You are on page 1of 39

CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ

SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG

- TS. Đào Gia Phúc -


Mối quan hệ giữa thương mại và sức khoẻ,
môi trường ?

Phát triển bền vững

Quá khứ Hiện tại


Vòng đàm phán: 1947 (Geneva) … 2001 (Doha)

Đàm phán

QUY
ĐỊNH
Tranh chấp Thực thi

TS. Đào Gia Phúc


Nếu bạn là một nhà đàm phán trong lĩnh vực
thương mại, sức khỏe và môi trường, những
quy định nào nên được tính đến?

TS. Đào Gia Phúc


Overall, import weighted tariff on industrial products
40
Average Tariff %
35

30

25

20

15

10

0
1947 1962 1972 1987 1995

TS. Đào Gia Phúc


%
tar
iff NON TARIFF MEASURES

1947 2016
TS. Đào Gia Phúc
Các quy định của WTO ?
Cho phép ban hành
Tránh những rào những quy định
cản không cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích
cho TMQT cộng đồng

=> Khuyến khích


các tiêu chuẩn
quốc tế
TS. Đào Gia Phúc
Cơ sở pháp lý

- Điều XX của GATT 1994;

- Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong


thương mại (Hiệp định TBT );

- Hiệp định về Vệ sinh An toàn và Kiểm


dịch (Hiệp định SPS).

TS. Đào Gia Phúc


Điều XX của GATT 1994

TS. Đào Gia Phúc


Điều XX của GATT 1994
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp dụng
theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không thể
chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay
tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có quy
định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký
kết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp:
(a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
(b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động
vật hay thực vật ;

(f) áp đặt để bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay
khảo cổ;
(g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt,
nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất
và tiêu dùng trong nước;

TS. Đào Gia Phúc
Điều XX của GATT 1994

Chapeau –
Phần chung

sub-paragraphs –
các đề mục nhỏ

TS. Đào Gia Phúc


Điều kiện áp dụng

US – Section 337 Tariff Act (1989):

- Là các ngoại lệ chung cho phép các quốc gia sử dụng nhằm
khuyến khích hoặc bảo vệ các lợi ích xã hội quan trọng;

- Chỉ được viện dẫn khi một biện pháp vi phạm một trong các
quy định của GATT 1994;

- Điều XX liệt kê một danh sách giới hạn những trường hợp
được viện dẫn và cũng chỉ được cho phép khi thoả mãn một số
điều kiện nhất định.

TS. Đào Gia Phúc


Phạm vi áp dụng

- Áp dụng cho biện pháp vi phạm một trong những quy định
của GATT 1994;

- Điều XX có được viện dẫn đối với các vi phạm tại các hiệp
định thương mại đa phương khác ?

§ Điều 3 của Hiệp định TRIMS: “tất cả các ngoại lệ của


GATT 1994 sẽ được áp dụng cho phù hợp với các điều
khoản của Hiệp định này” , …

§ China – Publications and Audiovisual Products (2010) và


China – Raw Materials (2012): Tuỳ từng trường hợp cụ thể
cho các hiệp định không đề cập trực tiếp. TS. Đào Gia Phúc
Cấu trúc điều khoản – Thứ tự chứng minh ?

Chapeau –
Phần chung

sub-paragraphs –
các đề mục nhỏ

Điều XX của GATT 1994 TS. Đào Gia Phúc


Điều XX của GATT 1994
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp dụng
theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không thể
chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay
tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có quy
định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký
kết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp:
(a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
(b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động
vật hay thực vật ;

(f) áp đặt để bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay
khảo cổ;
(g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt,
nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất
và tiêu dùng trong nước;

TS. Đào Gia Phúc
AB report, US – Gasoline (1996) (đoạn. 22):

“Để lý giải cho sự bảo vệ tại Điều XX … biện pháp nghi


vấn không những phải rơi vào trong các trường hợp
ngoại vệ cụ thể - đề mục nhỏ từ (a) đến (j) – được liệt kê
tại Điều Article XX; nó còn phải thoả mãn các yêu cầu
được đặt ra tại phần mở đầu của Điều XX. Việc phân
tích, nói một cách khác, phải tiến hành theo hai bước:
thứ nhất, chứng minh bước đầu về đặc tính của biện
pháp tại Điều XX(g); thứ hai, tiếp tục xem xét biện
pháp đó tại phần mở đầu của Điều XX.”
US - Shrimp

TS. Đào Gia Phúc


Cấu trúc điều khoản
US - Shrimp

Ban hội thẩm

TS. Đào Gia Phúc


AB report, US – Shrimp (đoạn. 118):
“Trong vụ kiện United States – Gasoline, một
phương pháp phân tích phù hợp đã được đặt ra để
áp dụng Điều XX:
…thứ nhất, … chứng minh bước đầu mục
tiêu … tại Điều XX(g); thứ hai, chứng minh tiếp
theo … tại phần mở đầu của Điều XX”
(đoạn. 120):
“Tiêu chuẩn để chứng minh cho sự “phân biệt đối
xử tuỳ tiện”, đơn cử, tại phần mở đầu có thể khác
cho việc chứng minh một biện pháp nhằm mục
đích cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội so với biện
pháp liên quan đến sản phẩm của lao động tù
nhân.”
Cấu trúc điều khoản
US - Shrimp
Cơ quan phúc thẩm

