You are on page 1of 34

Nội dung bài học

Khái quát về các


Phạm vi, đối tượng
Chương III giao dịch mua bán
hàng hóa quốc tế
Khái niệm áp dụng

Một số điều khoản


Hợp đồng mua bán cơ bản trong hợp
hàng hóa quốc tế Giao kết hợp đồng
đồng mua bán hàng

MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Mua bán hàng hóa


quốc tế
hóa quốc tế

Công ước Viên Các nghĩa vụ cơ


Incoterms 1980 (CISG 1980) bản

Thanh toán trong


giao dịch mua bán Các biện pháp chế
tài
hàng hóa quốc tế

Miễn trách nhiệm

Ths. LÊ TRẦN QUỐC CÔNG

1. Khái quát về các giao dịch mua bán hàng


VĂN BẢN hóa quốc tế

• Khái niệm:
Công ước Viên 1980 về mua • “Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế là các hoạt động mua
bán hàng hóa quốc tế (CISG) bán hàng hóa xuyên biên giới giữa các thương nhân từ các quốc
gia khác nhau. Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được vận
hành trên cơ sở thỏa thuận giữa các thương nhân.”

Luật Thương mại Việt Nam • Đặc điểm:


Thường được tiến hành bởi các thương nhân của các quốc
gia khác nhau
Incoterms 2020
Sự dịch chuyển xuyên biên giới của hàng hóa

3
Có thể chịu sự ddieuf chỉnh bởi pháp luật của nhiều quốc gia
UCP 600 khác nhau cũng như bởi các điều ước quốc tế
1.3. Nguồn Luật điều chỉnh giao
dịch mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng – “Luật chơi” của các bên

Quyền và nghĩa vụ

Nội dung
Cách thức giao
dịch

Thỏa thuận, hợp


Hiệu lực của hợp Điều kiện có hiệu
Tập quán Án lệ, đồng là “luật” của
đồng lực
Điều ước Pháp luật Thương học Hợp các bên thiết lập
quốc tế quốc gia mại quốc thuyết đồng
tế pháp lý … Luật áp dụng
Giải quyết tranh
chấp
Cơ quan giải
quyết tranh chấp

1.4. Một số vấn đề pháp lý quan trọng


2. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế

Thuế xuất, nhập khẩu • Khái niệm:


• Hợp đồng mua bán hàng hóa: “bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng
Đồng tiền thanh toán – Tỷ giá hối đoái và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận”
• Tính quốc tế (theo CISG): “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
là hợp đồng giữa bên bán hàng và bên mua hàng có trụ sở
thương mại tại các quốc gia khác nhau”
Thủ tục và các vấn đề liên quan đến hải quan
=> HĐMBHHQT là hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có
trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau nhằm dịch chuyển
hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác
Dịch vụ bổ trợ (vận tải; bảo hiểm; …)
2.2. Một số điều khoản cơ bản trong
HĐMBHHQT
Tiêu đề
PHẦN Số và ký hiệu hợp đồng

MỞ
Địa điểm và ngày tháng ký kết
Các bên ký kết
ĐẦU
Những giải thích, định
nghĩa trong hợp đồng
Cơ sở pháp lý để ký kết

Số bản HĐ và số lượng HĐ
Ngôn ngữ của hợp đồng
PHẦN
Thời hạn hiệu lực
KẾT
Những quy định liên quan
đến bổ sung, sửa đổi
Chữ ký có thẩm quyền của
các bên ký kết
2.3. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng 2.3.1.Phạm vi áp dụng, đối tượng điều
hoá quốc tế - (CISG) chỉnh của CISG

• Điều 1.1 CISG 1980:


• Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng
hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia
khác nhau.
• a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công
ước hoặc,
• Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng • b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là
hóa quốc tế
luật của nước thành viên Công ước này.
• Công ước Viên 1980
• CISG – United Nations Convention on Contracts for the
International Sale of Goods

PHẠM VI ÁP DỤNG THEO LÃNH THỔ PHẠM VI ÁP DỤNG THEO LÃNH THỔ

Các bên có trụ sở • Điều 1.1 CISG 1980:


Thương mại tại các
quốc gia khác nhau
• Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa
các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.
• a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,

1.1.a. Các quốc gia 1.1.b. ít nhất một quốc


đều là thành viên của gia không phải là
CISG thành viên CISG

Quy tắc tư pháp quốc


Quy tắc tư pháp quốc
tế dẫn chiếu đến luật
CISG điều chỉnh tế dẫn chiếu đến luật
nước không phải
nước thành viên
thành viên
TRỤ SỞ
THƯƠNG MẠI????
CISG không điều
CISG điều chỉnh
chỉnh
Fauba France FIDIS GC Electronique vs. Fujitsu
Mikroelectronik

• Tòa phúc thẩm Paris:


• Trụ sở thương mại là nơi tiến hành trên thực tế các hoạt động
kinh doanh thương mại và phải có tính độc lập, 1 văn phòng đại
diện không thể được hiểu là một “trụ sở” như quy định trong
Công ước Viên.

