You are on page 1of 22

lOMoARcPSD|40003740

Nhóm-7 TMQT QTL45B - âfafgg

Luật Thương mại quốc tế (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)
lOMoARcPSD|40003740

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM


------------------------------------
KHOA: QUẢN TRỊ
LỚP: QTL45B
NHÓM: 7
MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BÀI THUYẾT TRÌNH


MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Giảng viên: ThS. Phạm Thị Hiền

ĐỀ TÀI SỐ 3: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA ĐIỀU


XX GATT 1994 THÔNG QUA CÁC VỤ KIỆN LIÊN QUAN

NĂM 2023

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

Danh sách thành viên Nhóm 7

STT Họ và tên MSSV


1 Đặng Bảo Trân 2053401020229
2 Hồ Huyền Trân 2053401020230
3 Đinh Thị Thùy Trang 2053401020233
4 Hoàng Thùy Trang 2053401020234
5 Nguyễn Phạm Thị Hiền Trang 2053401020235
6 Phan Phương Uyên 2053401020266
7 Trần Lê Khánh Uyên 2053401020267
8 Đặng Thị Yến Vy 2053401020273
9 Nguyễn Triệu Vy 2053401020276
10 Nguyễn Thị Ngọc Xuyến 2053401020278

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa


GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994
EC Cộng đồng châu Âu
WTO Tổ chức thương mại thế giới
GATS Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
NT Nguyên tắc đối xử quốc gia
TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU XX GATT 1994................................................1
1. Mục đích...........................................................................................................1
2. Cấu trúc............................................................................................................. 1
3. Điều kiện áp dụng Điều XX GATT 1994..........................................................2
II. PHÂN TÍCH CÁC VỤ KIỆN LIÊN QUAN.............................................................3
1. Vụ kiện liên quan đến khoản a..........................................................................3
2. Vụ kiện liên quan đến khoản b..........................................................................6
3. Vụ kiện liên quan đến khoản g..........................................................................7
4. Phân biệt khoản b và khoản g...........................................................................9
III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.......................................................11
1. Về tham gia tranh tụng thương mại quốc tế....................................................11
2. Về việc xây dựng và thực thi chính sách.........................................................12
3. Về việc đàm phán thương mại quốc tế............................................................13

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU XX GATT 1994


1. Mục đích
Các thành viên c甃ऀa WTO c漃Ā thऀ ban hành hay thực thi các biê ̣n pháp cần thiết đऀ
đạt được các mục tiêu, như: cần thiết đऀ đảm bảo tuân th甃ऀ các quy định pháp l礃Ā phù
hợp với các điều khoản c甃ऀa Hiê ̣p định GATT, cần thiết đऀ bảo vê ̣ các các giá trị đạo
đức chung, bảo vê ̣ đời sống con người, đô ̣ng thực vâ ̣t, bảo vê ̣ sức kh漃ऀe cô ̣ng đồng….
Cụ thऀ, GATT dành một số ngoại lệ cho các Thành viên đऀ đáp ứng yêu cầu về
đảm bảo an ninh, lợi ích quốc phòng, bảo vệ các giá trị văn hoá, tinh thần c甃ऀa dân tộc,
truyền thống lịch sử, bảo vệ sức khoẻ con người, động vật, thực vật và môi trường, di
sản quốc gia, tài nguyên qu礃Ā hiếm, ngăn chặn gian lận thương mại, bảo đảm an ninh
tài chính, tiền tệ quốc gia, liên quan đến các sản phẩm lao động c甃ऀa tù nhân, chính
sách độc quyền, bảo hộ bản quyền, nhãn hiệu thương mại, duy trì hòa bình và an ninh
thế giới, tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán, mua sắm nhằm mục đích
cho tiêu dùng c甃ऀa Chính ph甃ऀ và chi trả các khoản trợ cấp. Đây là những vấn đề cực kỳ
quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh và sự phát triऀn kinh tế c甃ऀa mỗi nước. Các quy
định c甃ऀa WTO là bắt buộc nhưng cũng c漃Ā những ngoại lệ riêng, theo đ漃Ā các Thành
viên c漃Ā thऀ áp dụng các biện pháp trái với quy tắc đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc
gia trong phạm vi cho phép khi thực thi nghĩa vụ c甃ऀa mình. Điều XX quy định việc áp
dụng các ngoại lệ chung không được tạo ra sự phân biệt đối xử phi l礃Ā giữa các nước c漃Ā
điều kiện như nhau hay hạn chế, ngăn cản thương mại quốc tế. Áp dụng các ngoại lệ
trái với quy tắc không phân biệt đối xử trong trường hợp cần thiết.1
2. Cấu trúc: gồm 2 phần

Phần mở đầu: c漃Ā 礃Ā nghĩa rằng các biê ̣n pháp đề câ ̣p ở đây không được theo cách
tạo ra công cụ phân biê ̣t đối xử đô ̣c đoán hay phi l礃Ā giữa các nước c漃Ā cùng điều kiê ̣n
như nhau, hay tạo ra mô ̣t sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế.

Các khoản áp dụng các biêṇ pháp gm 10 khoản từ (a) đến (j) quy định về
sự cần thiết và liên quan c甃ऀa các biêṇ pháp:
(a) cần thiết đऀ bảo vệ đạo đức công cộng;
(b) cần thiết đऀ bảo vê ̣ cuô ̣c sống và sức kh漃ऀe c甃ऀa con người, đô ̣ng vâ ̣t hay thực
vâ ̣t;
(c) liên quan đến xuất hoă ̣c nhâ ̣p khẩu vàng và bạc;
(d) cần thiết đऀ đảm bảo sự tôn trọng pháp luâ ̣t và các quy tắc không trái với các
quy định c甃ऀa Hiê ̣p định này; ví dụ như các quy định liên quan tới việc áp dụng biện
1 Phạm Nguyệt Hằng, “Ngoại lệ trong WTO và các quy định c甃ऀa Việt Nam”,
[https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx?ItemID=31] (truy
cập ngày 28/8/2023).

