You are on page 1of 21

Bảo hộ mậu dịch, phòng vệ thương mại trên thế

giới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Kinh tế chính trị Mác_Lênin | Nhóm 7


Khái niệm

Bảo hộ mậu dịch Phòng vệ thương mại Hội nhập kinh tế


Chính phủ thông qua các Tạm thời hạn chế nhập quốc tế
biện pháp thuế qua và khẩu một hoặc một số Quá trình quốc gia
phi thuế quan loại hàng hóa thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình
với thế giới dựa trên
chia sẻ lợi ích
Tình hình bảo hộ mậu dịch và phòng vệ thương mại hiện
nay trên thế giới.
● Tình hình bảo hộ mậu dịch trên thế giới hiện nay.

Tuyên bố rút khỏi hiệp định Áp đặt thuế nhập khẩu cao
(TPP) với sản phẩm của nhiều
nước

MỸ
Đàm phán lại hiệp định
Khu vực mậu dịch tự do
(NAFTA) Đặt ra yêu sách với Trung Quốc
Anh
EU • Rời khỏi EU
• Tự do thương mại • Tiến hành đàm phán lại
• Bảo hộ mậu dịch toàn bộ quy chế thương
diễn ra cân bằng mại với Châu Âu

TRUNG QUỐC
• Hưởng lợi từ thương mại tự do
• Theo đuổi chính sách giảm nhập
khẩu mạnh
• Thúc đẩy xuất khẩu
Tình hình phòng vệ thương mại hiện nay trên thế giới.

MỸ TRUNG
CHÂU ÂU
QUỐC

• Thực hiện chủ trương bất chấp


• Theo đuổi chính sách giảm
phản đối.
nhập khẩu
• Xu hướng thương mại rõ nét • 23/01/2017 ký sắc lệnh Mỹ
• Chú trọng nâng cao
• Đàm phán các thủ tục rời EU • rời khỏi hiệp định (TPP)
chất lượng các mặt hàng
• Tạo điều kiện cơ hội để nước Anh• và 11 nước trong khu vực
• xuất khẩu
thương mại song phương • đã ký.
• Đảm bảo tinh cạnh tranh
• 17/05/2017 gửi thông báo đàm
các sản phẩm xuất khẩu
phán lại hiệp định (NAFTA)
. Những quốc gia có chính sách bảo hộ mậu dịch và phòng vệ
thương mại khắt khe trên thế giới hiện nay.
Những quốc gia có chính sách bảo hộ mậu dịch khắt khe trên thế giới hiện nay:

MỸ TRUNG QUỐC

● Để bảo vệ lợi ích của mình, nước này Nước hiện chiếm tới 97% nguồn cung đất
đang áp dụng 80% trong số 31.000 biện hiếm của thế giới, biện minh rằng những lo
pháp “bảo hộ mậu dịch” trên thế giới ngại về môi trường và tình trạng kiệt tài
hiện nay. nguyên đã buộc Bắc Kinh phải hạn chế
● tăng cường nới lỏng tiền tệ, mở rộng xuất khẩu, dù phải đối mặt với thách thức
các gói QE, lãi suất siêu thấp, nâng cao pháp lý trong khuôn khổ WTO.
tiêu chuẩn chất lượng.
Những quốc gia có chính sách phòng
vệ thương mại khắt khe trên thế giới
Ấn Độ là thành viên WTO hiện nay:
khởi xướng điều tra
chống bán phá giá nhiều
nhất với .1036 vụ điều tra
và 712 biện pháp đã
được áp dụng.
Đứng thứ hai là Hoa Kỳ với
786 vụ điều tra và 514 biện
pháp được áp dụng. Đứng ở
vị trí thứ ba là EU với 532 vụ
điều tra và 335 biện pháp
được áp dụng. EU là một trong ba thành viên WTO đứng
đầu về số vụ điều tra chống bán phá giá
(sau Ấn Độ và Hoa Kỳ), đứng thứ hai về
số vụ điều tra chống trợ cấp (sau Hoa Kỳ
và trước Canada), tuy nhiên lại là thành
viên ít khởi xướng các cuộc điều tra tự vệ
Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.

● Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt


Nam đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa, hội
nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.
Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế của
Việt Nam đang được triển khai tích cực
trong bối cảnh mới của thế giới có nhiều
biến động.
Quan hệ kinh tế.

Phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) hoàn thành Ngay trong những ngày cuối năm 2020,
phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do chúng ta vừa ký Hiệp định FTA Việt Nam-
Anh nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại,
Việt Nam-EU, đưa Hiệp định vào thực thi từ 01/8/2020.
đầu tư với Anh, đối tác quan trọng hàng đầu của
Việt Nam tại châu Âu, sau khi Anh chính thức rời
EU từ ngày 31/12/2020.

Là Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đã phối hợp


chặt chẽ, hiệu quả với các thành viên
ASEAN và các đối tác thúc đẩy ký kết Chủ động thúc đẩy nhiều sáng kiến quan trọng trongASEAN
thành công Hiệp định RCEP tại Hội nghị về ứng phó với COVID-19, phục hồi chuỗi cung ứng
Cấp cao ASEAN lần thứ 37 tại Hà Nội. khu vực, liên kết nội khối gắn với phát triển bền vững,
đẩy mạnh các khuôn khổ hợp tác Mekong
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc chủ trì Hội nghị Lễ ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn
Cấp cao Hiệp định Đối tác diện khu vực (RCEP) - Nguồn: ASEAN
kinh tế toàn diện khu vực Secretariat
(RCEP) lần 4 -
Nguồn:TTXVN
Quan hệ thương mại.

Hiệp định khung về Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt
Nam – EU (PCA) được ký kết ngày 27 tháng 6 năm Hiệp định PCA cũng tạo tiền đề quan trọng để hai Bên
2012 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2016 với tiến hành đàm phán các Hiệp định thương mại tự do
các cam kết mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực đã thể hiện (FTA) và hợp tác hướng tới sớm công nhận quy chế thị
rõ nét chủ trương, chính sách tăng cường phát triển trường của Việt Nam.
hợp tác toàn diện và sâu sắc với EU.
Ngày 30 tháng 3 năm 2020 Hội đồng
châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA.
Ngày 08 tháng 6 năm 2020 Quốc hội
Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA
và EVIPA. EU sẽ giảm hơn 70% thuế
quan đối với hàng hoá Việt Nam ngay
sau khi hiệp định có hiệu lực. Phần còn
lại sẽ được xoá thuế trong 7 năm tiếp Lễ ký Biên bản kết thúc đàm
theo. phán Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam - Anh
Các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký:

Trong những năm qua Việt Nam rất tích cực tham gia đàm phán, ký
kết các Hiệp FTA song phương và đa phương. Đến nay, Việt Nam đã
chính thức tham gia, ký kết thực hiện 14 FTA có hiệu lực và 01 FTA
đã chính thức ký kết, sắp có hiệu lực, hiện đang đàm phán 02 FTA.
Trong số 14 FTA đã có hiệu lực và đang triển khai, Hiệp định Đối tác
toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là FTA thế hệ
mới đầu tiên mà Việt Nam tham gia, tiếp theo đó là Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA).
● Bộ trưởng Bộ Công thương
Việt Nam hiện là thành viên của Trần Tuấn Anh cùng đại
rất nhiều Hiệp định thương diện 10 nước tham gia lễ ký
mại tự do có ảnh hưởng lớn Hiệp định CPTPP. (Nguồn:
trên thế giới AFP/ TTXVN)
Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát triển của Việt Nam.

Về phương hướng chung:

Triển khai hiệu quả các chủ trương, chính sách, chương trình hành động của Đảng,
Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng nâng cao năng lực thực thi các cam
kết hội nhập kinh tế quốc tế.
Đẩy mạnh tái cơ câu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng,nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế.
Xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp để tạo môi trường kinh doanh và đầu tư
thuận lợi cho các doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong hội nhập.
Giải pháp cụ thể.

Tăng cường
Tổ chức Đẩy mạnh
công tác Mở rộng
thực thi cải cách thủ
nghiên cứu, thị tường tục hành
dự báo các hiệu quả
cho hàng chính trong
vấn đề hội các cam
hóa và lĩnh vực
nhập kinh kết hội
dịch vụ thuế, hải
tế quốc tế. nhập kinh quan, hỗ trợ
của Việt
tế quốc tế. doanh
Nam.
nghiệp.
Trần Thị Thu Hà Dương Đỗ Hải Triều Bùi Phương Anh

Đoàn Thị Tuyết Kha Phạm Thị Hương Giang Trần Thị Thanh Bình
Thanks
Kinh tế chính trị Mác_Lênin | Nhóm 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM
Khoa : Đào tạo đặc biệt
Lớp: FB205C_Kinh tế chính trị
Chủ đề: Bảo hộ mậu dịch, phòng vệ thương
mại thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam.

You might also like