PHẠM VI ÁP DỤNG THEO LÃNH THỔ MỘT BÊN CÓ NHIỀU TRỤ SỞ THƯƠNG MẠI

• Ðiều 10: Nhằm phục vụ Công ước này:


• a. Nếu một bên có hơn một trụ sở thương mại trở lên thì
NHIỀU TRỤ SỞ trụ sở thương mại của họ sẽ được coi là trụ sở nào đó
có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và đối với
THƯƠNG MẠI TẠI CÁC
việc thực hiện hợp đồng đó, có tính tới những tình huống
QUỐC GIA KHÁC mà các bên đều biết hoặc đều dự đoán được vào bất kỳ
NHAU???? lúc nào trước hoặc vào thời điểm hợp đồng.
• b. Nếu một bên không có trụ sở thương mại thì sẽ lấy
nơi cư trú thường xuyên của họ.
Asante Technologies Inc. (Mỹ) vs. PMC-Sierra, Inc. (Canada)
PHẠM VI ÁP DỤNG THEO LÃNH THỔ

• Ðiều 95
• Mọi quốc gia có thể tuyên bố, không nộp văn bản phê
chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập, rằng quốc gia
đó sẽ không bị ràng buộc bởi các quy định tại đoạn b
khoản 1 Điều thứ nhất của Công ước này.

Bảo lưu điều 1.1.b theo điều 95 CISG 1980 GIẢI QUYẾT CÁC VÍ DỤ SAU

Các bên có trụ sở • Ví dụ 1:


Thương mại tại các
quốc gia khác nhau • Công ty Indonexia (chưa phải là thành viên CISG) và công ty
Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong đó không
quy định về luật áp dụng. Cơ quan giải quyết tranh chấp xác
1.1.a. Các quốc gia 1.1.b. Một trong các định luật áp dụng dựa trên các quy phạm xung đột. Nếu quy
đều là thành viên của bên không phải là phạm xung đột dẫn chiếu đến luật Việt Nam(là quốc gia thành
CISG thành viên CISG viên CISG) thì luật nào sẽ được áp dụng?
• Ví dụ 2:
Quy tắc tư pháp quốc
CISG điều chỉnh
tế dẫn chiếu đến luật
Quy tắc tư pháp quốc
tế dẫn chiếu đến luật
• Công ty Thái Lan (chưa phải là thành viên CISG) và công ty
nước không phải
nước thành viên Trung Quốc (là thanh viên CISG bảo lưu theo điều 95) ký kết
thành viên hợp đồng mua bán hàng hóa trong đó không quy định về luật áp
dụng. Cơ quan giải quyết tranh chấp xác định luật áp dụng dựa
trên các quy phạm xung đột. Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu
CISG không điều
CISG điều chỉnh đến luật Trung Quốc thì luật nào sẽ được áp dụng?
chỉnh
CÁC NƯỚC ĐÃ BẢO LƯU ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

• CISG không định nghĩa thế nào là hợp đồng mua bán
hàng hóa mà sử dụng phương pháp loại trừ
• Điều 2:
• Công ước này không áp dụng vào việc mua bán:
• a. Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ, ngoại trừ
khi người bán, vào bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào
thời điểm ký kết hợp đồng, không biết hoặc không cần phải biết
rằng hàng hóa đã được mua để sử dụng như thế.
• b. Bán đấu giá.
• c. Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.
• d. Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu
• China (PRC), Czech Republic, Singapore, Slovakia, thông hoặc tiền tệ.
United States, Armenia, Laos • e. Tàu thủy, máy bay và các phương tiện chạy trên đệm không khí.
• f. Ðiện năng.

Lưu ý: Một số vấn đề pháp lý không được


ÁP DỤNG CISG TRONG TRƯỜNG HỢP KHÁC
điều chỉnh bởi CISG

• Điều 4: [..] chỉ điều chỉnh việc ký kết hợp đồng mua bán và
các quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua,
không điều chỉnh: Các bên lựa chọn
• Tính hiệu lực của hợp đồng, hoặc bất cứ điều khoản nào của hợp
đồng, hoặc bất kỳ tập quán nào.
• Việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa. Cơ quan giải quyết tranh chấp quyết định
áp dụng CISG
• Điều 5: Công ước này không áp dụng cho trách nhiệm
của người bán trong trường hợp hàng của người bán gây
thiệt hại về thân thể hoặc làm chết một người nào đó. • Lưu ý:
• Điều 6 cho phép các bên loại bỏ khả năng áp dụng CISG cho
hợp đồng.
TỔNG KẾT Bài tập

