You are on page 1of 91

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

BÀI 2
CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

KAIZEN -5S
KAIZEN
KAIZEN LÀ GÌ?

KAI ZEN
thay đổi tốt
hơn

KAIZEN

CẢI TIẾN LIÊN TỤC


TRIẾT LÝ KAIZEN
Sơ lược về Kaizen:

❖ KAIZEN không phải công cụ, không phải kỹ thuật.


❖ KAIZEN là một triết lý trong quản lý của người
Nhật.

“Kaizen là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành


kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề,
giải quyết vấn đề và thay đổi tiêu chuẩn để
đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc”
TRIẾT LÝ KAIZEN

What is “Problem”?
Gap(s)
Desired/Ideal status
(Trạng thái mong muốn)

Problem(s)

Difference/Gap between “Desired status” and


“Actual /current situation (tình trạng thực tế)” is
“problem(s)” 2
TRIẾT LÝ KAIZEN

“Filling the gap (solving problem)”


KAIZEN

Desired/Ideal status

Clarifying ideal situation can help you to


Actual situation identify problems in your working place

3
LỢI ÍCH KHI THỰC HIỆN KAIZEN

❖ Giảm lãng phí trong các khu vực như hàng hóa
tồn kho, thời gian chờ đợi, vận chuyển, đi lại
của người công nhân, kỹ năng của người lao
động và sản xuất dư thừa
❖ Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết, nâng
cao ý thức và phát triển bản thân cũng như tập
thể
❖ Cung cấp nguyên liệu hợp lý tùy thuộc vào khối
lượng được tiêu thụ, giảm thiểu công việc trong
quy trình và sự sắp xếp hàng hóa tồn kho
❖ Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, hình ảnh của
doanh nghiệp
NGUYÊN TẮC CỦA KAIZEN
❖ Tiếp cận theo quá trình, khi các quá trình
được cải tiến thì kết quả sẽ được cải tiến.
❖ Tập trung nâng cao năng suất và thoả mãn
yêu cầu khách hàng thông qua giảm lãng phí.
❖ Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của
mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của
lãnh đạo.
❖ Nhấn mạnh hoạt động nhóm với văn hóa
không đổ lỗi.
❖ Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu
hiệu.
KHÁI NIỆM VỀ LÃNG PHÍ
“Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp không
giúp tạo ra giá trị mong muốn cho khách hàng
được hiểu là lãng phí”
CÁC LOẠI LÃNG PHÍ

1. Sản xuất dư thừa (Over-production)


2. Khuyết tật (Defects)
3. Tồn kho (Inventory)
4. Vận chuyển (Transportation)
5. Chờ đợi (Waiting)
6. Thao tác (Motion)
7. Sửa sai (Correction)
8. Gia công thừa (Over-processing)
9. Kiến thức rời rạc
(Knowledge Disconnection)
LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
1. Sản xuất dư thừa (Over-production)

Hiện tượng
❑ ……………………………………………
❑ ……………………………………………
❑ ……………………………………………
❑ ……………………………………………
Nguyên nhân
❑ …………………………………………….
❑ …………………………………………….
❑ ……………………………………………..
Bán giá thấp
hoặc phải loại bỏ
CÁC LOẠI LÃNG PHÍ
2. SẢN PHẨM LỖI (DEFECT)
Thành phẩm,
Máy móc bán thành Chất lượng
thiết bị VT, NVL
phẩm
không ổn
định bị lỗi
Quy trình/quy định sản
Chưa có tiêu chuẩn,
xuất chưa được chuẩn
Việc xây dựng tiêu
hoá, tuân thủ
chuẩn lao động chưa
đạt
Lãng phí thời gian sản xuất, xử lý, làm lại,
tiêu tốn NVL

Phải tìm nguyên nhân gốc rễ


CÁC LOẠI LÃNG PHÍ
3. VẬN CHUYỂN – TRANSPORTATION

• Vận chuyển NVL từ kho đến nơi sản xuất


• Vận chuyển thành phẩm về kho
• Vận chuyển bán thành phẩm giữa các công đoạn trong
quy trình sản xuất

