng một yếu tố sản xuất, giữ nguyên
yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra thay đổi
• Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên
đầu ra khi giảm một yếu tố bằng cách
tăng yếu tố kia
• Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt
các yếu tố (tăng qui mô) sản xuất, đầu
ra sẽ tăng nhưng tốc độ tăng của đầu
ra có thể khác của đầu vào
5/5/2022 Phương Chi 8
HÀM SẢN XUẤT
 Hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = Kα.Lβ còn cho biết
độ co giãn của Q theo K và L. Cụ thể:
 Độ co giãn của Q theo K sẽ là α và độ co giãn của Q theo
L sẽ là β
 Còn nhớ công thức tính độ co giãn là:
𝛽 . 𝐾 𝛼−1
𝑄 𝑑𝑄 𝐾 𝛼𝐾. 𝐿
𝐸𝐾 = . = =𝛼
𝑑𝐾 𝑄 𝑄

𝛽−1 . 𝐾 𝛼
𝑄 𝑑𝑄 𝐿 𝛽. 𝐿. 𝐿
𝐸𝐿 = . = =𝛽
𝑑𝐿 𝑄 𝑄

5/5/2022 Phương Chi 9


SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi (lao động) và
một đầu vào cố định (vốn)

Các chỉ tiêu xem xét:


• Tổng sản lượng (Total Products = TP)
• Năng suất trung bình (Average Products = AP)
• Năng suất biên (Marginal Products = MP)

5/5/2022 Phương Chi 10


SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
• Là toàn bộ sản lượng sản xuất được
TP khi sử dụng một mức lao động nhất
định

• Là sản lượng bình quân do một đơn vị


AP L đóng góp
• APL = TPL/L hay APL = Q/L

• Là phần thay đổi của tổng sản lượng khi


tăng thêm 1 đơn vị L sử dụng
MP • MPL = ΔQ/ΔL
• Hay MPL = dQ/dL, nếu Q(L) là hàm liên tục
5/5/2022 Phương Chi 11
SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
Tổng sản Năng suất Năng suất
Lao động Vốn
lượng trung bình biên
L K TP AP MP
0 50 0
1 50 10 10.0 10
2 50 26 13.0 16
3 50 38 12.7 12
4 50 47 11.8 9
5 50 54 10.8 7
6 50 59 9.8 5
7 50 62 8.9 3
8 50 63 7.9 1
9 50 63 7.0 0
10 50 62 6.2 -1
5/5/2022 Phương Chi 12
ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG
& ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN
70 Mối quan hệ
60 giữa TP & MP
50
-Khi MPL > 0
40
=> TPL biến thiên tăng
TP,MP

-Khi TP
MPL < 0
30
=> TPMPL biến thiên giảm
20
-Khi MPL = 0
10
=> TPL đạt cực đại
0
-10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

5/5/2022 Phương Chi 13


TỔNG SẢN LƯỢNG
& NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
70

60

- Đường nối từ gốc tọa độ


50
Q3 B đến TP tạo thành góc α,
AP = tg α.
40
C -Tăng L mà tg α tăng
Q2 A
30
=> AP tăng
Q1 -Tăng L mà tg α giảm
20 => AP giảm
-AP đạt cực đại
10 khi tg α cực đại
L1 L2 L3
0
0 2 4 6 8 10 12

5/5/2022 Phương Chi 14


ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
& ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN
18 Mối quan hệ giữa
16 AP & MP:
14
-Khi MP > AP
12
10
=> AP tăng lên
8
-Khi MP <APAP
MP
6 => AP giảm xuống
4 -Khi MP = AP
2 => AP đạt cực đại
0
-2 0 2 4 6 8 10 12

5/5/2022 Phương Chi 15


Khảo sát AP theo L
 AP = Q/L; MP = dQ/dL
 d(Q/L)/dL = (L*dQ/dL – Q*dL/dL)/L2
= (L*MP – L*AP)/L2 = (MP – AP)/L

Xét dấu:

5/5/2022 Phương Chi 16


 MP = 10.L-0.5
 Q = 600 , L = 900, C = 5000
 Q = 800 , L = 1600, C = 6400
 Q = 1000 , L = 2500, C = 8200

5/5/2022 Phương Chi 17


QUI LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN
• Khi tăng thêm đầu vào từng phần
bằng nhau, đến một mức sử dụng đầu
vào nào đó, phần sản lượng tăng thêm
sẽ giảm xuống (có nghĩa là MP giảm
dần)