• Nhận định
• 1/CISG điều chỉnh tất cả các vấn đề trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

Khái niệm 1.1.a •
2/ CISG không điều chỉnh các hợp đồng gia công quốc tế.
3/ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên ký kết là thương nhân có trụ sở thương mại tại Việt Nam
phải được lập dưới hình thức văn bản.
• 4/ Nếu các bên thỏa thuận, vấn đề hiệu lực hợp đồng sẽ do CISG điều chỉnh.
• Bài tập:
Nguồn luật •
điều chỉnh 1.1.b Bài 1: Công ty TP Việt Nam có trụ sở ở TP.HCM giao kết một hợp đồng thiết kế một phần mềm kế toán với công ty
Solution informatique (SI) trụ sở tại Bordeaux, Pháp. Theo hợp đồng này, SI sẽ thiết kế cho TP một phần mềm và
đồng thời bảo trì cho phần mềm 3 lần. Tổng giá trị hợp đồng là 30.000 Euro, được biết chi phí để bảo trì thông
Phạm vi áp thường cho một phần mềm loại này theo giá thị trường là 100 Euro/hư hỏng. Trong quá trình sử dụng, trong tháng
đầu tiên, TP đã phải yêu cầu SI bảo trì tới 3 lần đồng thời phát hiện phần mềm do SI thiết kế không phù hợp với yêu
dụng cầu quy định trong hợp đồng ban đầu. Do đó, mâu thuẫn xảy ra, các bên đồng ý đưa tranh chấp ra trọng tài thương
mại Việt Nam. TP yêu cầu áp dụng CISG để giải quyết tranh chấp. Ngược lại, SI cho rằng hợp đồng giữa các bên
Áp dụng CISG Các bên lựa không phải là hợp đồng mua bán hàng hóa nên không thể áp dụng CISG.
• Anh/Chị hãy nhận xét lập luận của các bên và giúp trọng tài xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp nêu
1980 chọn trên.
Đối tượng áp • Bài 2: Công ty kinh doanh khu vui chơi giải trí dành cho trẻ em Global Garden có trụ sở tại Hàn Quốc giao kết hợp
đồng với công ty Ichimono có trụ sở tại Nhật Bản vào ngày 21/11/2013 với điều khoản như sau:
dụng Cơ quan • “Bên A (Global Garden) sẽ cung cấp các bản vẽ thiết kế, khuôn, mẫu và các nguyên vật liệu được quy định tại Phụ luc
A1 hợp đồng và theo yêu cầu hợp lý của Bên B (Ichimono) cho Bên B để Bên B tiến hành sản xuất các bộ phận của
GQTT lựa đường tàu roller coaster theo tiêu chuẩn của Bên A. Bên B có trách nhiệm giao hàng cho Bên A theo điều kiện Ex-
Work Yokohama, chậm nhất là vào ngày 3/3/2014. Luật áp dụng cho hợp đồng này là luật Hàn Quốc, loại trừ các quy
chọn tắc tư pháp quốc tế.”
• Anh/Chị hãy cho biết hợp đồng trên có thuộc phạm vi áp dụng của CISG hay không, biết rằng vào thời điểm
giao kết hợp đồng chỉ có Hàn Quốc là thành viên CISG?

Câu hỏi tự luận 2.3.2.Giao kết hợp đồng

Người được
chào hàng

• Có ý kiến cho rằng: “Khi Việt Nam gia nhập Chào hàng Điều kiện
Công ước Viên 1980, các doanh nghiệp Việt
Nam có thể tiết kiệm được chi phí và hạn chế Hiệu lực
các tranh chấp trong việc lựa chọn luật áp dụng Ký kết hợp
đồng MBHHQT
cho hợp đồng.” Cách thức
• Anh/Chị hãy cho biết quan điểm của mình đối
với ý kiến trên. Chấp nhận
Nội dung
chào hàng

Hiệu lực
2.3.2.1. Chào hàng NGƯỜI ĐƯỢC CHÀO HÀNG

Một lời đề nghị gửi cho những người không xác định ?
• Định nghĩa:
• Điều 14.1 CISG: “1. Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một
hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ
chính xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự
ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng
đó. Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn
định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc
quy định thể thức xác định những yếu tố này.”
• Khoản 1 Điều 386 BLDS 2015: “1. Đề nghị giao kết hợp đồng là
việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc
về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định
hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị).”
Điều 14.2 CISG: “Một đề nghị gửi cho những người không xác
định chỉ được coi là một lời mời làm chào hàng, trừ phi người đề
nghị đã phát biểu rõ ràng điều trái lại.”