LÃNG PHÍ VỀ KHOẢNG CÁCH VÀ THỜI


GIAN VẬN CHUYỂN

Tồn kho trước và sau các Tỷ lệ hàng hư


Bố trí sơ đồ không
công đoạn trong quy trình tăng
hợp lý
không hợp lý
CÁC LOẠI LÃNG PHÍ
4. TỒN KHO – INVENTORY
NHÀ MÁY LƯU TRỮ NHIỀU HƠN SỐ LƯỢNG
CẦN THIẾT ĐỂ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tồn
kho
Quá trình sản
Kho
xuất

• Chi phí kiểm soát hàng tồn kho, chi phí kho, chi phí
vận chuyển, chi phí quản lý
• Hàng bị giảm chất lượng
CÁC LOẠI LÃNG PHÍ
5. Chờ đợi (Waiting)
• Người chờ người
• Người chờ máy
• Máy chờ máy
• Máy chờ người….
Nguyên nhân chính
Nguyên vật Thay thế sản Hàng hư
liệu hư phẩm
Chờ
đợi

Lượng sản xuất


Máy móc thiết Thay đổi không cân bằng
bị hư công cụ giữa các công đoạn
LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
6. SỬA SAI

- Phải thực hiện lại nhiều lần bởi vì nó không


được làm đúng ngay lần đầu tiên.
- Giảm hiệu quả sử dụng lao động và thiết bị
làm gián đoạn sản xuất ách tắc và đình trệ
dây chuyền.
- Tiêu tốn nhiều thời gian của các cấp quản lý
tăng chi phí quản lý sản suất.
LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
7. Thao tác thừa (Motion)
Sắp xếp vị trí làm việc Quy trình
không khoa học nhiều động tác thừa
LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
8. Gia công thừa (over –processing)
Chất lượng gia công sản phẩm
cao hơn yêu cầu của khách

Tăng chi phí sản xuất nhưng


không thêm giá trị mới (v + m)
LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
KIẾN THỨC RỜI RẠC:

Thông tin Tài liệu kỹ thuật Kiến thức


không đầy đủ không có sẵn thiếu

Không thực hiện đúng


quy trình, yêu cầu kỹ thuật

Sản phẩm không phù hợp


Kết thúc
❖11/3/2022
CÁC CHƯƠNG TRÌNH KAIZEN
➢ 5S: chương trình quản lý sản xuất và chất lượng
hàng hóa nhằm cải thiện môi trường và điều kiện nơi làm
việc.
➢ QCC (Quality Control Circles): nhóm chất lượng, tình
nguyện thực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng
tại nơi làm việc.
➢ JIT (Just-In-Time): đúng thời hạn kỹ thuật kiểm soát
hàng tồn kho và sản xuất nhằm giảm thiểu lãng phí khi
sản xuất.
CÁC CHƯƠNG TRÌNH KAIZEN
➢6 SIGMA: phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật
sản phẩm
➢7 công cụ thống kê: kiểm soát sản phẩm lỗi (sản
phẩm không phù hợp) trong sản xuất / dịch vụ tìm
ra nguyên nhân để khắc phục.
➢TPM: khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có của
đơn vị sản xuất bao gồm công nghệ, thiết bị, con
người
CHƯƠNG TRÌNH 5S
CHƯƠNG TRÌNH 5S
❖5S là một triết lý và là cách tổ chức
cũng như quản lý không gian làm việc
với mục đích nâng cao hiệu quả bằng
cách loại bỏ LÃNG PHÍ, làm giảm quá
trình bất hợp lý.
CHƯƠNG TRÌNH 5S

Tiếng Nhật Tiếng Anh Tiếng Việt

S1 Seiri
Sort Sàng lọc

S2 Seiton Set in order Sắp xếp

S3 Seiso Shine Sạch sẽ

Seiketsu Standardize Săn sóc


S4

S5 Shitsuke Sustain Sẵn sàng


Oh, this position
makes me tired ! I cannot remember
what/how to
next…

Where is that
Why I am making
document ?
mistakes again and
I cannot find it !
again

Why we cannot
Oh time is not enough communicate
to complete this work! properly?
Thời gian tìm kiếm Ta thật
Có thể dùng ngay Số lượng vừa đủ
=0 giỏi!

Nguy cơ
Số lượng quá nhiều
Tìm kiếm Tồn kho
Có, nhưng số Tiếc quá, không đáp ứng
lượng không đủ được công việc.

Có, nhưng không


dùng được
Tiếc quá, thật lãng phí.