TS. Đào Gia Phúc


Điều XX của GATT 1994
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp dụng
theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không thể
chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay
tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có
quy định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ
bên ký kết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp:
(a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
(b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động
vật hay thực vật ;

(f) áp đặt để bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử
hay khảo cổ;
(g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt,
nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản
xuất và tiêu dùng trong nước;

TS. Đào Gia Phúc
Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)

“(b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con
người, động vật hay thực vật”

1. Mục tiêu muốn nhắm đến của biện pháp là nhằm bảo vệ sức
khoẻ và cuộc sống của con người, động vật, thực vật;

2. Biện pháp trên là cần thiết để thực hiện mục tiêu đã đề ra.

TS. Đào Gia Phúc


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)

1. Mục tiêu muốn nhắm đến của biện pháp là nhằm bảo
vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người, động vật, thực
vật;
§ Xem xét về mặt cấu trúc, mục đích mà biện pháp được
đặt ra. Vd: biện pháp hạn chế việc hút thuốc lá, biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường, biện pháp làm giảm tác hại
của việc lưu trữ vỏ xe thải, …
§ Bao gồm cả chính sách sức khoẻ và chính sách bảo vệ
môi trường: phải nhằm mục đích hạn chế các nguy cơ đối
với sức khoẻ, cuộc sống cụ thể chứ không phải chỉ la
những nguy hại môi trường chung (Brazil – Retreaded
Tyres (2007)).
TS. Đào Gia Phúc
Panel report, Brazil – Retreaded tyres, đoạn. 7.53, 7.84:
“Việc tích luỹ vỏ xe cũ tạo ra một mối nguy từ các
dịch bệnh có nguồn gốc từ muỗi như sốt rét cà sốt
vàng da … bởi vì vỏ xe cũ tạo ra những môi trường
hoàn hảo cho việc phát tán dịch bệnh từ muỗi và
những dịch bệnh đó cũng lây lan trong quá trình vận
chuyển vỏ xe cũ cho những hoạt động tái chế …
… các dịch bệnh có nguồn gốc từ muỗi cũng có thể
gây ra các mối nguy cho sức khoẻ của động vật …”

Panel:
“Chính sách của Brazil về việc giảm các mối nguy gây ra
cho cuộc sống, sức khoẻ của con người, động vật, thưc
vật phát sinh từ việc tích luỹ vỏ xe cũ thuộc vào các chính
sách được cho phép tại Điều XX(b).
Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)

2. ‘Tính cần thiết’:

(Brazil – Retreaded Tyres (2007)).

TS. Đào Gia Phúc


AB report, Brazil – Retreaded tyres, đoạn. 178:

“nhằm xác định một biện pháp có “cần thiết” … ban hội
thẩm phải xem xét ... Tầm quan trọng cụ thể của những
lợi ích hoặc giá tri đề ra, có xét đến sự đóng góp của mục
tiêu đạt được từ biện pháp thương mại nghi vấn, và tính
hạn chế thương mại của biện pháp đó. Nếu như kết quả
của việc phân tích chỉ ra rằng biện pháp đó là cần thiết,
kết quả này phải được xác nhận bằng việc so sánh biện
pháp với các biện pháp thay thế có thể tồn tại vốn ít gây
hạn chế thương mại hơn nhưng vẫn có sự đóng góp
tương đượng cho việc hoàn thành mục tiêu đề ra. Việc so
sánh này cần phải được tiến hành dựa trên việc cân nhắc
tầm quan trọng của những lợi ích và giá trị đề ra. e
objective ...”
Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(b)

2. ‘Tính cần thiết’:

§ Cần đánh giá tổng hợp tất cả các yếu tố liên quan: xét mối
quan hệ và sự cân đối giữa sự hạn chế thương mại mà biện
pháp trên gây ra với lợi ích, giá trị đạt được cho mục tiêu đề
ra từ biện pháp đó;

§ Có thể tìm ra được một biện pháp thay thế nào khác ít gây hạn
chế thương mại hơn mà vẫn có đạt được mục tiêu đề ra ?

(Brazil – Retreaded Tyres (2007)).

TS. Đào Gia Phúc


EC – Asbestos (2001):
- Pháp ban hành lệnh cấm nhập khẩu đối với chất amiăng và
các sản phẩm làm từ amiăng, Canada khiếu nại.
- Cơ quan phúc thẩm đưa ra một số lập luận để chứng minh
‘tính cần thiết’:
§ Mức độ bảo vệ giá trị cộng đồng càng cao thì ‘tính cần
thiết’ càng dễ chứng minh;
§ Biện pháp thay thế mà Canada đưa ra – kiểm soát việc
sử dụng amiăng và các sản phẩm làm từ amiăng thay vì
một lệnh cấm – là không hiệu quả để đạt được mục tiêu
đề ra;
§ Các quốc gia thành viên được tự quyết định mức bảo vệ
phù hợp;
§ Phải áp dụng biện pháp trên nguyên tắc trung thực
thiện chí và tham khảo các căn cứ khoa học đa số.
TS. Đào Gia Phúc
Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)

“(g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn
kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với
sản xuất và tiêu dùng trong nước”

1. Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên có thể bị cạn kiệt ;

2. Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đã đề ra;

3. Được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng nội địa.