• Khi đầu vào lao động còn ít, MP tăng


nhờ chuyên môn hoá

• Khi đầu vào lao động đã nhiều, MP


giảm vì tính phi hiệu quả
5/5/2022 Phương Chi 18
TÁC ĐỘNG CỦA CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ
-Công nghệ tiến
80 bộ hơn sẽ làm
đường TP dịch
60 chuyển lên.
-Con người có thể
TP

40 tạo ra nhiều đầu


ra hơn với một
20 mức sử dụng đầu
vào như trước.
0 -Con người vẫn
L đối diện với
phải
0 1 2 3 4 5 6 7qui luật năng suất
biên giảm dần.

5/5/2022 Phương Chi 19


SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
Sản xuất với cả 2 đầu vào biến đổi:
lao động và vốn

Các vấn đề xem xét: :

• Nhà sản xuất có thể sử dụng các kết hợp đầu vào
khác nhau để sản xuất một mức sản lượng
• Nhà sản xuất lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu để
sản xuất từng mức sản lượng
• Tập hợp các kết hợp đầu vào được lựa chọn để
sản xuất các mức sản lượng khác nhau

5/5/2022 Phương Chi 20


HÀM SẢN XUẤT DÀI HẠN
Lao động
1 2 3 4 5
1 10 20 27 33 37

V 2 20 30 37 42 45
ố 3 27 37 45 50 53
n 4 33 42 50 55 57
5 37 45 53 57 60

5/5/2022 Phương Chi 21


SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
• Đường đẳng lượng (Output-
Isoquants): là tập hợp các kết hợp đầu
vào khác nhau có thể được sử dụng để
sản xuất ra cùng mức sản lượng
• Độ dốc của từng đường đẳng lượng là
tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal
Rate of Technical Substitution) cho biết
tỷ lệ đánh đổi giữa hai đầu vào khi giữ
mức sản lượng không đổi.
• MRTSLK = -ΔK/ΔL = MPL/MPK
5/5/2022 Phương Chi 22
BiỂU ĐỒ ĐẲNG LƯỢNG & MRTS
*Đường đẳng lượng xa gốc tọa độ
hơn, đầu ra lớn hơn
*MRTS thông thường giảm dần.
Vốn/năm Ví dụ đầu ra của nhà sản xuất là 37:
5 A -Nếu đang sử dụng kết hợp đầu
vào là 1L & 5K (A)
MRTS = -ΔK/ΔL = 2/1 = 2
3
B - Nếu đang sử dụng kết hợp đầu
vào là 3L & 2K (C)
2 C MRTS = -ΔK/ΔL = 1/2
D
1
Q1 = 27 Q2 = 37
1 2 3 5 Lao động/năm

5/5/2022 Phương Chi 23


SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
• Đường đẳng phí (Isocost Line) là tập
hợp các kết hợp đầu vào hãng có thể
mua với cùng 1 mức chi phí

• Phương trình đường đẳng phí:


w.L + r.K = C
• Độ dốc của đường đẳng phí cho biết
giá tương đối giữa hai đầu vào ngoài
thị trường

5/5/2022 Phương Chi 24


TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ
SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƯỚC
Điều kiện ràng buộc:
K Q = f(K,L) = Q0
Điều kiện tối ưu:
K1 A
1. MRTSLK = w/r
2. MPL/MPK = w/r
3. MPL/w = MPK/r

K* C *Chi phí sản xuất


tối thiểu khi năng
B suất biên trên một
K2
Q=50 đơn vị tiền chi phí
của các đầu vào
L1 L* L2 L bằng nhau

5/5/2022 Phương Chi 25


ĐƯỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT

K
Đường mở rộng sản
xuất chỉ ra các kết hợp
K&L với chi phí thấp
nhất có thể được dùng
D để sản xuất từng mức
40 C đầu ra trong dài hạn
30 B
20 A Q4=20
10
Q3=15
Q1=5 Q2=10
2 4 6 8 L