Mất cả buổi Nguy


Hết thời gian
mới tìm thấy cơ?
Lại
Có tìm nhưng Sau đó
Vội vàng đặt mua thừa
nhưng không thấy Lại tìm thấy
rồi.

Không thấy Vội vàng đặt mua Tốn tiền quá !!!
CHƯƠNG TRÌNH 5S

SÀNG LỌC
Phân loại và di dời cả vật và lượng
không cần ra khỏi nơi làm việc

SẮP XẾP
DUY TRÌ Sắp xếp trong điều kiện tốt
Thöôøng xuyeân theo doõi (sẵn sàng để dùng)
ñaùnh giaù ñeå taäp thoùi quen
LOẠI BỎ và an toàn (không dùng sai)

LÃNG PHÍ
TIÊU CHUẨN HÓA SẠCH SẼ
Tạo ra những quy định Chọn phương pháp
Để duy trì 3S VỆ SINH phù hợp với đối tượng
S1 : SÀNG LỌC
Chụp ảnh:
❖Phản ứng khi thấy hình
ảnh dơ bản
❖Cảm thấy hạnh phúc khi
phát hiện sự thay đổi
❖Lấy hình ảnh chụp làm ví
dụ điển hình và khuyến
khích mọi người tham
gia.
S1 : SÀNG LỌC
S1 : SÀNG LỌC
Mỗi nơi làm việc, mỗi đối tượng sẽ có tiêu chuẩn khác
nhau.
Nguyên tắc:
➢ Lọc ra những vật không cần thiết.
➢ Lọc ra lượng không cần thiết của những vật cần dùng.
➢ Sau sàng lọc, nơi làm việc chỉ còn lại những vật dụng
cần thiết với số lượng cần thiết.
S1 : SÀNG LỌC
Ý NGHĨA CỦA SÀNG LỌC

▪ Làm cho công việc dễ dàng hơn


bằng cách loại bỏ các vật dụng
không cần thiết

▪ Loại bỏ mối quan tâm đến những


vật dụng không cần thiết

▪ Không bị cản trở bởi những vật


dụng không cần thiết

▪ Ngăn ngừa sự tích lũy của những


vật dụng không cần thiết
S1 : SÀNG LỌC

1. Phân loại: CẦN & KHÔNG CẦN DÙNG.


2. Xác định SỐ LƯỢNG CẦN ĐỦ DÙNG.
3. Loại bỏ vật KHÔNG CẦN DÙNG.

Quan sát TẤT CẢ MỌI VẬT hiện có tại nơi làm việc
và áp dụng 2 câu hỏi:
1. ĐÂY LÀ CÁI GÌ?
2. CÓ CẦN DÙNG KHÔNG?

34
S1 : SÀNG LỌC

• Quan sát và kiểm tra khu vực làm việc cần


phân loại
• Phải biết làm thế nào để phân biệt những
thứ cần và không cần ở khu vực làm việc,
cửa hàng.
• Loại bỏ những thứ không cần thiết (trong
kho, trên bàn làm việc, ngăn kéo…)
• Chỉ giữ lại những thứ cần thiết sạch sẽ và
ngăn nắp (giảm số lượng tới mức tối đa)
CHƯƠNG TRÌNH 5S

Tái chế, tận dụng


Loại bỏ Bán
S1 : SÀNG LỌC

B1: Lập Cần thiết?


Vật dụng thế nào là cần tiêu chuẩn
thiết? thế nào là không sàng lọc
cần thiết? Tần suất
sử dụng?
Tiêu chuẩn
sàng lọc
Định tính
(Còn dùng
được?)