Austria 18 June 1997 Supreme Court (Shoes


Căn cứ của Tòa án tối cao Đức
cases)

• Bên mua có trụ sở kinh doanh tại Áo, sau khi xem giày mẫu được
cung cấp bởi ông J là nhân viên của một doanh nghiệp tại Đức và
cũng là trung gian thương mại độc lập do một doanh nghiệp có trụ
sở kinh doanh tại Ý chỉ định, đã gửi đơn đặt hàng mua giày của • Điều 14 CISG
doanh nghiệp này. Đơn đặt hàng của bên mua được gửi đến cho
doanh nghiệp tại Đức, sau đó lại được doanh nghiệp này chuyển • Bộ luật Thương mại Đức năm 1921:
cho doanh nghiệp Ý. Phần người nhận trong đơn đặt hàng là tên của • Công việc của một trung gian Thương mại độc lập là:
doanh nghiệp tại Đức, không phải là doanh nghiệp Ý. Sau đó, doanh
nghiệp Ý có trao đổi với bên mua về màu giày và nhận được lời
• (1) Chuyển giao đơn hàng cho bên nhờ trung gian hoặc

đồng ý của bên này. Sau khi vận chuyển hàng hóa, Doanh nghiệp Ý • (2) giao kết hợp đồng thay mặt cho bên nhờ trung gian.
đã gửi hóa đơn cho Bên mua yêu cầu thành toán. Theo yêu cầu của • => Việc giao kết hợp đồng với danh nghĩa cá nhân không thuộc
ông J cho rằng doanh nghiệp của ông có nhờ Doanh nghiệp Ý sản phạm vi hoạt động của trung gian Thương mại.
xuất giày cho đơn hàng này nên Bên mua phải gửi ông tờ séc để
tiến hành việc thanh toán, Bên mua đã chuyển tờ séc thanh toán cho
công ty tại Đức để trả tiền cho Doanh nghiệp Ý. Tuy nhiên, Doanh
nghiệp Ý không nhận được thanh toán từ bất cứ bên nào, do đó đã
khởi kiện yêu cầu Bên mua trả đủ tiền và lãi chậm thanh toán cho
họ.
ĐIỀU KIỆN CỦA CHÀO HÀNG TÍNH CHÍNH XÁC ĐẦY ĐỦ

Điều 14.1 CISG: “1. Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều
người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ chính xác và nếu
nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong
trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó
Tính chính
xác
Ý chí ràng
buộc về hàng về số
Chào hàng Về giá cả
hóa lượng
Tính chính
xác đầy đủ

Chinchilla furs case Austria 10 November 1994 Supreme Court

Cơ quan xét xử: Tòa án tối cao, Áo


Bên tranh chấp:
- Nguyên đơn: Bên bán – Đức
- Bị đơn: Bên mua – Áo • Về hàng hóa: Lông Chinchilla có chất lượng bậc trung
Tóm tắt tình tiết: Bên mua là doanh nghiệp có trở lên.
trụ sở kinh doanh tại Áo đã gửi đơn đặt hàng
một số lượng lớn lông Chinchilla có chất • Về số lượng: Một số lượng lơn và bên mua đã chấp
lượng bậc trung trở lên với giá từ 35 đến 65 nhận số lượng 249 tấm lông mà không phản đối.
mác Đức một tấm cho bên bán là doanh
nghiệp có trụ sở kinh doanh tại Đức. Bên bán
đã vận chuyển 249 tấm cho bên mua và bên
• Về giá cả: “35 đến 65 đồng mark Đức” cho mỗi tấm long
mua đã bán cho khách hàng tại Ý với giá “có chất lượng trung bình hoặc tốt hơn” đủ để đáp ứng
tương đương mà không mở gói hàng ra. được tính xác định.
Khách hàng của bên mua đã gửi trả lại 13
tấm lông vì cho rằng chúng có chất lượng • => Giá có thể xác định một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
kém hơn thỏa thuận. Bên mua gửi lại cho
bên bán danh sách các tấm lông bị từ chối và
không thanh toán tiền hàng cho bên bán.
Tranh chấp: Fauba (France) vs MicroElectronik
Gmbh (Germany): ĐIỀU KIỆN CỦA CHÀO HÀNG

Điều 14.1 CISG: “1. Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều
Điều khoản người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ chính xác và nếu
giá chưa đủ suy giảm của giá thị nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong
rõ ràng hình
thànhĐồng
hợp
trường vào thời điểm giao trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó
hàng
đồngý

Ý chí ràng
tăng lên và suy giảm giá
buộc
thị trường vào thời điểm
giao hàng Chào hàng
Tính chính
xác đầy đủ