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

pháp hải quan, duy trì hiệu lực c甃ऀa chính sách độc quyền tuân th甃ऀ đúng theo khoản 4
Điều II và Điều XVII, liên quan tới bảo hộ bản quyền, nhãn hiệu thương mại và quyền
tác giả và các biện pháp thích hợp đऀ ngăn ngừa các hành vi thương mại gian lận;
(e) liên quan tới các sản phẩm sử dụng lao đô ̣ng c甃ऀa tù nhân;
(f) áp đă ̣t đऀ bảo vê ̣ di sản quốc gia c漃Ā giá trị nghê ̣ thuâ ̣t, lịch sử hay khảo cổ;
(g) liên quan tới viê ̣c gìn giữ nguồn tài nguyên c漃Ā thऀ bị cạn kiê ̣t, nếu các biê ̣n
pháp đ漃Ā cũng được áp dụng hạn chế cả sản xuất và tiêu dùng trong nước;
(h) được thi hành theo nghĩa vụ c甃ऀa mô ̣t hiê ̣p định liên chính ph甃ऀ về mô ̣t hàng
h漃Āa cơ sở k礃Ā kết phù hợp với các tiêu thức đã trình ra Các Bên K礃Ā Kết và không bị
Các Bên phản đối hay chính hiê ̣p định đ漃Ā đã trình ra Các Bên K礃Ā Kết và không bị các
bên bác b漃ऀ;
(i) bao hàm các hạn chế với xuất khẩu nguyên liê ̣u do trong nước sản xuất và cần
thiết c漃Ā đ甃ऀ số lượng thiết yếu nguyên liê ̣u đ漃Ā đऀ đảm bảo hoạt đô ̣ng chế tác trong thời
kỳ giá nội được duy trì dưới giá ngoại nhằm thực hiện một kế hoạch ổn định kinh tế
c甃ऀa chính ph甃ऀ, với bảo lưu rằng các hạn chế đ漃Ā không dẫn tới tăng xuất khẩu hay tăng
cường mức bảo hộ với ngành công nghiệp trong nước và không vi phạm các quy định
c甃ऀa Hiệp định này về không phân biệt đối xử;
(j) thiết yếu đऀ c漃Ā được hay phân phối mô ̣t sản phẩm thuô ̣c diê ̣n khan hiếm trong
cả nước hay tại mô ̣t địa phương; tuy nhiên các biện pháp đ漃Ā phải tương thích với các
nguyên tắc theo đ漃Ā mỗi bên k礃Ā kết phải c漃Ā một phần công bằng trong việc quốc tế
cung cấp các sản phẩm đ漃Ā và các biện pháp không tương thích với các quy định khác
c甃ऀa Hiệp định này sẽ được xoá b漃ऀ ngay khi hoàn cảnh dẫn tới l礃Ā do áp dụng đã không
còn tồn tại nữa. Ngày 30 tháng 6 năm 1960 là muộn nhất Các Bên K礃Ā Kết sẽ xem xét
lại tính cần thiết c甃ऀa quy định thuộc tiऀu khoản này.

3. Điều kiện áp dụng Điều XX GATT 1994

Về các điều kiê ̣n áp dụng ngoại lê ̣ chung, Quốc gia viê ̣n dẫn c漃Ā nghĩa vụ chứng
minh rằng:
Thứ nhất, biê ̣n pháp bị khiếu kiện thuô ̣c mô ̣t hoă ̣c nhiều ngoại lê ̣ được quy định
ở các khoản từ (a) đến (j) c甃ऀa Điều XX GATT 1994 và viê ̣c áp dụng các biê ̣n pháp đ漃Ā
là “cần thiết” hay “liên quan”.
Việc phân tích tính cần thiết c甃ऀa một biện pháp đऀ xem n漃Ā c漃Ā được miễn trừ hay
không phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất là phân tích xem biện pháp bị khiếu nại
c漃Ā cần thiết trên cơ sở đặc điऀm pháp l礃Ā c甃ऀa n漃Ā, tức xem xét c漃Ā tồn tại biện pháp nào ít
mâu thuẫn hoặc không mâu thuẫn với quy định c甃ऀa luật WTO c漃Ā thऀ thay thế biện
pháp bị khiếu nại một cách hợp l礃Ā hay không. Bước thứ hai là phân tích xem biện pháp

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

áp dụng c漃Ā đáp ứng ba yêu cầu: (i) không c漃Ā phân biệt đối xử một cách tùy 礃Ā, (ii)
không c漃Ā phân biệt đối xử mà không biện minh được, và (iii) không phải là hạn chế
thương mại trá hình.2
Thứ hai, điều kiê ̣n áp dụng mô ̣t biê ̣n pháp cụ thऀ phải đáp ứng các yêu cầu được
nêu ở phần mở đầu c甃ऀa Điều XX GATT, tức là viê ̣c áp dụng các biê ̣n pháp đ漃Ā không
nhằm tạo ra sự phân biê ̣t đối xử mô ̣t cách tùy tiê ̣n hoă ̣c vô căn cứ giữa các quốc gia c漃Ā
cùng điều kiê ̣n, hoă ̣c tạo ra hạn chế trá hình thương mại quốc tế.
Đऀ xác định một biện pháp là “phân biệt đối xử phi l礃Ā”, c漃Ā hai tiêu chí: một là,
quốc gia thực hiện biện pháp đ漃Ā đã nỗ lực thực sự đऀ dàn xếp hay chưa; hai là, biện
pháp đ漃Ā c漃Ā linh hoạt hay không. Khi thực hiện một biện pháp, quốc gia thành viên
phải cân nhắc tính khả thi c甃ऀa biện pháp đ漃Ā, tìm các giải pháp c漃Ā thऀ đऀ tiến hành biện
pháp mà ít gây phân biệt đối xử nhất, đऀ việc thực hiện biện pháp đ漃Ā không gây ảnh
hưởng đến các quốc gia khác và không vi phạm các cam kết.
Đối với “phân biệt đối xử độc đoán”, Cơ quan Phúc thẩm cho rằng tính “cứng
nhắc và thiếu linh hoạt” trong việc áp dụng biện pháp là nguyên nhân tạo nên một “sự
phân biệt đối xử độc đoán.”
“Hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế” được hiऀu là “việc bảo vệ cuộc sống
và sức kh漃ऀe c甃ऀa con người, động thực vật” hay “bảo vệ đạo đức công cộng”… không
phải là mục đích chính, mà chỉ là l礃Ā do các bên dùng đऀ che đậy việc bảo hộ thương
mại trong nước, phân biệt đối xử với các thành viên WTO khác. C漃Ā ba tiêu chí đऀ đánh
giá một biện pháp c漃Ā phải là “hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế” hay không,
đ漃Ā là: (i) kiऀm tra tính công khai; (ii) cân nhắc xem c漃Ā hay không một sự phân biệt đối
xử độc đoán hay phi l礃Ā; và (iii) xem xét về mục đích cũng như kết cấu c甃ऀa biện pháp
đang tranh chấp.3

II. PHÂN TÍCH CÁC VỤ KIỆN LIÊN QUAN

1. Vụ kiện liên quan đến khoản a Điều XX GATT


Điều XX (a) GATT 1994 quy định “cần thiết đऀ bảo vệ đạo đức công cộng”, tuy
nhiên đây là phạm trù khá rộng vì trong GATT 1994 chưa c漃Ā định nghĩa hay quy định
cụ thऀ như thế nào là “đạo đức công cộng”. Tùy theo sự đa dạng về văn h漃Āa c甃ऀa mỗi
quốc gia mà việc đánh giá đạo đức công cộng là khác nhau. Tính đến hiện tại thì cả
Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm trong các vụ việc liên quan đều không phân tích
vấn đề cấu thành đạo đức công cộng và liệu một quốc gia c漃Ā thऀ đơn phương xác định

2 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật thương mại Quốc tế - Phần I,
NXB. Hồng Đức, tr. 151.
3 Trần Thị Thanh Tâm (2012), Thực tiễn áp dụng ngoại lệ tại Điều XX(b) GATT1994 một số vấn đề
rút ra từ vụ kiện lốp xe của Brazil, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 7-8.