Định lượng
(Dư dùng?)
S1 : SÀNG LỌC
VÍ DỤ: TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH VẬT DỤNG CẦN THIẾT,
KHÔNG CẦN THIẾT?
Tần suất sử
Mức độ cần thiết Chỗ để
dụng
Ít hơn 1 lần/năm
Hiếm khi Kho
Không có kế hoạch tương lai
Ngoài khu vực
Thỉnh thoảng 6 tháng/lần
làmviệc
Tại khu vực làm
Bình thường 1-2 tháng/lần
việc
Để gần nơi làm
Hay dùng 1-2 tuần/lần
việc
Để cạnh người
Rất hay dùng Hàng ngày
sử dụng
S1 : SÀNG LỌC
CÁC BƯỚC SÀNG LỌC
❖Thẻ đỏ (cho những vật bị chưa dùng ngay)
❖Chuẩn bị “khu vực tạm thời” chứa các vật bị
gán thẻ đỏ.
❖Tạo “Kho quản lý chứng từ” lưu hồ sơ tài
liệu hiếm khi sử dụng.
S1 : SÀNG LỌC
Thẻ đỏ
❖ Khi thấy vật dụng bị treo thẻ đỏ bạn sẽ có
3 câu hỏi sau:
➢ Cái này có cần không?
➢ Nếu cần, cần với số lượng bao nhiêu?
➢ Nếu cần, nó có cần nằm đây không hay nằm
chỗ khác?
S1 : SÀNG LỌC
Thẻ đỏ
❖ Chi tiết tại công trường >1 tuần không sử dụng: Thẻ đỏ
❖ Mẫu vật liệu tại xưởng hơn 2 tháng không sử dụng: Thẻ đỏ
❖ Các tài liệu tại Phòng làm việc> 1 năm: Thẻ đỏ
❖ Mẫu hình ảnh chụp hơn 2 tháng không sử dụng: Thẻ đỏ
❖ Các giấy tờ tại nơi làm việc chưa giải quyết: nhận dạng nếu
là giấy nháp: cho nét gạch chéo để lọai bỏ, giấy tờ khác
không sử dụng 2 năm: thẻ đỏ
❖ Thiết bị văn phòng 1tháng không sử dụng: Thẻ đỏ
❖ Vật dụng tại văn phòng không sử dụng 1 năm: Thẻ đỏ
❖ Boxfile hồ sơ không dùng đến 2 năm: Thẻ đỏ
S1 : SÀNG LỌC
❖ Vật bị gán “thẻ đỏ” chuyển tới “khu vực tạm
thời” để:
❖ Loại bỏ thành phế liệu.
❖ Bán giấy vụn
❖ Tái sử dụng (photo 1 mặt…)
❖ Lưu trữ tại “Kho quản lý chứng từ” những hồ sơ ít khi
sử dụng.
❖ Ngưng đặt hàng
❖ Chuyển đến cửa hàng khách để trưng bày, bán.
S1 : SÀNG LỌC
bắt đầu từ nơi
làm việc của cá
nhân trước
Sau

Tröôùc
CHƯƠNG TRÌNH 5S
SÀNG LỌC
S2: SẮP XẾP

➢ Sắp xếp để tạo điều kiện tốt nhất cho công việc:
▪ Sẵn sàng để sử dụng.
▪ Không bị dùng sai, đảm bảo an toàn.
▪ Dễ thực hiện, làm theo

«DỄ TÌM, DỄ THẤY, DỄ LẤY, DỄ TRẢ LẠI, DỄ KIỂM


TRA».
S2: SẮP XẾP
TRỰC QUAN HÓA

“HÃY” & “ĐỪNG” Quản lý trạng thái

Bảng tin – Thông báo Kế hoạch – Lịch trình


S2: SẮP XẾP
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
1. Qui định vị trí cho mọi vật dụng tại nơi làm việc
2. Mọi hạng mục và địa chỉ cần có nhãn một cách hệ
thống
3. Sắp xếp mọi vật dụng để dễ nhìn nhằm giảm thời
gian tìm kiếm
5. Đặt các vật dụng để mọi người dễ dàng tìm kiếm va lấy ra
6. ‘Phân riêng các vật dụng đặc biệt với loại thông dụng
7. Thiết lập thứ tự ưu tiên: các vật dụng sử dụng
thường xuyên ở gần nơi người sử dụng
S2: SẮP XẾP

➢SẮP XẾP MẶT BẰNG :


▪ Sử dụng các vạch chỉ dẫn
▪ Dùng nhãn nhận biết:
✓Mã màu cho nhãn nhận biết.
✓Định vị vị trí của chi tiết / phôi / vật tư /
nguyên liệu ...
▪ Biển báo:
✓Thông tin về trang thiết bị, vật dụng
✓Thông tin về vị trí, chủng loại, số lượng ....
S2: SẮP XẾP
VẠCH CHỈ DẪN

Trang 49
S2: SẮP XẾP
VẠCH CHỈ DẪN

Ñöôøng ranh giôùi loái ñi Vaøng

Giôùi haïn khu vöïc deã chaùy Giôùi haïn khu vöïc deã chaùy Ñoû vôùi chöõ traéng

Khu vöïc khoân- g huùt thuoác Khu vöïc -khoâng huùt thuoác Red and Black Stripe with
White Letters
Thuøng, khu vöïc haøng söûa Söû a chöõa Orange with White Letters

