You are on page 1of 4

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

BỘ MÔN: LUẬT CĂN BẢN

I - NHÓM CÂU HỎI 1:


1. Nêu khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp?
2. Phân tích vị trí và mối quan hệ của khoa học Luật Hiến pháp với các môn khoa học
pháp lý chuyên ngành khác?
3. Nêu khái niệm, đặc điểm, bản chất, chức năng của Hiến pháp?

U
4. Giải thích tại sao trong nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến và ở Việt Nam trước
1945 lại không có Hiến pháp?

M
5. Phân tích những khuynh hướng lập hiến chủ yếu ở Việt Nam trước năm 1945?
6. Nêu khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn của Luật Hiến
pháp và mối quan hệ của Luật Hiến pháp với các ngành luật khác trong hệ thống
pháp luật Việt Nam?
_T
7. Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu thành của quan hệ pháp luật Hiến pháp?
8. Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu thành của quy phạm pháp luật Hiến pháp?
TM

9. Nêu khái niệm, đặc điểm của chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp?
10. Nêu hoàn cảnh ra đời, vai trò, ý nghĩa lịch sử của Hiến pháp 1946?
11. Hoàn cảnh ra đời, vai trò, ý nghĩa lịch sử và những điểm mới của Hiến pháp 2013?
12. Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị theo Hiến pháp 2013?
DH

13. Phân tích vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị theo Hiến pháp 2013?
14. Nêu khái niệm, nội dung, ý nghĩa và những điểm mới trong chế định quyền con
người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013?
15. Nêu khái niệm, đặc trưng, phân loại, nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân?
16. Phân tích cơ sở pháp lý, nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc “quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân công, phân nhiệm và kiểm soát giữa các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp” được quy định tại Khoản 3 điều 2 Hiến pháp 2013?
17. Phân tích cơ cấu tổ chức và trật tự hình thành các cơ quan trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
18. Nêu địa vị pháp lý của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên? Phân tích vai
trò của Mặt trận Tổ quốc trong quá trình hình thành các cơ quan đại diện (Quốc hội
và Hội đồng nhân dân) ở nước ta?

1
19. Phân tích cơ sở pháp lý, nội dung quyền bầu cử, quyền tự ứng cử?
II - NHÓM CÂU HỎI 2:
1. Phân tích cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay?
2. Phân tích mục đích, nội dung chính sách phát triển khoa học công nghệ theo Hiến
pháp 2013? So sánh với Hiến pháp 1992?
3. Phân tích mục đích, nội dung chính sách kinh tế của nhà nước ta theo Hiến pháp
2013? Quan điểm của nhà nước ta đối với sở hữu tư nhân và thành phần kinh tế tư
bản tư nhân khác nhau như thế nào trong các bản Hiến pháp?
4. Phân tích mục đích, nội dung của chính sách văn hóa theo Hiến pháp 2013?
5. So sánh quyền con người – quyền công dân? Nêu điểm mới quan trọng của chế định

U
quyền con người quyền công dân theo Hiến pháp 2013?
6. Nêu địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội?
7. Phân tích địa vị pháp lý, chức năng, vai trò của các cơ quan trong bộ máy nhà nước?

M
8. Phân tích và đánh giá nguyên tắc “Toà án nhân dân tổ chức độc lập theo thẩm
quyền xét xử” (Điều 5 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014)?
9. Phân tích địa vị pháp lý, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Hội đồng nhân dân?
_T
10. Phân tích cơ sở pháp lý, nội dung, ý nghĩa của các nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc
hội và Hội đồng nhân dân theo quy định của Hiến pháp 2013?
11. Phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã
TM

hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của Hiến pháp 2013?
12. Phân tích cơ sở lý luận, nội dung, yêu cầu của nguyên tắc “quyền công dân không
tách rời nghĩa vụ công dân”? Liên hệ thực tế việc thực hiện nguyên tắc này ở nước
ta?
13. Phân tích địa vị pháp lý, mối quan hệ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính
DH

quyền địa phương?