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

thuật ngữ này được hay không. Dưới đây là vụ kiện liên quan đến quy định tại Điều
XX(a) GATT 1994 và không thऀ áp dụng ngoại lệ này.
Vụ “Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng tới quyền kinh doanh và dịch
vụ phân phối các ấn phẩm và các sản phẩm giải trí nghe nhìn” DS363 4
Nguyên đơn: Hoa Kỳ.
Bị đơn: Trung Quốc.
Đối tượng: Phim nhập khẩu đऀ phát hành tại rạp, các sản phẩm giải trí /nghe
nhìn (ví dụ như băng video và DVD), bản ghi âm và ấn phẩm (ví dụ: sách, tạp chí, báo
và ấn phẩm điện tử); và biện pháp hạn chế việc tiếp cận thị trường hoặc c漃Ā thऀ là sự
phân biệt đối xử với các nhà cung cấp dịch vụ phân phối xuất bản sản phẩm nước
ngoài và các nhà cung cấp dịch vụ nghe nhìn nước ngoài (bao gồm cả dịch vụ phân
phối) cho các sản phẩm giải trí nghe nhìn (sau đây gọi là hàng hóa).
Vấn đề pháp lý: Hoa Kỳ kiện Trung Quốc về việc hạn chế nhập khẩu các sản
phẩm đọc và nghe nhìn như sách, tạp chí, báo, sản phẩm điện tử… được xem là hàng
hoá chứa đựng nội dung văn hoá, phân biệt đối xử đối với nhà cung cấp nước ngoài.
Tóm tắt vụ việc: Hoa Kỳ khởi kiện Trung Quốc về những biện pháp giới hạn
quyền giao dịch và phân phối hàng hóa. Về phía Hoa Kỳ c漃Ā lập luận rằng, Trung
Quốc vi phạm các quy định trong Hiệp định gia nhập c甃ऀa Trung Quốc, Hiệp định về
thương mại hàng h漃Āa tổng quát 1994 (GATT 1994) và Hiệp định về thương mại dịch
vụ tổng quát (GATS) c甃ऀa WTO. Cụ thऀ, đối với vi phạm theo GATT 1994 thì liên quan
quyền thương mại, các biện pháp c甃ऀa Trung Quốc không cho phép tất cả các doanh
nghiệp Trung Quốc và tất cả các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được nhập khẩu
những hàng hóa này vào Trung Quốc. Mà Trung Quốc chỉ cấp phép phân phối hàng
hóa cho các doanh nghiệp nội địa hoặc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Trung
Quốc (được gọi là doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) theo quy định và điều kiện c甃ऀa
Luật Đầu tư nước ngoài và các quy định liên quan khác liên quan. Các cá nhân và
doanh nghiệp nước ngoài, bị đối xử kém thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp ở
Trung Quốc liên quan đến quyền thương mại. Về phía Trung Quốc lại cho rằng các
biện pháp c甃ऀa họ đã được áp dụng căn cứ ngoại lệ về đạo đức công cộng theo Điều
XX (a) c甃ऀa GATT, vì các biện pháp được thiết kế đऀ kiऀm soát nội dung c甃ऀa hàng hóa
văn h漃Āa nước ngoài và các hình thức thऀ hiện c漃Ā khả năng xâm phạm với những giá trị
quan trọng trong xã hội Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc không thऀ chứng minh
được các biện pháp này là “cần thiết” đऀ bảo vệ đạo đức công cộng.
Vốn dĩ, các quy định trong GATT 1994 không đề cập đến khái niệm “đạo đức
công cộng” được định nghĩa như thế nào. Do đ漃Ā, sau khi xác định cách “giải thích
4 Ban thư k礃Ā WTO, "Bản t漃Ām tắt về vụ tranh chấp DS363: Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng tới
quyền kinh doanh và dịch vụ phân phối các ấn phẩm và các sản phẩm giải trí nghe nhìn",
[https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds363_e.htm] (truy cập ngày 28/8/2023)

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

tương tự” về đạo đức công cộng do Ban hội thẩm trong vụ US - Gambling (DS285) 5
phát triऀn theo Điều XIV (a) c甃ऀa GATS đऀ áp dụng theo Điều XX (a) c甃ऀa GATT; trong
vụ việc này, Ban hội thẩm đã tiến hành phân tích với giả định rằng nếu các sản phẩm
thuộc diện bị cấm được đưa vào Trung Quốc, chúng c漃Ā thऀ c漃Ā tác động tiêu cực đến
đạo đức công cộng không. Ban hội thẩm công nhận rằng bảo vệ đạo đức công cộng là
một lợi ích rất quan trọng đối với chính ph甃ऀ Trung Quốc, nhưng nhận thấy rằng những
biện pháp c甃ऀa họ không thऀ được coi là cần thiết đऀ bảo vệ đạo đức công cộng, vì các
biện pháp này không đảm bảo quyền c甃ऀa một số doanh nghiệp tham gia nhập khẩu.6
Kết luận:

Ban hội thẩm kết luận rằng một số biện pháp c甃ऀa Trung Quốc không phù hợp
trong việc cấp “quyền thương mại”, bởi vì các biện pháp đ漃Ā hạn chế quyền c甃ऀa các
doanh nghiệp ở Trung Quốc, không phù hợp với “tự do h漃Āa thương mại”. Bên cạnh đ漃Ā,
ban hội thẩm xác định rằng, vì c漃Ā ít nhất một giải pháp hợp l礃Ā c漃Ā thऀ thay thế, cho nên
các biện pháp c甃ऀa Trung Quốc là “không cần thiết” theo Điều XX (a).

C漃Ā thऀ nhận thấy rằng, phần lớn lập luận trong vụ kiện này thì cơ quan giải
quyết tranh chấp c甃ऀa WTO không hoàn toàn chú trọng xác định định nghĩa c甃ऀa “đạo
đức công cộng” mà căn cứ vào điều kiện phải đảm bảo đạt được sự “cần thiết”. Sự cần
thiết được chứng minh thông qua quá trình cân bằng được ba yếu tố: tầm quan trọng
c甃ऀa mục tiêu mà biện pháp bị khiếu kiện muốn bảo vệ; sự đ漃Āng g漃Āp c甃ऀa biện pháp bị
khiếu kiện đऀ bảo vệ cho mục tiêu; tác động hạn chế thương mại c甃ऀa biện pháp bị
khiếu kiện. Sau đ漃Ā, phải đảm bảo được không c漃Ā biện pháp thay thế nào c漃Ā sẵn ít tác
động hạn chế thương mại hơn biện pháp được xây dựng. Bên cạnh đ漃Ā, biện pháp được
xây dựng phải không nhằm mục đích tạo ra hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế
thì mới được áp dụng khoản a Điều XX GATT. Trong vụ kiện này, đऀ biện minh cho
5 Vụ US - Gambling (DS285) là tranh chấp giữa Antigua và Barbuda với Mỹ, Mỹ không cho các nước
thành viên cung cấp dịch vụ đánh bài và cá cược qua biên giới, vì l礃Ā do bảo vệ đạo đức công cộng theo
Điều XIV(a) GATS. Ở vụ kiện này, khái niệm "đạo đức công cộng" được xác định là ám chỉ đến đạo
đức c甃ऀa công chúng hoặc trật tự công cộng. Mỹ cho rằng các biện pháp này là cần thiết đऀ ngăn chặn
các vấn đề liên quan đến đánh bạc và cá cược trực tuyến và duy trì đạo đức và trật tự xã hội (khi cho
nhập khẩu thì ảnh hưởng đến trật tự xã hội về giáo dục, người già, trẻ em …). Ban hội thẩm xem xét
xem các biện pháp mà Hoa Kỳ đã thực hiện (như Luật Wire, Luật Travel và Luật Quản l礃Ā Cá cược Bất
hợp pháp) c漃Ā được coi là "cần thiết đऀ bảo vệ đạo đức công chúng hoặc duy trì trật tự công cộng" như
quy định trong Điều XIV(a) GATS không. Ban hội thẩm đã xác nhận là cần thiết nhưng Hoa Kỳ đã
không đáp ứng được các điều kiện đầu đoạn c甃ऀa Điều XIV (không phân biệt đối xử và không nhằm
mục đích tạo ra hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế).
6 Tào Thị Huệ, “Áp dụng ngoại lệ “cần thiết đऀ bảo vệ đạo đức công cộng” theo khoản a Điều XX c甃ऀa
GATT trong vụ China”, [https://www.google.com/url?q=https://law-itd.com/2020/02/15/ap-dung-
ngoai-le-can-thiet-de-bao-ve-dao-duc-cong-cong-theo-diem-a-dieu-xx-cua-gatt-trong-vu-china-
publication-and-audiovisual-products/
%23_ftn9&sa=D&source=docs&ust=1693385711273323&usg=AOvVaw1aZ7ycGp8K0vVGgPHsjLa
1] (truy cập ngày 28/8/2023).