Thuøng, khu vöïc haøng söûa hö Ñoû chöõ traéng

Thuøng, khu vöïc an toaøn Xanh

Kho, khu vöïc ñeå lieäu P/N 26063681 Xanh chö traéng

Khu vöïc chuù yù chaát löôïng Xanh soïc vaøng

Coi chöøng khu vöïc nguy hieåm Caån thaän Vaøng vôùi soïc ñen vaø chöõ ñen
S2: SẮP XẾP

VẠCH CHỈ DẪN

Phân định
nơi để vật
dụng, ghế,
thùng rác
S2: SẮP XẾP
VẠCH CHỈ DẪN

Vẽ đường vạch hiển thị chú ý, hướng dẫn cách sử dụng


S2: SẮP XẾP

VẠCH CHỈ DẪN VẬT CẢNH BÁO

Cẩn thận cửa mở đột ngột Cẩn thận sàn ướt


S2: SẮP XẾP

Sử dụng các vạch, đường đánh dấu


S2: SẮP XẾP
DÙNG NHÃN NHẬN BIẾT

Trước Sau
S2: SẮP XẾP
ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CỦA CHI TIẾT
S2: SẮP XẾP
ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CỦA CHI TIẾT
S2: SẮP XẾP
ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CỦA CHI TIẾT
S2: SẮP XẾP
BIỂN BÁO

Chæ nôi chöùa pheá phaåm xöû lyù, vaät lieäu bao bì
Chæ vò trí kieåm tra vaø loái ñi
S2: SẮP XẾP
TRÖÔÙC 5S SAU 5S

Baûng ghi coù:


ª Hình moùn ñoà
ª Teân
ª Maõ soá
ª Soá löôïng
Xem thöû coù bao nhieâu thöù khoâng caàn thieát ñaõ doïn ñi !
S2: SẮP XẾP

Ai laáy moùn
Baûng teân cuûa
naøy? caùi naøy loän choã
ngöôøi laáy moùn ñoà roài !
naøy
S2: SẮP XẾP
SẮP XẾP HỒ SƠ
Cách thức làm bìa hồ sơ:
❖ Hồ sơ dùng phân trang dạng móc
❖ Dán nhãn, dấu hiệu lên mỗi gáy bìa cho to rõ
❖ Để hồ sơ theo nhóm chính, phụ
❖ Dùng nhãn màu cho loại boxfile
❖ Đánh số trên boxfile
❖ Tạo 1 danh mục con trong những boxfile
S2: SẮP XẾP
SẮP XẾP HỒ SƠ

TỦ FILE
S2: SẮP XẾP
SẮP XẾP HỒ SƠ

FILE GIẤY TỜ


S2: SẮP XẾP

NGĂN KÉO
Điểm chú ý:
Cố định vị trí cho các văn phòng phẩm
S3: SẠCH SẼ - VỆ SINH

Quan sát TẤT CẢ MỌI VẬT sau khi sắp


xếp và áp dụng 2 câu hỏi:

1. ĐÃ VỆ SINH CHƯA?
2. CÓ GÌ BẤT THƯỜNG KHÔNG?
S3: SẠCH SẼ - VỆ SINH

TIÊU CHUẨN SẠCH SẼ:


❖ Không có rác thải, bụi bẩn, mạng nhện hoặc bất cứ
dấu hiệu nào của tình trạng mất vệ sinh tại nơi làm
việc.
❖ Các nguồn gây dơ bẩn được ngăn chặn, giảm thiểu,
loại trừ.
❖ Tất cả CÁC ĐỐI TƯỢNG được sử dụng trong tình
trạng sạch sẽ và an toàn.
S3: SẠCH SẼ - VỆ SINH

1. Xác định khu vực, phân công trách nhiệm và lập


lịch vệ sinh cụ thể (ngày / tuần).
2. Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ vệ sinh phù hợp
với vật cần vệ sinh.
3. Thực hiện vệ sinh theo lịch đã xác định.
Lưu ý: Loại trừ/ hạn chế nguồn gây dơ bẩn.
1. Mọi vấn đề bất thường được phát hiện phải được
xử lý ngay hoặc báo cáo cho cấp lãnh đạo
2. Chụp ảnh toàn cảnh và cận cảnh trước và sau khi
thực hiện S3 – Sạch sẽ.