Germany 4 July 1997 Appellate Court Hamburg


Ý CHÍ RÀNG BUỘC

Đồng
Đề nghị giao
ý
20 xe cà chua
đóng hộp
• Điều 14.1 CISG
• Điều 8 CISG:
• (1) – Chủ quan - Giải thích theo đúng ý định của họ hoặc 10 xe vụ này
10 xe vụ sau
• (2) - Khách quan - Giải thích theo nghĩa mà một người có lý trí
bình thường sẽ hiểu nếu người đó được đặt vào vị trí của phía
bên kia trong cùng một hoàn cảnh.
Nhận định của tòa án HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG

• Tòa án Đức thụ lý vụ án đã bác bỏ luận điểm của bên • Điều 15 CISG:
mua và nhận định bản fax của người bán gửi đến người • 1. Chào hàng có hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng.
mua tuy bằng tiếng Anh (có những lỗi sai ngữ pháp- • 2. Chào hàng dù là loại chào hàng cố định, vẫn có thể bị thu hồi
những lỗi này không truy cứu do tiếng Anh là ngôn ngữ nếu như thông báo về việc thu hồi chào hàng đến người được chào
hàng trước hoặc cùng lúc với chào hàng.
nước ngoài đối với cả người mua và người bán) đã đáp
ứng đủ các điều kiện để được xem là 1 chào hàng theo • Điều 16 CISG:
Đ.14 CISG: • Cho tới khi hợp đồng được giao kết, người chào hàng vẫn có thể
huỷ chào hàng, nếu như thông báo về việc huỷ đó tới nơi người
• Đủ chính xác khi chỉ định rõ loại hàng hóa, số lượng và giá cả được chào hàng trước khi người này gửi thông báo chấp nhận
chào hàng.
• Bản fax cũng thể hiện được ý chí của người bán muốn tự ràng
buộc mình khi đề cập đến mong muốn giao hàng cho người mua • Tuy nhiên, chào hàng không thể bị huỷ:
một khi người mua chấp nhận (xác định rõ ngày cụ thể chuyến • a. Nếu nó chỉ rõ, bằng cách ấn định một thời hạn xác định để chấp
nhận hay bằng cách khác, rằng nó không thể bị huỷ, hoặc
hàng đầu tiên có thể được giao)
• b. Nếu một cách hợp lý người nhận coi chào hàng là không thể huỷ
• 1 xe tải cà chua không thể là hàng mẫu. được và đã hành động theo chiều hướng đó.

HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG 2.3.2.2. Chấp nhận chào hàng

Thời điểm có
hiệu lực của chào
Khi chào hàng
đến nơi người • Khoản 1 điều 18 CISG:
hàng được chào hàng • Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào
hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận
Từ chối chào chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác không mặc nhiên có giá
hàng trị một sự chấp nhận.

Hoàn chào hàng


Thời điểm chào Sự im lặng
hàng kết thúc Cách thức chấp
hiệu lực
Hết thời hạn nhận chào hàng
chấp nhận Chấp nhận chào
Hành vi
hàng
Xung đột hợp
Hủy chào hàng đồng mẫu
SỰ IM LẶNG VÍ DỤ

• Vào ngày 01/11/2014, Sunrise, một công ty kế toán -


kiểm toán ở Đức nhận được qua bưu điện 10 cuốn sách
dày tên là “Tax made easy”. Cùng với cuốn sách này là
• Trường hợp nào, sự im lặng được coi là một chấp nhận thông báo của nhà xuất bản Galley & Co có trụ sở tại Hà
chào hàng? Lan rằng cuốn sách này sẽ hỗ trợ cho công ty Sunrise
rất nhiều trong công việc kế toán kiểm toán, và nếu bên
Sunrise không có phản hồi gì trong vòng 07 ngày từ
ngày nhận được số sách trên thì Sunrise coi như chấp
nhận sách và phải trả 12 Euro/cuốn. Công ty Sunrise
không muốn mua sách nhưng quên không trả lời nhà
xuất bản. Cuối tháng, Sunrise nhận được hóa đơn 120
Euro/10 cuốn sách.
• Anh/Chị hãy cho biết theo quy định của CISG 1980, giữa
hai bên đã tồn tại hợp đồng hợp lệ chưa, tại sao?