5/5/2022 Phương Chi 26


HIỆU SUẤT THEO QUI MÔ
• Cho biết mối quan hệ của qui mô sản xuất
và hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu
vào
• Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo
qui mô
• Khi qui mô sản xuất còn rất nhỏ, tăng qui
mô thường dẫn đến tăng hiệu suất do
phát huy ưu điểm của qui mô lớn
• Khi qui mô đã rất lớn, tăng qui mô có thể
dẫn đến hiệu suất giảm do nhược điểm
của qui mô lớn bắt đầu bộc lộ
5/5/2022 Phương Chi 27
HIỆU SUẤT THEO QUI MÔ

Hiệu suất Tốc độ tăng của Hao phí đầu


……..…. đầu ra so với tốc độ vào để sản xuất
theo qui mô tăng của các đầu một đơn vị đầu
vào ra
tăng nhanh hơn giảm

giảm chậm hơn tăng

không đổi bằng không đổi

5/5/2022 Phương Chi 28


VÍ DỤ
K1 = 100 *2 K2 = 200 *2 K3 = 400
L1 = 200 *2 L2 = 400 *2 L3 = 800
Q1 = 10 *2.5 Q2 = 25 *1.6 Q3 = 40
(K1/Q1) = 10 (K2/Q2) = 8 (K3/Q3) = 10
(L1/Q1) = 20 (L2/Q2) = 16 (L3/Q3) =20

5/5/2022 Phương Chi 29


TÓM TẮT
Hàm • Mô tả đầu ra tối đa một hãng có thể sản
sản xuất với từng kết hợp các đầu vào nhất
xuất định
• Trong ngắn hạn nhà sản xuất không thể
Thời
thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất nhưng
gian trong dài hạn thì có thể

• Các chỉ tiêu xem xét: tổng sản lượng


Sản
(TP), năng suất trung bình (AP) và
xuất năng suất biên (MP)
trong
• Mối quan hệ phụ thuộc của đầu ra vào
ngắn các đầu vào được tóm tắt qua qui luật
hạn năng suất biên giảm dần
5/5/2022 Phương Chi 30
TÓM TẮT
Qui luật năng • Năng suất biên của đơn vị đầu vào
suất biên giảm cuối cùng sẽ giảm dần khi lượng sử
dần dụng đầu vào đó tăng lên
• Đường đẳng lượng là tập hợp tất cả những
Sản xuất kết hợp của các đầu vào cùng sản xuất ra một
trong mức đầu ra
dài hạn • Đường đẳng lượng dốc xuống vì tỷ lệ thay
thế kỹ thuật biên giảm dần

Lựa • Để sản xuất 1 mức đầu ra cho trước, kết hợp


chọn đầu vào tối ưu là tiếp điểm giữa đường đẳng
lượng và đường đẳng phí
trong • Tập hợp các kết hợp đầu vào được lựa chọn để
dài sản xuất những mức đầu ra khác nhau là
hạn đường mở rộng sản xuất
5/5/2022 Phương Chi 31
TÓM TẮT
Đường mở
• Là tập hợp các kết hợp đầu vào
rộng sản được lựa chọn để sản xuất những
xuất mức đầu ra khác nhau

Hiệu • Hiệu suất có thể tăng, không đổi,


giảm theo qui mô
suất
• Giai đoạn đầu tăng qui mô hiệu suất
theo thường tăng, giai đoạn cuối tăng qui
qui mô mô hiệu suất thường giảm

5/5/2022 Phương Chi 32


Kinh tế vi mô, Bài 6 (tt)
Giảng viên: Nguyễn Hồ Phương Chi
MỤC TIÊU: Giúp người học
• Phân biệt các chi phí khác nhau và hiểu
doanh nghiệp quan tâm đến chi phí nào
khi ra quyết định

• Quan sát các chi phí và qui luật biến thiên


của chúng

• Thấy mối quan hệ giữa các chi phí

5/5/2022 Phương Chi 34


CÁC CHỦ ĐỀ

Các khái niệm chi phí

Chi phí của doanh nghiệp


trong ngắn hạn
Chi phí của doanh nghiệp
trong dài hạn
5/5/2022 Phương Chi 35
CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ

Chi phí kế toán (Chi phí hiện)

Chi phí ẩn

Chi phí cơ hội (Chi phí kinh


tế)
5/5/2022 Phương Chi 36
CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ
Chi phí kế toán (Chi phí hiện)
Accounting Costs (Explicit Costs)
• Là những chi phí bằng tiền thực tế chi ra cộng
thêm chi phí khấu hao