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

các biện pháp c甃ऀa Trung Quốc không thऀ áp dụng Điều XX (a) GATT 1994 vì n漃Ā tạo
ra công cụ phân biê ̣t đối xử đô ̣c đoán, không th漃ऀa điều kiện được quy định ở đoạn mở
đầu c甃ऀa Điều XX, do đ漃Ā, không áp dụng được điều khoản này.

2. Vụ kiện liên quan đến khoản b

 Vụ EC kiện Brazil - Lốp xe tái chế

Nguyên đơn: Cộng đồng Châu Âu (EC).

Bị đơn: Brazil.

Đối tượng: Lốp xe tái chế các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập
khẩu lốp xe tái chế từ EC sang thị trường Brazil.

Vấn đề pháp lý: Việc Brazil áp dụng các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến
việc nhập khẩu đối với lốp xe tái chế từ EC sang thị trường Brazil c漃Ā được xem là
ngoại lệ chung c甃ऀa GATT không?

Tóm tắt vụ việc: Ngày 20/6/2005, Cộng đồng Châu Âu (EC) đã yêu cầu tham
vấn với Brazil về việc áp dụng các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập khẩu
lốp xe tái chế từ EC sang thị trường Brazil. Cụ thऀ, Brazil đã áp dụng lệnh cấm nhập
khẩu đối với lốp xe tái chế căn cứ vào Hướng dẫn 14 (Portaria 14) ngày 17/11/2004
c甃ऀa Ban Thư kí ngoại thương thuộc Bộ Phát triऀn, Công nghiệp và Thương mại quốc tế
Brazil (SECEX), quy định cấm cấp giấy phép nhập khẩu cho lốp xe tái chế.

Brazil đã chứng minh được r甃ऀi ro về các bệnh do muỗi truyền như sốt xuất
huyết, sốt vàng da và sốt rét ở Brazil liên quan đến sự tích tụ cũng như vận chuyऀn lốp
xe phế thải. Thêm vào đ漃Ā, Brazil cũng thuyết phục được Ban hội thẩm đồng 礃Ā rằng,
việc tích tụ lốp xe phế thải c漃Ā nguy cơ xảy ra cháy lốp và các r甃ऀi ro sức khoẻ liên quan
phát sinh từ các vụ cháy lốp. Ban hội thẩm kết luận, Brazil đã chứng minh được việc
tích lũy lốp xe thải gây ra r甃ऀi ro đối với tính mạng và sức khoẻ c甃ऀa con người theo
khoản b Điều XX, đáp ứng được yêu cầu “cần thiết” theo khoản b Điều XX GATT.

Nhưng theo phán quyết c甃ऀa trọng tài c甃ऀa Khối thị trường chung Nam Hoa Kỳ
(Southern Common Market – Mercosur), Brazil vẫn nhập khẩu lốp xe đã qua sử dụng
từ các nước Mercosur, dẫn đến lệnh cấm nhập khẩu được áp dụng theo cách cấu thành

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

biện pháp phân biệt đối xử vô căn cứ và hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế
theo quy định c甃ऀa Điều XX.

Cơ quan phúc thẩm đã đồng 礃Ā với Ban hội thẩm về lệnh cấm nhập khẩu c甃ऀa
Ban hội thẩm được coi là “cần thiết” theo quy định tại khoản b Điều XX; tuy nhiên,
ngoại lệ nhập khẩu lốp xe tái chế từ các nước Mercosur đã dẫn đến lệnh cấm nhập
khẩu được áp dụng theo cách cấu thành sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vô căn cứ,
không phù hợp với Đoạn mở đầu c甃ऀa Điều XX.7

Kết luận: Như vậy, với biện pháp “cần thiết đऀ bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ
c甃ऀa con người, động vật hay thực vật” theo khoản b Điều XX GATT, biện pháp ngoài
nhằm “bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ c甃ऀa con người, động vật hay thực vật”, còn phải
đảm bảo đạt được sự “cần thiết”. Trong vụ kiện này, biện pháp mà Brazil áp dụng
được cơ quan phúc thẩm đồng 礃Ā rằng chúng là các biện pháp cần thiết th漃ऀa khoản b
Điều XX GATT, nhưng chúng lại cấu thành sự phân biệt đối xử phi l礃Ā, không th漃ऀa
điều kiện được quy định tại Đoạn mở đầu c甃ऀa Điều này. Do đ漃Ā, Brazil không thऀ áp
dụng Điều XX GATT.

 Vụ kiện áp dụng khoản b Điều XX GATT thành công: EC - Amiang


(DS135)

Nguyên đơn: Canada.

Bị đơn: Cộng đồng Châu Âu (EC).

Các bên thứ ba: Braxin, Zimbabue, Mỹ.

Đối tượng: Amiăng nhập khẩu (và các sản phẩm c漃Ā chứa Amiăng) so với các
sản phẩm thay thế trong nước như PVA, sợi xenlulo, sợi th甃ऀy tinh (PCG) (và các sản
phẩm c漃Ā chứa các chất thay thế khác).

Vấn đề pháp lý: Việc Pháp ban hành các quy định về việc cấm amiăng và các
sản phẩm c漃Ā chứa amiăng, bao gồm cả việc cấm nhập khẩu những sản phẩm này vì l礃Ā
do bảo vệ sức kh漃ऀe c甃ऀa con người c漃Ā phù hợp với Điều XX GATT không?

7 Tào Thị Huệ (2021), “Quy định c甃ऀa WTO về bảo vệ môi trường và những vấn đề pháp lí đặt ra cho
Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3/2021, tr.22-23

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

Tóm tắt nội dung: Ngày 28 tháng 5 năm 1998, Canada yêu cầu tham vấn với
Cộng đồng Châu Âu (EC) liên quan tới những biện pháp mà Pháp ban hành trong
Nghị định ngày 24 tháng 12 năm 1996: cấm amiăng 8 và các sản phẩm c漃Ā chứa amiăng,
bao gồm cả việc cấm nhập khẩu những sản phẩm này.

EC đã viện dẫn khoản b Điều XX GATT. EC đưa ra lập luận rằng Amiăng xâm
nhập vào cơ thऀ và gây hại ch甃ऀ yếu qua đường hô hấp, khi người lao động và người sử
dụng hít phải bụi c漃Ā chứa bụi amiăng phát tán trong môi trường và sẽ gây ra nhiều loại
bệnh về hô hấp. Trong quá trình giải quyết, Cơ quan Phúc Thẩm bác b漃ऀ những kết luận
c甃ऀa Ban hội thẩm về việc cho rằng amiăng và các loại sợi khác là “sản phẩm tương tự”
căn cứ theo điều III:4 c甃ऀa GATT 1994. Cơ quan Phúc thẩm phán quyết rằng Ban hội
thẩm đã sai lầm khi b漃ऀ qua sự nguy hại đến sức kh漃ऀe c甃ऀa amiăng trong việc xác định
tính “tương tự”; Cuối cùng, EC đã thắng kiện vì EC đã chứng minh được biện pháp
cấm nhập khẩu amiăng là hợp pháp theo khoản b, phù hợp với quy định tại Đoạn mở
Đầu c甃ऀa Điều XX.