75
S4: SĂN SÓC – TIÊU CHUẨN HÓA
❖Tiêu chuẩn hóa: Biên soạn, ban hành và áp
dụng Quy định Thực hành 5S.
❖Duy trì 3S: Thực hành 3S mọi lúc, mọi nơi.

1. Tài liệu liên quan 5S sẵn có (P)


2. Mọi người thấu hiểu ý nghĩa & cách làm (P)
3. Mọi người cùng tham gia thực hiện (D)
4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện (C)
5. Mọi người cùng tham gia cải tiến (A)
S4: SĂN SÓC – TIÊU CHUẨN HÓA

Thực hành S4 – Săn sóc – Seiketsu


Duy trì thực hiện 3S mọi lúc mọi nơi
Nguyên tắc 3 Không:
“Không có vật vô dụng – Không bừa bãi – Không dơ bẩn”

Sàng lọc

 Sắp xếp

Kỹ thuật áp dụng
• Chấm điểm 5S. Sạch sẽ
• Khen thưởng đơn vị
thực hiện tốt.
• Cải tiến các nơi chưa
đạt yêu cầu. 79
Thời gian
S4: SĂN SÓC – TIÊU CHUẨN HÓA
CHẤM ĐIỂM THỰC HIỆN 5S:
❖Chuẩn mực đánh giá: Quy định Thực hành 5S
❖Áp dụng Checklist đánh giá 5S – Mỗi S có 5 tiêu chí Mỗi tiêu
chí có 5 thang điểm:
+ 4 điểm: Rất tốt Bằng chứng tốt ở mọi nơi = Không có sự KPH
+ 3 điểm: Tốt Có không quá 03 sự KPH nhỏ
+ 2 điểm: Khá Có từ 04 đến không quá 07 sự KPH nhỏ
+ 1 điểm: Trung bình Có trên 07 sự KPH nhỏ
+ 0 điểm: Kém Không có bằng chứng tốt nào.
Phương pháp chấm: Đi tìm bằng chứng tốt và cả sự KPH

80
S4: SĂN SÓC – TIÊU CHUẨN HÓA
S4: SĂN SÓC – TIÊU CHUẨN HÓA

Ngày viết :……………………………………………..;Ngày hoàn thành :…………………….


Tên người viết :……………………………………..
Địa điểm (nơi làm việc):……………………… Nhận xét của giám đốc
…………………………………………………………….. ……………………………………
……………………………………………………………… ……………………………………
Nội dung cải tiến : ……………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Đánh giá :

A : (Áp dụng ); B :(Cần bàn thêm ); C : (Không áp dụng )


S5: SẴN SÀNG

Mọi người
TỰ NGUYỆN, TỰ GIÁC
thực hiện 5S
TRÊN TOÀN TỔ CHỨC
S5: SẴN SÀNG

TIÊU CHUẨN SẴN SÀNG:


❖ Các nguyên tắc thực hành 5S được nhận thức và luôn
gắn liền với công việc, chức năng, nhiệm vụ được phân
công tại từng bộ phận một cách tự giác và trở thành thói
quen hàng ngày của CBNV.
❖ CBNV trong đơn vị được đào tạo và tái đào tạo về thực
hành tốt 5S và các quy trình, thủ tục, hướng dẫn công
việc liên quan.
❖ Các kết quả đánh giá 5S, các biểu đồ thể hiện kết quả
hoạt động 5S đạt được, các bài học kinh nghiệm và các
kế hoạch cải tiến sau đó được lập, công khai, duy trì, cập
nhật và phổ biến trong toàn TỔ CHỨC
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 5S

Lập Ban 5S

Chọn khu vực

Phân công
trách nhiệm
Khảo sát, chụp
ảnh hiện trường

Chọn địa điểm


chứa vật loại bỏ
Gắn thẻ

Quyết định giữ


hoặc loại bỏ

Thực hiện liên


tục 5S Đánh giá
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5S

THỰC NGHIỆM: BẠN HÃY ÁP DỤNG


CHƯƠNG TRÌNH 5S ĐỂ QUẢN LÝ
PHÒNG THÍ NGHIỆM F211.
Lấy điểm thi giữa kỳ.

You might also like