Chi phí ẩn
(Implicit Costs)
• Là chi phí phát sinh khi bỏ qua cơ hội sử dụng
nguồn lực mang lại giá trị cao nhất cho doanh
nghiệp
5/5/2022 Phương Chi 37
CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ

Chi phí cơ hội (Chi phí kinh tế)


Opportunity Costs (Economic Costs)
• Là những chi phí của một hãng trong
việc sử dụng nguồn lực kinh tế để
sản xuất, bao gồm chi phí kế toán và
chi phí ẩn

5/5/2022 Phương Chi 38


CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ
Lợi
Lợi nhuận nhuận
kinh tế
Tổng kế toán Chi phí
ẩn Chi phí
doanh Chi phí kinh tế
kế toán
thu (Chi phí
Cơ hội)

5/5/2022 Phương Chi 39


CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ
HAI CÁCH NHÌN CHI PHÍ ẨN

Xem xét hành vi tối đa Xem xét phân bổ


hóa lợi ích của một nguồn lực trong
doanh nghiệp nền kinh tế

 Là khoản lợi nhuận cao  Là khoản lợi nhuận bình


nhất lẽ ra hãng có thể kiếm thường lẽ ra hãng có thể
được khi sử dụng nguồn kiếm được
lực cho các cách sử dụng
khác

5/5/2022 Phương Chi 40


CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
• Giả định hãng sử dụng 2 đầu vào là vốn và
lao động. Trong ngắn hạn hãng không thể
thay đổi vốn đã đầu tư mà chỉ có thể thay
đổi lao động để thay đổi sản lượng.

• Muốn tăng sản lượng sản xuất hãng phải


thay đổi số lao động sử dụng, do vậy chi
phí của hãng sẽ thay đổi.

• Chi phí được xem xét là chi phí tối thiểu để


sản xuất một mức sản lượng nhất định.

5/5/2022 Phương Chi 41


CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN 1
Các chi phí tổng
TC = FC + VC
FC (Fixed Costs) VC (Variable Cost)
TC (Total Costs)
Định phí Biến phí
Tổng chi phí
Là toàn bộ chi
Là toàn bộ phí sử dụng yếu Là toàn bộ chi
phí sử dụng yếu
chi phí chi ra tố đầu vào cố tố đầu vào biến
để sản xuất định, không đổi, thay đổi
một mức đầu thay đổi theo theo mức sản
ra nhất định mức sản lượng lượng đầu ra
đầu ra
5/5/2022 Phương Chi 42
CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN 2
Các chi phí trung bình (bình quân): là chi
phí phân bổ cho 1 đơn vị sản lượng
ATC = AFC + AVC

ATC (Average AFC (Average AVC (Average


Total Costs) Fixed Costs) Variable Cost)
Tổng chi phí Định phí trung Biến phí trung
trung bình bình bình
ATC = TC/Q AFC = FC/Q AVC = VC/Q

5/5/2022 Phương Chi 43


CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN 3

Chi phí biên(Marginal Costs): là phần thay


đổi của tổng chi phí khi tăng thêm 1 đơn vị
đầu ra

• MC = ∆TC/∆Q = ∆VC/∆Q
• MC = dTC/dQ = dVC/dQ

5/5/2022 Phương Chi 44


CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
Đường Tổng sản lượng Đường biến phí
w.L L
55 6w 6
Q 50

45 5

40 4w
4
35

30
3
25

20 2w 2
15

10
1
5

0 0 0
0 1 2 3 4 5 6 7
0 10 20 30 40 50 60
Q
L

5/5/2022 Phương Chi 45


CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TỔNG
TRONG NGẮN HẠN
500
*Khoảng cách
450 giữa TC và VC
400 theo phương
FC, VC, TC

350 thẳngFCđứng bằng


300
250 FC. VC
200 *TC là
150 TCVC tịnh
100 tiến theo phương
50 thẳng đứng 1
0 đoạn bằng FC
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Q
5/5/2022 Phương Chi 46
CÁC MỐI QUAN HỆ
Các chi phí trung
Từ sản xuất đến chi phí
bình và chi phí biên
Mối quan hệ
Mối quan hệ giữa APL và AVC
giữa MC và AVC
*AVC = VC/Q = w.L/Q =
w/APL MC < AVC=> AVC giảm
* APL tăng => AVC giảm & MC > AVC => AVC tăng
ngược lại MC = AVC tại AVCmin