3. Vụ kiện liên quan đến khoản g

Vụ kiện Hoa Kỳ - Tôm (DS58)9

Nguyên đơn: Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, Malaysia.

Bị đơn: Hoa Kỳ.

Đối tượng: Nhập khẩu tôm và các sản phâm từ tôm.

Vấn đề pháp lý: Biện pháp cấm nhập khẩu tôm mà Hoa Kỳ đưa ra c漃Ā thऀ viện
dẫn Điều XX GATT 1994 không và biện pháp này c漃Ā phù hợp với phần mở đầu c甃ऀa
Điều XX GATT không?

Tóm tắt vụ việc: Năm 1997, các nước Ấn Độ, Malaysia, Pakistan và Thái Lan
đưa ra vụ kiện chống Hoa Kỳ liên quan đến việc ban hành lệnh cấm nhập khẩu đối với
tôm và các sản phẩm từ tôm với l礃Ā do bảo vệ rùa biऀn. Hoa Kỳ bị khiếu nại đã vi phạm

8 Amiăng là silicát kép c甃ऀa Can xi (Ca) và Magie (Mg), chứa SiO2 c漃Ā trong tự nhiên. Amiăng gồm 02
nh漃Ām: (a) Nh漃Ām Serpentine: Chrysotile (Amiăng trắng) c漃Ā dạng xoắn và cũng là loại sợi Amiăng duy
nhất còn tiêu thụ thương mại trên thị trường hiện nay.
9 Ban thư k礃Ā WTO, "Vụ kiện Hoa Kỳ - Cấm nhập khẩu một loại tôm và các sản phẩm tôm nhất định",
[https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1293-giai-quyet-tranh-chap-so-ds058] (truy cập ngày 28/8/2023)

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

các Điều I, XI và XIII c甃ऀa GATT 1994 cũng như là đã làm vô hiệu h漃Āa và phương hại
đến các lợi ích mà các nước nguyên đơn đáng lẽ được hưởng.

Vụ kiện này xuất phát từ Luật Bảo vệ các loài qu礃Ā hiếm c甃ऀa Hoa Kỳ (ban hành
năm 1973), theo đ漃Ā, ngư dân Hoa Kỳ đánh bắt tôm cần sử dụng dụng cụ ngăn chặn rùa
biऀn mắc lưới với mục đích bảo vệ loài rùa biऀn di cư đang c漃Ā nguy cơ bị tuyệt ch甃ऀng
vì hoạt động c甃ऀa con người. Các loại tôm được đánh bắt với kĩ thuật c漃Ā thऀ gây nguy
hiऀm cho rùa biऀn được pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ sẽ bị cấm nhập khẩu vào nước này,
trừ khi Tổng thống Hoa Kỳ chứng nhận mỗi năm trước Thượng nghị viện là việc đánh
bắt tôm tại nước liên quan, th漃ऀa mãn các quy định về bảo vệ rùa biऀn. Năm 1989, tại
Điều 609 Luật Dân sự Hoa Kỳ, quy định này đã được áp dụng đối với các tàu đánh bắt
tôm c甃ऀa các nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ.

Tháng 10/1996, Tòa thương mại c甃ऀa Hoa Kỳ (CIT) quyết định việc cấm nhập
khẩu tất cả các loại tôm và các mặt hàng từ tôm được đánh bắt bởi công dân hoặc tàu
c甃ऀa các nước nếu không c漃Ā giấy chứng nhận phù hợp Điều 609 Luật Dân sự Hoa Kỳ
(về yêu cầu đánh bắt tôm không gây hại cho rùa biऀn).

Trước những tổn thất kinh tế về đánh bắt và chế biến tôm do quy định c甃ऀa Hoa
Kỳ gây ra, 4 nước n漃Āi trên đã khởi kiện Hoa Kỳ tại WTO. Các nước này đã viện dẫn
Điều XI.1 c甃ऀa Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) 1994 về bãi b漃ऀ
các hạn chế định lượng.

Nguyên đơn cùng các bên thứ ba đã nhấn mạnh phạm vi áp dụng c甃ऀa Điều XI.1,
theo đ漃Ā, điều này phải được áp dụng với tất cả các biện pháp phi thuế quan mà một
thành viên áp dụng nhằm cấm hoặc hạn chế nhập khẩu/ xuất khẩu hoặc bán hàng nhằm
mục đích xuất khẩu các sản phẩm. Như vậy, cần phải th漃ऀa hai yếu tố đऀ biết một thành
viên áp dụng c漃Ā vi phạm Điều XI.1 hay không. Đ漃Ā là biện pháp này c漃Ā tác dụng cấm
hay hạn chế thương mại quốc tế không và biện pháp này c漃Ā phải là phi thuế quan hay
không? Theo các nước nguyên đơn, việc cấm vận c甃ऀa Hoa Kỳ vi phạm cả hai điều
kiện trên. Vì biện pháp này c漃Ā tác dụng cấm hay hạn chế nhập khẩu tôm và các sản
phẩm từ tôm đối với các quốc gia không th漃ऀa mãn các điều kiện do Hoa Kỳ đưa ra.
Đồng thời, biện pháp này không mang tính thuế quan. Vì vậy, các nguyên đơn cho
rằng biện pháp này vi phạm Điều XI.1.

Kết luận:

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

10

Theo Cơ quan phúc thẩm kết luận rằng, biện pháp Hoa Kỳ áp dụng nhằm mục
tiêu môi trường bảo vệ rùa biऀn được công nhận là chính đáng, phù hợp theo khoản g
Điều XX c甃ऀa GATT, tuy nhiên lại không phù hợp với nguyên tắc tối huệ quốc. Biện
pháp này được Hoa Kỳ áp dụng một cách phi l礃Ā, cứng nhắc và không c漃Ā l礃Ā do chính
đáng giữa các thành viên c甃ऀa WTO. Trước đ漃Ā, hoa Kỳ đã dành ưu đãi cho các nước
vùng biऀn Caribe bằng sự trợ giúp kỹ thuật và tài chính, và cho phép c漃Ā giai đoạn
chuyऀn đổi đऀ ngư dân các nước này c漃Ā thऀ sử dụng các dụng cụ ngăn chặn rùa biऀn
mắc vào lưới khi đánh bắt tôm và xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Hoa Kỳ chỉ tiến hành đàm
phán và ưu đãi cho một nh漃Ām nước cũng đã thऀ hiện sự phân biệt đối xử đối với các
thành viên khác nhau c甃ऀa WTO. Điều này là trái với phần mở đầu c甃ऀa Điều XX. Vì
các lẽ trên, biện pháp này không được l礃Ā giải bằng hưởng chế độ ngoại lệ theo khoản g
Điều XX GATT 1994.