Thói quen đã có giữa các bên Tập quán ngành hàng

OK

BÊN MUA MÔI GIỚI BÊN BÁN


CHẤP NHẬN BẰNG HÀNH VI Germany 13 January 1993 Appellate Court

• Bên bán: Pháp (Nguyên đơn)


• Điều 18: • Bên mua: Đức (Bên bán)
• 3. Tuy nhiên nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn • Bên có trụ sở kinh doanh tịa pháp đã bán cửa cho bên mua có
đã có giữa hai bên trong mối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán trụ sở kinh doanh tại Đưc theo hợp đồng. Bên bán đã gửi cho
thì người được chào hàng có thể chứng tỏ sự chấp thuận của bên mua các điều kiện mua bán mẫu để bên mua xem xét, sau
mình bằng cách làm một hành vi nào đó như hành vi liên quan đó bên mua đã gửi xác nhận đặt hàng trong đó có dẫn chiếu đến
đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ không thông báo các điều kiện bán hàng tiêu chuẩn mà bên bán đã gửi trước đó,
cho người chào hàng thì chấp nhận chào hàng chỉ có hiệu lực từ cũng như đã nhận chuyến hàng đầu tiên của bên bán. Sau khi
khi những hành vi đó được thực hiện với điều kiện là những các lô hàng khác được vận chuyển, bên mua từ chối thanh toán
hành vi đó phải được thực hiện trong thời hạn đã quy định tại do cho rằng hàng háo không phù hợp với hợp đồng. Bên bán
điểm trên. khởi kiện yêu cầu bên mua thanh toán.
• Vấn đề: Động thái của bên mua có cấu thành lời chấp nhận
chào hàng không?

Tòa phúc thẩm Saarbrucken (Đức) XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU

• Điều 19:
• “1. Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng
nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa
• Tòa án nhận định rằng việc xác nhận chào hàng (Điều đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một
kiện mua bán mẫu) của bên bán bằng văn bản, cũng hoàn chào hàng.”
như hành vi nhận hàng cảu bên mua thể hiện sự đồng ý
với chào hàng của bên bán, từ đó cầu thành lời chấp
nhận chào hàng. Do vậy, hợp đồng giữa hai bên đã
được giao kết.
Từ chối Hoàn
Sửa đổi
chào chào
bổ sung
hàng hàng
XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU

• Điều 19: • Như thế nào là thay đổi nội dung cơ bản của chào
• 2. Tuy nhiên một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng???
hàng nhưng có chứa đựng các điều khoản bổ sung hay những điều
khoản khác mà không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của
• Điều 19.3:
chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phi người
chào hàng ngay lập tức không biểu hiện bằng miệng để phản đối
những điểm khác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đối của
Nội dung cơ bản
mình cho người được chào hàng.[…]

Thay đổi cơ bản Phẩm Địa


Phạm
chào hàng chất và điểm và
vi trách Giải
Có chứ đựng sự Thanh số thời quyết
thay đổi, bổ Giá cả nhiệm
toán lượng hạn tranh
sung Thay đổi không của các chấp
hàng giao
cơ bản chào bên
hóa hàng
hàng

XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU Phúc đáp không làm biến đổi cơ bản chào hàng

• Fauba (France) vs MicroElectronik Gmbh (Germany)


Thay đổi cơ bản
chào hàng
Từ chối chào
hàng
Hoàn chào hàng • Cơ quan xét xử: Tòa án phúc thẩm, Pháp
Có chứa đựng
sự thay đổi, bổ Người chào
• Bên bán: Đức – Nguyên đơn
sung
Thay đổi không
hàng không
phản đối
Chấp nhận chào
hàng • Bên Mua: Pháp – Bị đơn
cơ bản chào
hàng Người chào Từ chối chào
hàng phản đối hàng
Tòa án phúc thẩm, Pháp

Điều khoản giá


chưa đủ rõ ràng
Giá do người mua đưa ra có
thể được xem xét theo sự suy • Vấn đề đặt ra: Các thay đổi điều khoản hợp đồng có cấu
để hình thành giảm của giá thị trường vào thành một hoàn giá và hợp đồng có được hai bên giao
hợp Đồng
đồng thời điểm giao hàng kết?
ý
• Phán quyết:
• Tòa án tuyên rằng các bên đã giao kết hợp đồng vì có sự thỏa
thuận về đối tượng hợp đồng và giá cả, mà hai điều khoản này
có hiệu lực khi bên mua nhận được chấp nhận chào hàng của
bên bán theo Điều 23 CISG.
Giá cần được xem xét theo cả
sự tăng lên và sự suy giảm • Ngoài ra, về mặt giá cả, tòa án tuyên rằng thỏa thuận giữa các
của giá thị trường vào thời bên liên quan đến sự điều chỉnh của giá cả theo thị trường
điểm giao hàng không làm mất khả năng xác định về giá, vì vậy giá cả vẫn có
thể xác định được và phù hợp với quy định của CISG.