Mối quan hệ giữa MPL và MC Mối quan hệ


*MC = ∆VC/∆Q = w.∆L/∆Q = giữa MC và ATC
w/MPL MC < ATC => ATC giảm
*MPL tăng => MC giảm & MC > ATC => ATC tăng
ngược lại
MC = ATC tại ATCmin

5/5/2022 Phương Chi 47


CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH &
BIÊN TRONG NGẮN HẠN
60 MC

50
AC
AVC *AFC dạng
40 hàm y = a/x
*AVC, ATC,
30
MC dạng
20 chữ U
10
AFC
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

5/5/2022 Phương Chi 48


CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN
• Giả định hãng sử dụng 2 đầu vào là vốn và
lao động. Bây giờ, trong dài hạn hãng có
thể thay đổi cả vốn lẫn lao động để thay đổi
sản lượng. => Không có định phí
• Hãng sẽ chọn kết hợp đầu vào tối ưu để
sản xuất các mức sản lượng khác nhau, đó
là các kết hợp đầu vào nằm trên đường mở
rộng sản xuất (expansion path)

• Chi phí trong dài hạn là chi phí tối thiểu của
các chi phí trong ngắn hạn cùng sản xuất 1
mức đầu ra
5/5/2022 Phương Chi 49
CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ
TĂNG, GIẢM THEO QUI MÔ

AC

SAC1 SAC2 SAC3


AC2
AC1 LAC

Q’ Q1 Q2
Q

5/5/2022 Phương Chi 50


CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ
TĂNG RỒI GIẢM THEO QUI MÔ

AC

SAC1 SAC3 SAC5


SAC2 SAC4
LAC

5/5/2022 Phương Chi 51


HIỆU QUẢ THEO QUI MÔ
Hiệu quả Tốc độ tăng của Chi phí để sản
……..…. đầu ra so với tốc độ xuất một đơn vị
theo qui mô tăng của các chi phí đầu ra
đầu vào
tăng nhanh hơn giảm

giảm chậm hơn tăng

không đổi bằng không đổi

5/5/2022 Phương Chi 52


CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ
TĂNG RỒI GIẢM THEO QUI MÔ

LAC Mối quan hệ


LMC
LMC giữa LMC và
LAC:
LAC *L MC < LAC
=> ALA giảm
*LMC > LAC
=> LAC tăng
*LMC = LAC
tại LACmin

5/5/2022 Phương Chi 53


TÓM TẮT
• Các nhà sản xuất khi ra quyết định sản
1 xuất, kinh doanh sẽ dựa trên so sánh các
chỉ tiêu doanh thu với chi phí kinh tế

• Chi phí kinh tế (Chi phí cơ hội) bao


2 gồm chi phí kế toán (chi phí hiện) và
chi phí ẩn

• Lợi nhuận kinh tế sẽ bé hơn lợi nhuận


kế toán. Lợi nhuận kinh tế bằng không
3 thì tình hình kinh doanh đã đủ tốt để
tiếp tục hoạt động
5/5/2022 Phương Chi 54
TÓM TẮT
• Trong ngắn hạn,tổng chi phí sản xuất bao
gồm định phí (không thay đổi theo sản
4 lượng) và biến phí (thay đổi theo sản
lượng)
• Các chi phí tổng phân bổ cho 1 đơn vị sản
lượng là chi phí trung bình (bình quân)
5 • Chi phí biên là phần thay đổi của tổng chi
phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị đầu ra
• Trong dài hạn, nhà sản xuất sẽ chọn qui mô
nào có chi phí thấp nhất để sản xuất 1 mức sản
6 lượng mình muốn
• Trong dài hạn thông thường khi tăng qui mô
sản xuất hiệu quả sẽ tăng rồi sau đó sẽ giảm
5/5/2022 Phương Chi 55
TÓM TẮT
• Các đường chi phí trong ngắn hạn có
7
dạng chữ U: AVC, ATC, MC

• Đường MC cắt đường AVC tại


8 AVCmin và cắt đường ATC tại
ATCmin

• Trong dài hạn, đường LMC và LAC


9 cũng có dạng chữ U. Đường LMC cắt
đường LAC tại LACmin

5/5/2022 Phương Chi 56

You might also like