You are on page 1of 4

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1

BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN

I – NHÓM CÂU HỎI 1:


1. Phân tích nguyên nhân, điều kiện và hậu quả pháp lý của áp dụng tập quán và
áp dụng tương tự pháp luật?
2. Nêu đặc điểm và thành phần của quan hệ pháp luật dân sự?

U
3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự?
4. Phân tích nội dung năng lực chủ thể của cá nhân?

M
5. So sánh điều kiện, thủ tục và hậu quả pháp lý giữa tuyên bố mất tích với tuyên
bố là đã chết?
_T
6. Phân biệt giám hộ đương nhiên và giám hộ cử?
7. Trình bày nội dung năng lực chủ thể của pháp nhân?
8. Phân tích các điều kiện của pháp nhân?
TM

9. Nêu khái niệm của giao dịch dân sự, phân biệt hợp đồng dân sự và hành vi pháp
lý đơn phương?
10. Phân tích các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự? Xác định các trường
DH

hợp giao dịch dân sự vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch
dân sự nhưng giao dịch vẫn có hiệu lực?
11. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu, nêu hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự
vô hiệu?
12. Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương
đối?
13. Điều kiện xác định người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu và
phân tích việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự
vô hiệu?
14. Phân tích phạm vi, thẩm quyền đại diện?
15. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền?
16. Phân tích khái niệm, ý nghĩa và các loại thời hạn?
17. Phân tích khái niệm, ý nghĩa và các loại thời hiệu?
18. Phân tích khái niệm tài sản?
19. Phân loại tài sản? Thế nào là động sản, bất động sản?
20. Phân loại vật và chế độ pháp lý đối với vật?
21. Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu (về chủ thể, khách

U
thể, nội dung của quyền sở hữu)?
22. Phân tích những quy định pháp lý về nội dung của quyền sở hữu?

M
23. Các hình thức pháp lý của việc chiếm hữu? Ý nghĩa của việc phân biệt chiếm
hữu thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và chiếm hữu
_T
không có căn cứ pháp luật không ngay tình?
24. Phân tích các căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu?
TM

25. Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật?
26. Bình luận quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc?
27. Phân tích quy định về di sản thừa kế, nêu cách xác định di sản thừa kế?
DH

28. Trình bày và nêu ý nghĩa pháp lý của việc xác định thời điểm, địa điểm mở
thừa kế?
29. Phân tích các điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp?
30. Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của người để lại di sản,
người hưởng di sản?
II – NHÓM CÂU HỎI 2:
1. Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
2. Nguồn của luật dân sự
3. Đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật dân sự
4. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự
5. Năng lực pháp luật dân sự và các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
6. Tuyên bố mất tích, tuyên bố là đã chết
7. Người được giám hộ, người giám hộ
8. Năng lực chủ thể của pháp nhân
9. Hoạt động của pháp nhân
10. Cải tổ, phá sản pháp nhân
11. Phân loại giao dịch dân sự

U
12. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

M
13. Các loại giao dịch dân sự vô hiệu, hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
14. Phân loại đại diện
15. Phạm vi thẩm quyền đại diện
_T
16. Thời hạn, thời hiệu
17. Khái niệm tài sản
TM

18. Phân loại vật, bất động sản và động sản


19. Nội dung của quyền sở hữu
20. Sở hữu riêng, sở hữu chung hợp nhất
21. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu
DH

22. Quyền khác đối với tài sản


23. Di sản thừa kế, thời điểm mở thừa kế, người hưởng di sản thừa kế
24. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc
25. Hàng thừa kế theo pháp luật
III – NHÓM CÂU HỎI 3:
1. Bài tập xác định di sản thừa kế
2. Bài tập chia di sản thừa kế theo di chúc
3. Bài tập chia di sản thừa kế theo pháp luật
4. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản
5. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp có những người không được hưởng
di sản
6. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp người thừa kế không phụ thuộc nội
dung của di chúc
7. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp những người có quyền thừa kế di
sản của nhau mà chết cùng thời điểm
8. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp di chúc miệng
9. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp người lập di chúc vi phạm một

U
trong các điều kiện có hiệu lực của di chúc
10. Bài tập chia di sản thừa kế trong trường hợp thừa kế thế vị

M
_T
TM
DH

You might also like