You are on page 1of 13

Chương trình SSOP

Nội dung

 Định nghĩa SSOP


 Phạm vi kiểm soát của SSOP
 Nội dung và hình thức của SSOP
 Phương pháp xây dựng SSOP
1. Định nghĩa

 SSOP là 4 chữ cái của 4 từ tiếng Anh: Sanitation


Standard Operating Procedures. Nghĩa là: Quy phạm
vệ sinh hoặc nói cụ thể hơn là: Quy trình làm vệ sinh và
thủ tục kiểm soát vệ sinh.
 Vai trò, tầm quan trọng của SSOP: SSOP cùng với GMP là
những chương trình tiên quyết bắt buộc phải áp dụng:
 Ngay cả khi không có chương trình HACCP.
 Giảm số lượng các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
trong kế hoạch HACCP. SSOP cùng với GMP kiểm soát
các điểm kiểm soát CP, giúp làm tăng hiệu quả của kế
hoạch HACCP.
Phân biệt SSOP, GMP và HACCP
TT Tiêu chí GMP SSOP HACCP
Các điểm kiểm soát
1. Đối tượng kiểm soát Điều kiện sản xuất Điều kiện sản xuất
tới hạn (trọng yếu)
- CP - CP - CCP
- Quy định các yêu - Là các quy phạm - Là các quy định để
cầu vệ sinh chung vệ sinh dùng để đạt kiểm soát các mối
và biện pháp ngăn được các yêu cầu nguy tại các CCP.
2. Mục tiêu kiểm soát
ngừa các yếu tố ô vệ sinh chung của
nhiễm vào thực GMP.
phẩm do điều kiện
vệ sinh kém.
Đầu tư năng lực
3. Đặc điểm Đầu tư vật chất Đầu tư vật chất
quản lý.
Bắt buộc với thực
4. Tính pháp lý Bắt buộc Bắt buộc
phẩm nguy cơ cao.
Sau hoặc đồng thời
5. Thời gian Trước HACCP Trước HACCP
với GMP và SSOP.
Phân tích mối nguy
6. Bản chất vấn đề Quy phạm sản xuất Quy phạm vệ sinh và kiểm soát điểm
tới hạn.
Mối liên quan GMP, SSOP và HACCP
2. Phạm vi kiểm soát của SSOP:

 SSOP cùng GMP, kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan
đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm
trong quá trình sản xuất, chế biến, từ khâu tiếp nhận
nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.
 SSOP là Quy phạm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh,
nghĩa là các quy phạm vệ sinh dùng để đạt được các yêu
cầu vệ sinh chung của GMP.
3. Nội dung và hình thức của Quy
phạm vệ sinh - SSOP

3.1. Nội dung Quy phạm vệ sinh - SSOP:


 Các lĩnh vực cần xây dựng:
1. An toàn của nguồn nước.
2. An toàn của nước đá
3. Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.
4. Ngăn ngừa sự nhiễm chéo.
5. Vệ sinh cá nhân.
6. Bảo vệ sản phẩm không bị nhiểm bẩn.
7. Sử dụng, bảo quản hoá chất
8. Sức khoẻ công nhân.
3. Nội dung và hình thức của Quy
phạm vệ sinh - SSOP

3.1. Nội dung Quy phạm vệ sinh - SSOP:


 Các lĩnh vực cần xây dựng:
9. Kiểm soát động vật gây hại.
10. Chất thải.
11. Thu hồi sản phẩm
.
3. Nội dung và hình thức của Quy
phạm vệ sinh - SSOP

3.2. Hình thức của SSOP (hoặc GHP):


Phần chính: bao gồm 4 nội dung:
1) Yêu cầu (hay mục tiêu): Căn cứ chủ trương của công ty
về chất lượng và các quy định của cơ quan có thẩm
quyền.
2) Điều kiện hiện nay: Mô tả điều kiện thực tế hiện nay
của xí nghiệp (các tài liệu gốc, sơ đồ minh hoạ nếu có)
3) Các thủ tục cần thực hiện.
3. Nội dung và hình thức của Quy
phạm vệ sinh - SSOP

3.2. Hình thức của SSOP (hoặc GHP):


Phần chính: bao gồm 4 nội dung:
4) Phân công thực hiện và giám sát:
1. Biểu mẫu ghi chép.
2. Cách giám sát.
3. Phân công người giám sát
4. Tần suất giám sát
5. Thực hiện và ghi chép hành động sửa chữa.
3. Nội dung và hình thức của quy
phạm vệ sinh – SSOP ví dụ
4. Phương pháp xây dựng Quy phạm
vệ sinh - SSOP

4.1. Tài liệu làm căn cứ để xây dựng SSOP/GHP:


1. Các luật lệ, quy định hiện hành.
2. Các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật.
3. Các yêu cầu kỹ thuật của khách hàng
4. Các thông tin khoa học mới.
5. Phản hồi của khách hàng.
6. Kinh nghiệm thực tiễn.
7. Kết quả thực nghiệm.
4. Phương pháp xây dựng Quy phạm
vệ sinh - SSOP

Nguyên tắc chung:


 Cơ sở phải kiểm soát đầy đủ các lĩnh vực đảm bảo
an toàn vệ sinh ở cơ sở mình.
 Có thể thiết lập nhiều quy phạm cho một lĩnh vực
hoặc một quy phạm cho nhiều lĩnh vực tương tự.

You might also like