Bài tập HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG

• Nhận định đúng sai:


• 1. Theo CISG 1980, trả lời chào hàng làm thay đổi nội dung chào hàng ban đầu thì cấu thành một hoàn


giá.
2. Theo CISG 1980, một trả lời chào hàng có kèm theo sửa đổi, bổ sung nhưng không làm thay đổi nội
• Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm hành vi chấp
dung cơ bản của chào hàng thì chắc chắn cấu thành một chấp nhận chào hàng. nhận chào hàng được thực hiện.
• 3. Theo CISG 1980, nếu người chào hàng im lặng trước những điều kiện bổ sung trong thư trả lời chấp
nhận đối với chào hàng, thì hợp đồng sẽ được kết lập và bao gồm cả những điều kiện bổ sung đó.
• Tình huống:
• Ngày 10/2/2012, Công ty A (có trụ sở chính tại quốc gia G) gửi tới trụ sở của công ty C (pháp nhân
đăng ký tại quốc gia H) đơn đặt hàng mua 8 máy cán giấy tự động, theo đơn giá và phương thức vận
• Điều 18 CISG:
chuyển cụ thể mà công ty C giới thiệu trên website của mình. Trong đơn đặt hàng, công ty A ghi rõ
muốn nhận được hồi âm của B trước 11/3/2012. Công ty C không có văn bản chính thức thể hiện việc • […]
chấp nhận chào hàng gửi cho A, tuy nhiên đã tiến hành sản xuất máy cán giấy như yêu cầu của A, sau
đó thuê phương tiện vận tải để chở hàng cho A. Ngày 10/3/2012, khi công ty C thông báo tàu hàng đã
cập cảng và đề nghị công ty A nhận hàng và thanh toán thì nhận được thông báo của A từ chối nhận
• 2. Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng
hàng vì hai bên chưa ký kết hợp đồng. nhận được chấp nhận. […]
• Anh/Chị hãy cho biết:
• a. Nếu G là thành viên của CISG 1980, trong khi H không phải thành viên CISG 1980 thì hợp đồng
giữa A và C có thể chịu sự điều chỉnh của CISG 1980 hay không? Tại sao?
• b. Việc từ chối nhận hàng của Công ty A hợp pháp không? Tại sao? Được biết trong quá trình làm việc
với nhau từ trước, giữa hai bên đã hình thành một thói quen là C không cần trả lời chấp nhận mà chỉ
cần thực hiện việc giao hàng đúng thời hạn đã thoả thuận.
HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG

• Thời hạn chấp nhận chào hàng được tính như thế Chấp nhận chào hàng chậm trễ??
nào?
• Điều 21:
• Mốc tính thời hạn chấp nhận chào hàng (Điều 20 CISG): • 1. Một chấp nhận chào hàng muộn màng cũng có hiệu lực của
• – Đối với chào hàng bằng điện tín hay thư: thời hạn chấp nhận một chấp nhận nếu người chào hàng phải thông báo miệng
chào hàng bắt đầu được tính từ ngày ghi trên thư hoặc ngày không chậm trễ cho người nhận chào hàng hoặc gửi cho người
bưu điện đóng dấu trên phong thư hoặc kể từ ngày bức điện này một thông báo về việc đó.
được giao để gửi đi. • 2. Nếu thư từ hay văn bản khác do người nhận chào hàng gửi đi
chứa đựng một sự chấp nhận chậm trễ mà thấy rõ rằng nó đã
• – Đối với chào hàng bằng điện thoại, telex hoặc phương tiện được gửi đi trong những điều kiện mà, nếu sự chuyển giao bình
thông tin liên lạc khác: thời hạn chấp nhận chào hàng bắt đầu thường, nó đã đến tay người chào hàng kịp thời, thì sự chấp
được tính từ lúc người được chào hàng nhận được chào hàng. nhận chậm trễ được coi như chấp nhận đến kịp thời, trừ phi
không chậm trễ người chào hàng thông báo miệng hoặc gửi
thông báo bằng văn bản cho người được chào hàng biết người
chào hàng coi chào hàng của mình đã hết hiệu lực.

HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG TỔNG KẾT CHÀO HÀNG + CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG

Người được
chào hàng

Chào hàng Điều kiện


Do yếu tố chủ quan Do yếu tố khách quan
• Chấp nhận chào hàng được • Chấp nhận chào hàng được
gửi đến bên chào hàng muộn gửi đến bên chào hàng muộn, Hiệu lực
• Chấp nhận chào hàng có hiệu có thể chứng minh được.
Ký kết hợp
lực khi bên chào hàng đồng ý • Chấp nhận chào hàng có hiệu đồng MBHHQT
rằng chấp nhận chào hàng có lực khi bên chào hàng không
hiệu lực ràng buộc đưa ra phản đối hay thông Cách thức
báo ngay rằng chào hàng đã
hết hiệu lực.
Chấp nhận
Nội dung
chào hàng

Hiệu lực
2.3.3.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên 2.3.3.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên

Giao hàng
Nghĩa vụ Nghĩa vụ bên hóa
bán (Điều 30
Thực hiện bên bán – 42) Giao chứng từ
(Điều 34)
hợp đồng Nghĩa vụ
Thực hiện
hợp đồng
Thanh toán
Các biện bên mua Nghĩa vụ bên
mua (Điều 53
– 60)
pháp chế tài Nhận hàng

2.3.3.1. Nghĩa vụ bên bán Địa điểm giao hàng

• Ðiều 30 • Điều 31 CISG


• Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến
hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá theo đúng
quy định của hợp đồng và của Công ước này.