14. Phân tích sự kế thừa và phát triển các quy định của Hiến pháp về Ủy ban kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong lịch sử lập pháp Việt Nam?
15. Trình bày điểm mới trong quy định của Hiến pháp 2013 về các thiết chế hiến định
độc lập? Phân tích mối quan hệ của các thiết chế hiến định độc lập này với các cơ
quan trong bộ máy nhà nước?
16. Nêu vị trí, tính chất, chức năng, vai trò, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của
Quốc hội và mối quan hệ của Quốc hội với các cơ quan khác cùng cấp trong bộ máy
nhà nước?
17. Phân tích mục đích, cách thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội?

2
18. Phân tích sự kế thừa và phát triển các quy định của Hiến pháp về vị trí, tính chất,
chức năng, vai trò, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của Quốc hội trong lịch sử
lập pháp Việt Nam?
19. Nêu vị trí, tính chất, chức năng, vai trò, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của
Chính phủ?
20. Phân tích sự kế thừa và phát triển các quy định của Hiến pháp về vị trí, tính chất,
chức năng, vai trò, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của Chính phủ trong lịch sử
lập pháp Việt Nam?
21. Nêu vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước và mối quan
hệ của Chủ tịch nước với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước?
22. Phân tích sự kế thừa và phát triển các quy định của Hiến pháp về vị trí, vai trò, chức

U
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến Việt Nam?
23. Nêu vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của Hội đồng
nhân dân và mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với các cơ quan khác cùng cấp

M
trong bộ máy nhà nước?
24. Nêu vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động của Ủy ban
_T
nhân dân? Giải thích tại sao Ủy ban nhân dân lại được tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc “trực thuộc hai chiều”? Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này trong
thực tế?
25. Phân tích những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương? Giải
TM

thích tại sao có sự phân biệt giữa chính quyền nông thôn và chính quyền đô thị?
26. Nêu vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân?
27. Nêu vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân?
28. Mục đích, nguyên tắc, quy trình, hệ quả của lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín
nhiệm? So sánh hệ quả của lấy phiếu tín nhiệm với bỏ phiếu tín nhiệm?
DH

III - NHÓM CÂU 3:


1. Giải quyết các bài tập tình huống về ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái Hiến
pháp và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái Hiến pháp?
2. Nêu ý kiến bình luận của cá nhân và liên hệ thực tiễn với các vấn đề: xử lý văn bản
trái Hiến pháp; tính độc lập của tư pháp với lập pháp và hành pháp; cơ chế xử lý văn
bản quy phạm pháp luật vi hiến; bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm với đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; xử lý tư cách đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân với những đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân vi phạm
pháp luật
3. Giải quyết bài tập tình huống liên quan đến quyền khiếu nại tố cáo của công dân và
trách nhiệm giải quyết khiếu nại tố cáo của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét
từ góc độ pháp luật Hiến pháp?

3
4. Giải quyết bài tập tình huống liên quan đến việc thực hiện quyền con người, quyền
công dân (quyền khiếu nại, tố cáo; quyền bầu cử; quyền tự ứng cử; quyền tự do đi
lại, cư trú; quyền tự do ngôn luận; quyền tiếp cận thông tin) và trách nhiệm của nhà
nước trong việc bồi thường thiệt hại khi các cơ quan nhà nước vi phạm các quyền
con người, quyền công dân.
5. Giải quyết bài tập tình huống liên quan đến quy chế làm việc, chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của đại biểu Quốc hội
6. Giải quyết bài tập tình huống liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam, xét xử đại
biểu Quốc hội vi phạm pháp luật
7. Giải quyết bài tập tình huống liên quan đến bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm
với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân

U
8. Giải quyết bài tập tình huống liên quan đến xử lý tư cách đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân không đáp ứng tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng

M
nhân dân

_T
TM
DH

You might also like