Như vậy, với biện pháp phù hợp với khoản g Điều XX GATT 1994, trước hết
cần xác định đâu là “tài nguyên thiên nhiên c漃Ā thऀ bị cạn kiệt”? Thêm vào đ漃Ā, tài
nguyên được chấp nhận theo khoản g Điều XX bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên là
“khoáng sản”, “phi sinh vật” và tài nguyên sinh vật. Tiếp theo, các biện pháp bảo vệ
này đồng thời áp dụng với sản xuất và tiêu dùng trong nước. Điều này c漃Ā thऀ thấy
trong vụ “Hoa Kỳ - Tôm”, Hoa kỳ đã chứng minh được biện pháp bị khiếu kiện c甃ऀa họ
đáp ứng được quy định c甃ऀa khoản g điều XX. Bên cạnh đ漃Ā, cần đảm bảo đáp ứng đ甃ऀ
điều kiện đऀ áp dụng ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994. Đ漃Ā là điều kiện được
đưa ra tại lời mở đầu c甃ऀa Điều XX nhằm đảm bảo các thành viên không được lạm
dụng như công cụ trá hình đऀ phân biệt đối xử hàng h漃Āa giữa các nước thành viên hoặc
hạn chế thương mại đối với nhau. Đồng thời, biê ̣n pháp vi phạm thuô ̣c mô ̣t hoă ̣c nhiều
ngoại lê ̣ được quy định ở các điऀm từ (a) đến (j) c甃ऀa Điều XX GATT 1994 và viê ̣c áp
dụng các biê ̣n pháp đ漃Ā là “cần thiết” hay “liên quan”.

4. Phân biệt khoản b và khoản g

Khoản (b) và Khoản (g) c甃ऀa Điều XX là một trong những ngoại lệ quan trọng
cho phép các biện pháp cần thiết đऀ bảo vệ sức kh漃ऀe con người, động vật, thực vật và
bảo vệ môi trường. Như đã trình bày, lời mở đầu c甃ऀa Điều XX được đưa ra nhằm đảm
bảo rằng các thành viên không được lạm dụng những trường hợp ngoại lệ này bằng
cách sử dụng chúng như những công cụ trá hình trong việc phân biệt đối xử hàng h漃Āa
giữa các nước thành viên hoặc hạn chế thương mại đối với nhau.
Tiêu Khoản (b) Khoản (g)

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

11

chí
Nội “b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức “g) liên quan tới việc gìn giữ
dung khoẻ của con người, động vật hay thực nguồn tài nguyên có thể bị cạn
vật;” kiệt, nếu các biện pháp đó cũng
được áp dụng hạn chế cả với
sản xuất và tiêu dùng trong
nước;”

Mục Nhằm bảo vệ cuộc sống hoặc sức kh漃ऀe Cho phép các biện pháp vượt ra
đích c甃ऀa con người, động vật hoặc thực vật. kh漃ऀi quy tắc cốt lõi c甃ऀa GATT
đऀ theo đuổi các mục đích bảo
vệ môi trường.
Điều Ban hội thẩm trong vụ “Hoa Kỳ - Các Một biện pháp thuộc phạm vi
kiện biện pháp ảnh hưởng đến nhập khẩu điều chỉnh c甃ऀa c甃ऀa khoản g cần
xăng dầu” đã tuyên bố rằng một biện đáp ứng ba điều kiện:
pháp không tuân th甃ऀ các điều khoản c甃ऀa 1. C漃Ā mục đích giữ gìn tài
GATT sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh c甃ऀa nguyên thiên nhiên c漃Ā thऀ bị
khoản (b) nếu: cạn kiệt.
1. Mục đích c甃ऀa biện pháp đ漃Ā nhằm 2. “Liên quan tới” việc bảo
bảo vệ cuộc sống hoặc sức kh漃ऀe c甃ऀa tồn các tài nguyên thiên
con người, động vật hoặc thực vật. nhiên c漃Ā thऀ bị cạn kiệt.
2. Biện pháp đ漃Ā là cần thiết đऀ đạt 3. Các biện pháp đ漃Ā cũng
mục đích trên. được áp dụng hạn chế cả với
=> Với điều kiện (1) các biện pháp thuộc sản xuất và tiêu dùng.
phạm vi c甃ऀa khoản (b) nếu c漃Ā quy định
về sức kh漃ऀe công cộng cũng như về môi
trường nhưng không phải “môi trường”
chung chung mà cụ thऀ là các nguy cơ
đối với đời sống hay sức kh漃ऀe động thực
vật.
=> Điều kiện (2) được th漃ऀa mãn khi
không còn giải pháp thay thế nào khả thi,
n漃Āi cách khác biện pháp đ漃Ā là giải pháp
không thऀ tránh kh漃ऀi.

Thực tiễn phân xử tranh chấp c甃ऀa WTO cho thấy, đऀ một biện pháp rơi vào
phạm vi c甃ऀa khoản (b) Điều XX, là một biện pháp “cần thiết đऀ bảo vệ cuộc sống hoặc

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

12

tình trạng sức khoẻ con người, động vật hoặc thực vật”. Trong khi đ漃Ā, đऀ rơi vào phạm
vi c甃ऀa khoản (g) Điều XX, một biện pháp phải “liên quan đến việc bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên c漃Ā thऀ cạn kiệt”. Thuật ngữ “liên quan đến” được định nghĩa là “c漃Ā liên
quan đến, được kết nối với”. Tuy nhiên, giữa khoản (b) và (g) c漃Ā những sự khác nhau.
Khoản (b) c甃ऀa Điều XX cho phép các quốc gia c漃Ā thऀ c漃Ā những hoạt động hạn chế
“cần thiết” nhằm mục đích bảo vệ sức kh漃ऀe con người và động thực vật trong khi ở
khoản (g) thì quy định này lại được áp dụng ở một tiêu chuẩn thấp hơn, đ漃Ā là chỉ cần
“liên quan” đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên c漃Ā thऀ bị cạn kiệt và biện
pháp này phải được áp dụng song song với các biện pháp hạn chế sản xuất và tiêu
dùng trong nước. Như vậy các ngoại lệ tại Điều XX n漃Āi chung và tại khoản (b) và (g)
n漃Āi riêng là những ngoại lệ đối với các nghĩa vụ c甃ऀa một quốc gia thành viên. Tuy
nhiên, các ngoại lệ này phải được thực hiện kèm theo những nghĩa vụ và điều kiện
nhất định. Chính vì l礃Ā do đ漃Ā, khi một quốc gia muốn áp dụng những ngoại lệ liên quan
đến môi trường này họ phải chứng minh được rằng biện pháp mà mình áp dụng c漃Ā
được đề cập đến trong khoản (b) và (g) hay không và c漃Ā th漃ऀa mãn những quy định c甃ऀa
đoạn mở đầu c甃ऀa Điều XX hay không.

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

1. Về tham gia tranh tụng thương mại quốc tế

Sau hơn 10 năm tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp c甃ऀa WTO, Việt Nam
đã khởi kiện trong 05 vụ tranh chấp và là bên thứ ba trong hơn 30 vụ tranh chấp khác.
Về cơ bản, các vụ tranh chấp mà Việt Nam tham gia đều trong lĩnh vực thương mại
hàng hoá và Việt Nam chưa phải đối mặt với trường hợp nào mà ở đ漃Ā thành viên bị
Việt Nam khởi kiện viện dẫn ngoại lệ chung c甃ऀa Điều XX GATT. Tuy nhiên, điều này
không c漃Ā nghĩa là các vụ kiện trong tương lai, Việt Nam không phải áp dụng ngoại lệ
chung c甃ऀa GATT. Vì vậy, khi áp dụng ngoại lệ chung về thuế quan và thương mại, Việt
Nam cần lưu 礃Ā một số vấn đề sau:

Thứ nhất, trong trường hợp là bị đơn, Việt Nam c漃Ā thऀ viện dẫn ngoại lệ c甃ऀa
Điều XX GATT đऀ bảo vệ cho biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ bị khiếu
kiện c甃ऀa mình. Tuy nhiên, đऀ đảm bảo việc viện dẫn ngoại lệ thành công, Việt Nam
cần phải chứng minh được biện pháp bị khiếu kiện đ漃Ā thoả mãn một trong các khoản
và đoạn mở đầu c甃ऀa Điều XX. Đây không phải là việc dễ dàng nên Việt Nam cần phải
hiऀu rõ quy trình, th甃ऀ tục cũng như nắm chắc chắc các diễn giải mà Ban hội thẩm hoặc
Cơ quan phúc thẩm đã đưa ra.