TS. Đào Gia Phúc


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)

1. Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các nguồn tài
nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt:

‘Nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt’:


• Những nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu thô,
khoáng sản, khí đốt; và
• Những nguồn tài nguyên thiên nhiên sống cần phải
được bảo tồn (các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt
chủng)
(US – Shrimp (1998))
TS. Đào Gia Phúc
Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)

2. Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đã đề
ra:
• Phân biệt giữa ‘có liên quan’ và ‘tính cần thiết’ tại
Điều XX(b) ?
• Tồn tại một mối quan hệ gần gũi và có thật giữa
biện pháp và mục tiêu chính sách muốn đạt được.
(US – Shrimp (1998))

TS. Đào Gia Phúc


Các ngoại lệ cụ thể của Điều XX:
Điều XX(g)

3. Được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng nội địa:

• Không đòi hỏi một sự đối xử ngang bằng;


• Chứng minh tính cân bằng trong việc áp dụng: áp
dụng cho cả sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu.
(US – Gasoline (1996))

TS. Đào Gia Phúc


Điều XX của GATT 1994

Chapeau –
Phần chung

sub-paragraphs –
các đề mục nhỏ

TS. Đào Gia Phúc


Phần chung của Điều XX:

“Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được áp
dụng theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không
thể chứng minh được giữa các nước có cùng điều kiện như nhau,
hay tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế”

Mục tiêu, ý nghĩa:

• Tránh sự lạm dụng khi biện pháp đã được chứng minh


phù hợp với một trong các điểm tại (a) đến (j);
• Thể hiện nguyên tắc trung thực thiện chí trong thương
mại quốc tế.
(US – Shrimp (1998)) TS. Đào Gia Phúc
Phần chung của Điều XX:
‘sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hay không thể chứng minh được’

• Cần phân biệt với ‘sự phân biệt đối xử’ quy định tại các
điều khoản khác của GATT;
• Sự phân biệt đối xử không chỉ giữa các nước xuất khẩu mà
còn giữa các nước xuất khẩu và các nước nhập khẩu;
• Cần xác định: (i) có sự phân biệt đối xử, (ii) có tính tuỳ
tiện và không thể chứng minh được, (iii) áp dụng cho các
quốc gia trên cơ sở cùng điều kiện như nhau.
(US – Gasoline (1996), US – Shrimp (1998))

TS. Đào Gia Phúc


US - Shrimp
Vụ kiện: US – Shrimp (1998)
- Mỹ ban hành lệnh cấm nhập khẩu đối với tôm nhập khẩu không
sử dụng phương pháp, công cụ đánh bắt TEDs được cấp bởi cơ
quan chức năng của Mỹ; Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Malaysia
đã tiến hành khiếu nại;
- Cơ quan phúc thẩm đã lập luận để xác định sự phân biệt đối xử
là ‘tuỳ tiện và không thể chứng minh được’:
§ Không có sự cân nhắc đến điểm khác biệt về điều kiện giữa
các quốc gia: biện pháp được áp dụng một cách cứng nhắc
và không linh hoạt à ‘sự phân biệt tuỳ tiện’;
§ Sự bảo tồn loài rùa biển phải có sự hiệp đồng và hợp tác từ
nhiều quốc gia nhưng Mỹ chỉ kí kết hiệp định đa phương về
vấn đề này với các quốc gia Châu Mỹ mà không với các
nước khiếu nại à ‘sự phân biệt đối xử không thể chứng
minh được’.
TS. Đào Gia Phúc
Phần chung của Điều XX:
‘sự hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế’

• Các điều kiện cần phải chứng minh khi xác định ‘sự phân
biệt đối xử tuỳ tiện và không thể chứng minh được’ cũng có
thể được sử dụng để xác định việc tồn tại của ‘sự hạn chế
trá hình của biện pháp đối với thương mại quốc tế’ à hai
yếu tố được diễn giải tương đồng nhau;
• Biện pháp trên thực tế bộc lộ rằng nó không nhằm hướng
đến các mục tiêu đề ra mà nhằm hạn chế thương mại.
(Brazil – Retreaded Tyres (2007), China – Raw Materials
(2012))
TS. Đào Gia Phúc
BÀI TẬP NHÓM
Đọc án lệ Brazil – Retreaded Tyres (tài liệu học tập, trang 102 -
136) và trả lời những câu hỏi sau:

1. Các bên trong vụ kiện là những quốc gia nào?


2. Biện pháp nghi vấn của vụ kiện là gì?
3. Các yếu tố nào cần được thoả mãn để chứng minh rằng biện
pháp nghi vấn thuộc phạm vi điều chỉnh của điều XX(b)?
4. Làm thế nào để chứng minh được biện pháp nghi vấn thoả mãn
yêu cầu tại Phần chung điều XX?

TS. Đào Gia Phúc

You might also like