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

13

Thứ hai, trong trường hợp là nguyên đơn, khi bị đơn viện dẫn ngoại lệ chung
c甃ऀa Điều XX GATT, Việt Nam cần phải xem xét bị đơn đã hoàn thành nghĩa vụ chứng
minh hay chưa, đồng thời, c漃Ā quyền bác b漃ऀ việc viện dẫn ngoại lệ chung c甃ऀa bị đơn.
Thông qua các vụ tranh chấp, nhận thấy rằng các bên bị đơn thường thất bại ở bước
chứng minh không c漃Ā biện pháp thay thế nào hợp l礃Ā và sẵn c漃Ā, cũng như bước xem xét
biện pháp c漃Ā thoả mãn các điều kiện c甃ऀa đoạn mở đầu Điều XX GATT 1994 hay
không. Do đ漃Ā, với tư cách là nguyên đơn, Việt Nam nên chú 礃Ā tìm kiếm và đề xuất các
biện pháp thay thế c漃Ā thऀ áp dụng hợp l礃Ā sẵn c漃Ā và các bằng chứng cho thấy biện pháp
c甃ऀa phía bị đơn tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vô l礃Ā, hay hạn chế thương mại
trá hình.

Thứ ba, trong các trường hợp tranh tụng liên quan đến ngoại lệ chung, Việt
Nam đều cần phải tìm hiऀu kỹ càng khoản yếu và khoản mạnh c甃ऀa cả hai bên tranh
chấp. Việc tìm hiऀu này đòi h漃ऀi hiऀu biết rộng và sâu về các hiệp ước quốc tế liên
quan, các quy định, luật pháp thương mại và phi thương mại trong nước và nước
ngoài, nắm rõ các án lệ liên quan trong lịch sử giải quyết tranh chấp c甃ऀa WTO. Vì vậy,
Việt Nam nên tiếp tục thực hiện quá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ
chuyên gia pháp l礃Ā, luật sư về thương mại quốc tế n漃Āi chung và về quy định c甃ऀa WTO
n漃Āi riêng. Hơn nữa, Việt Nam c漃Ā thऀ sử dụng cơ chế bên thứ ba đऀ gia tăng sự hiện
diện c甃ऀa mình trong các vụ tranh chấp về thương mại dịch vụ. Cơ chế bên thứ ba được
coi là một trong những cách thức nâng cao năng lực khá hiệu quả, nhất là đối với các
thành viên đang và kém phát triऀn c甃ऀa WTO.

2. Về việc xây dựng và thực thi chính sách


Trước hết, Việt Nam cần thay đổi tư duy trong việc xây dựng chính sách. Mặc
dù luật pháp WTO đã thiết lập một hệ thống các quy định, nguyên tắc chặt chẽ đऀ điều
tiết thương mại thế giới theo hướng tự do h漃Āa và nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối
xử, hạn chế thương mại, nhưng đồng thời WTO cũng dành vị trí nhất định cho việc
bảo vệ các giá trị phi thương mại c甃ऀa các thành viên. Chẳng hạn trong vụ tranh chấp
Cộng đồng Châu Âu – Brazil (các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập khẩu
lốp xe tái chế từ EC sang thị trường Brazil), mặc dù cuối cùng Châu Âu không thắng
kiện, nhưng biện pháp hạn chế nhập khẩu sản phẩm lốp xe tái chế đã được WTO công
nhận là “cần thiết” đऀ bảo vệ các giá trị đạo đức công cộng hay bảo vệ sức kh漃ऀe và đời
sống c甃ऀa con người, động thực vật. Do đ漃Ā, không nên hiऀu một cách máy m漃Āc rằng
một khi gia nhập vào WTO thì Việt Nam sẽ phải tuân th甃ऀ tuyệt đối nguyên tắc MFN và
NT trong GATT. Thực tế cho thấy luật pháp c甃ऀa WTO trong vấn đề này vẫn c漃Ā sự linh
hoạt nhất định. Dù c漃Ā vi phạm các nguyên tắc này, nhưng chỉ cần Việt Nam chứng

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

14

minh được rằng sự phân biệt đối xử mà mình tạo ra trong thương mại quốc tế là cần
thiết đऀ bảo vệ các giá trị xã hội cốt lõi theo các điều khoản ngoại lệ chung thì biện
pháp c甃ऀa Việt Nam vẫn sẽ được chấp nhận là một ngoại lệ và được phép áp dụng. Đây
là một tư duy cần thiết trong việc xây dựng chính sách c甃ऀa Việt Nam. Trong việc này
cần cân bằng giữa lợi ích mà thương mại quốc tế mang lại với các lợi ích xã hội cốt lõi
c甃ऀa quốc gia, không nên thúc đẩy thương mại bằng mọi giá bất chấp sự h甃ऀy hoại các
giá trị như môi trường, văn h漃Āa, đạo đức và các nguồn tài nguyên c漃Ā thऀ cạn kiệt.
Thứ hai, Việt Nam cần hoàn thiện kỹ thuật xây dựng chính sách đऀ bảo vệ các
giá trị n漃Āi trên. Trong việc xây dựng chính sách, cần lưu 礃Ā đến mối quan hệ thực sự
giữa chính sách và mục tiêu theo đuổi. Bởi lẽ trước hết, một biện pháp vi phạm các
nghĩa vụ trong luật pháp WTO chỉ c漃Ā thऀ được biện minh bằng các điều khoản ngoại lệ
chung nếu chúng thực sự là cần thiết đऀ đạt được mục tiêu bảo vệ các giá trị xã hội.
Chính vì thế, khi xây dựng chính sách cần yêu cầu khắt khe về sự phù hợp này, tránh
những chính sách tạo ra sự phân biệt đối xử mà không liên quan đến mục tiêu Chính
ph甃ऀ tuyên bố. Chẳng hạn mục đích c甃ऀa Thông tư 20/2011/TT-BCT c甃ऀa Bộ Công
Thương yêu cầu ô tô dưới 09 chỗ ngồi khi nhập khẩu cần c漃Ā Giấy 甃ऀy quyền chính
hãng sẽ dễ bị coi là không c漃Ā mối liên hệ với mục đích mà Bộ tuyên bố bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng và an toàn giao thông đường bộ. Do đ漃Ā, từ 06/2014 Bộ Công
thương đã đưa ra công văn số 4582/BCT -XNK chính thức cho phép các doanh nghiệp
tiếp tục nhập khẩu xe trở lại.
Thứ ba, Việt Nam cần thận trọng trong quá trình thực thi chính sách, tránh dẫn
đến sự phân biệt đối xử vô l礃Ā, tùy tiện hay hạn chế thương mại trá hình theo nghĩa c甃ऀa
đoạn mở đầu Điều XX GATT. Chẳng hạn, dự thảo Thông tư số 20/2015/TT-BKHCN
c甃ऀa Bộ Khoa học Công Nghệ Việt Nam về việc cấm nhập khẩu các loại máy m漃Āc cũ
c漃Ā quy định như sau: “Các loại máy m漃Āc, thiết bị đã qua sử dụng được phép nhập khẩu
nếu c漃Ā thời gian sử dụng không quá 10 năm và chất lượng còn lại so với chất lượng
ban đầu từ 80% trở lên”. Thoạt nhìn quy định này không tạo ra sự phân biệt đối xử.
Nhưng thực tế, nếu được thông qua và thực thi sẽ phát sinh vấn đề sau: một số loại
máy m漃Āc như các máy in truyền thống hoặc những máy gia công thành phẩm do do
các nước c漃Ā trình độ cơ khí chế tạo ở trình độ cao sản xuất thì 20 năm hoặc hơn nữa
dùng vẫn rất tốt. Trong khi đ漃Ā, cùng loại này nhưng máy in do Trung Quốc sản xuất dù
mới 100% lại c漃Ā chất lượng còn kém xa các sản phẩm do các nước Châu Âu sản xuất
trước đ漃Ā vài chục năm10. C漃Ā thऀ thấy tiêu chí 10 năm đối với máy m漃Āc thiết bị đã qua
sử dụng trong ngành in là quá cứng nhắc, thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, đồng thời
tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện giữa máy m漃Āc nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước

10 Nguyên Nga (2015), “Bất hợp l礃Ā quy định nhập máy m漃Āc cũ”, [https://thanhnien.vn/bat-hop-ly-
quy-dinh-nhap-may-moc-cu-185455445.htm] (truy cập ngày: 28/8/2023).

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

15

khác nhau. Giả sử chính sách trong dự thảo này khiến Việt Nam bị kiện vì vi phạm
nguyên tắc đối xử MFN, sẽ rất kh漃Ā vận dụng điều XX c甃ऀa GATT đऀ biện minh cho n漃Ā.

3. Về việc đàm phán thương mại quốc tế

Các ngoại lệ c甃ऀa hiệp định TPP hiện đang được đàm phán c漃Ā ngôn ngữ giống
như Điều XX GATT. Điều này rất đáng quan ngại bởi các ngoại lệ c甃ऀa GATT mới chỉ
được sử dụng thành công ở 1 trong tổng số 41 vụ kiện. C漃Ā nghĩa, trên thực tế, các
ngoại lệ hiện đang được đàm phán trong TPP sẽ không thऀ bảo vệ các chính sách quốc
gia một cách hiệu quả. Vì vậy, trong đàm phán k礃Ā kết hiệp định này n漃Āi riêng và các
hiệp định thương mại song phương và đa phương n漃Āi chung, Việt Nam cần nhìn nhận
và rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất cơ chế ngoại lệ hiệu quả hơn cơ chế c甃ऀa
WTO đऀ c漃Ā thऀ bảo vệ các giá trị xã hội cốt lõi một cách hiệu quả hơn.

Hơn nữa, Điều XX GATT không quy định rõ ràng về các khái niệm và việc áp
dụng, vì thế trong khi xét xử, Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm và các bên tranh chấp
đã viện dẫn các án lệ và các điều ước quốc tế. Tuy nhiên các hiệp định song phương,
đa phương lại không c漃Ā lịch sử các vụ việc trước đ漃Ā, đặc biệt các hiệp định thường quy
định khi c漃Ā vi phạm sẽ giải quyết thông qua đàm phán chứ không c漃Ā cơ quan giải
quyết tranh chấp như trong WTO, hoặc nếu c漃Ā thống nhất thành lập Ban Hội thẩm đऀ
xét xử thì cũng là xét xử một cấp, không c漃Ā cấp thứ hai đऀ điều chỉnh, xem xét lại vụ
việc như Cơ quan Phúc thẩm c甃ऀa WTO. Do đ漃Ā, việc quy định cụ thऀ, rõ ràng về khái
niệm và việc áp dụng là vô cùng cần thiết.

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Văn bản pháp luật
1. Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT 1994).
2. Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (GATS).
B. Tài liệu tham khảo
1. Đinh Khương Duy, Lê Ngọc Khương (2015), “Thực tiễn vận dụng Điều
XX (Hiệp định GATT 1994) vào giải quyết tranh chấp liên quan tới nguyên tắc
không phân biệt đối xử và một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI, số 75 (09/2015).
2. Hoa Kỳ - Gambling (DS285: United States — Measures Affecting the
Cross-Border Supply of Gambling and Betting Services).
3. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật
thương mại Quốc tế - Phần I, NXB. Hồng Đức, tr. 151.
4. Trần Thị Thanh Tâm (2012), Thực tiễn áp dụng ngoại lệ tại Điều XX(b)
GATT1994 một số vấn đề rút ra từ vụ kiện lốp xe của Brazil, Trường Đại học
Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 7-8.
5. Nguyễn Ngọc Hà (2021), “Các ngoại lệ chung trong GATS 25 năm áp
dụng và lưu 礃Ā đối với Việt Nam”, Tạp chí luật học số 10/2020, tr.56-58
6. Tào Thị Huệ (2021), “Quy định c甃ऀa WTO về bảo vệ môi trường và
những vấn đề pháp lí đặt ra cho Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3/2021, tr.22-
23.
Tài liệu từ internet
1. Ban thư k礃Ā WTO, “Bản t漃Ām tắt về vụ tranh chấp DS363: Trung Quốc –
Các biện pháp ảnh hưởng tới quyền kinh doanh và dịch vụ phân phối các ấn
phẩm và các sản phẩm giải trí nghe nhìn”,
[https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds363_e.htm].
2. Ban thư k礃Ā WTO, “Vụ kiện Hoa Kỳ - Cấm nhập khẩu một loại tôm và
các sản phẩm tôm nhất định”, [https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1293-giai-
quyet-tranh-chap-so-ds058].
3. Nguyên Nga (2015), “Bất hợp l礃Ā quy định nhập máy m漃Āc cũ”,
[https://thanhnien.vn/bat-hop-ly-quy-dinh-nhap-may-moc-cu-185455445.htm].
4. Nguyễn Tấn Hoàng Hải, Phạm Thị Hiền, Hà Thị Xuân Thảo, Lê Thị
Minh Phương, Trần Lê Diệu Hy, Nguyễn Bảo Kha, “Ngoại lệ chung c甃ऀa GATT
và GATS”, [https://www.academia.edu/36924974/NGO%E1%BA%A0I_L
%E1%BB%86_CHUNG_C%E1%BB%A6A_GATT_VA_GATS].

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)


lOMoARcPSD|40003740

5. Phạm Nguyệt Hằng, “Ngoại lệ trong WTO và các quy định c甃ऀa Việt
Nam”, [https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-
nghiep.aspx?ItemID=31].
6. Tào Thị Huệ (2020), “Áp dụng ngoại lệ “cần thiết đऀ bảo vệ đạo đức
công cộng” theo khoản a Điều XX c甃ऀa GATT trong vụ China”,
[https://www.google.com/url?q=https://law-itd.com/2020/02/15/ap-dung-ngoai-
le-can-thiet-de-bao-ve-dao-duc-cong-cong-theo-diem-a-dieu-xx-cua-gatt-trong-
vu-china-publication-and-audiovisual-products/
%23_ftn9&sa=D&source=docs&ust=1693385711273323&usg=AOvVaw1aZ7yc
Gp8K0vVGgPHsjLa1].

Downloaded by Ánh Nguy?n (lanho.csnb2403@gmail.com)

You might also like