Các bên có Các bên Các bên Các trường


thỏa thuận không có thỏa không có thỏa hợp khác
Giao hàng • Giao hàng tại
địa điểm thỏa
thuận
thuận
• Giao cho người
thuận; là
hàng hóa đặc
• Tại nơi người
bán có trụ sở
thương mại
vận chuyển đầu định, phải sản
tiên xuất…
• Giao tại nơi sản
Sự phù xuất, chế tạo
Thời điểm
Địa điểm hợp của
giao hàng
hàng hóa
Sự phù hợp của hàng hóa Khoản 2 điều 35 CISG

• “a. Hàng hóa không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà
các hàng hóa cùng loại vẫn thường đáp ứng.
• b. Hàng không thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà
Không người bán đã trực tiếp hoặc gián tiếp biết được vào lúc ký
Có thỏa thuận thỏa thuận hợp đồng, trừ trường hợp nếu căn cứ vào các hoàn cảnh cụ
trong hợp đồng trong hợp thể có thể thấy rằng không dựa vào ý kiến hay sự phán đoán
đồng của người bán hoặc nếu đối với họ làm như thế là không hợp
lý.
• c. Hàng không có các tính chất của hàng mẫu hoặc kiểu dáng
mà người bán đã cung cấp cho người mua.

Theo thỏa Khoản 2 • d. Hàng không được đóng phong bì theo cách thông thường
cho những hàng cùng loại hoặc, nếu không có cách thông
thuận điều 35 thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng
hoá đó”

Thời hạn giao hàng hóa 2.3.3.2. Nghĩa vụ bên mua

• Điều 33 CISG
• Nghĩa vụ thanh toán:

Vào thời điểm ấn định trong hợp đồng • Số lượng thanh toán: Theo thỏa thuận; nếu không theo điều 55.
• Địa điểm thanh toán: Theo thỏa thuận; nếu không theo điều 57.
• Thời điểm thanh toán: Theo thỏa thuận; nếu không theo điều
Vào bất kỳ thời điểm nào trong khoảng 58.1
thời gian được hợp đồng ấn định
• Nghĩa vụ nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Nếu không có thỏa thuận, trong một thời • Nghĩa vụ nhận hàng: Điều 60
gian hợp lý sau khi hợp đồng được ký kết. • Kiểm tra hàng hóa: Điều 38, 39.
2.3.4.Các biện pháp chế tài trong hợp đồng
BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG

Buộc thực hiện


hợp đồng

Quyền yêu cầu


giảm giá (Điều Quyền yêu cầu sửa Quyền yêu cầu thay
50) chữa, khắc phục (Điều thế hàng hóa (Điều
46.3) 46.2)
Các biện pháp Quyền hủy hợp
chế tài đồng
Thông báo về sự
Ngừng thực Hàng hóa không phù Cấu thành vi phạm cơ không phù hợp của
hiện hợp đồng hợp với hợp đồng; bản hàng hóa được gửi
(Điều 71) cho bên bán kịp thời.

Bồi thường
thiệt hại

Quyền hủy hợp đồng Bồi thường thiệt hại

Bên bán cấu thành vi • Điều 74: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi
phạm cơ bản phạm hợp đồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và
khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu qủa
Đối với bên mua (Điều 49) của sự vi phạm hợp đồng. […]”
Không giao hàng sau khi • Lưu ý:
đã được bên mua gia hạn
• Tiền bồi thường thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số
lợi bỏ lỡ mà bên vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu
được vào lúc ký kết hợp đồng
Bên mua cấu thành vi
phạm cơ bản
• Bên vi phạm hợp đồng có thể yêu cầu giảm bớt một khoản tiền
bồi thường thiệt hại bằng với mức tổn thất đáng lẽ đã có thể hạn
Đối với bên bán (Điều chế được. (Điều 77)
64.1)
Thanh toán, nhận hàng
2.3.5.Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua
TỔNG KẾT (Thực hiện + chế tài)
bán hàng hóa quốc tế theo CISG

Buộc thực hiện Bất khả kháng


hợp đồng

Quyền yêu cầu


giảm giá (Điều Hành vi của
Nghĩa vụ bên 50) Các trường bên thứ ba
bán (Điều 30 – hợp được
42)
Thực hiện hợp Các biện pháp Quyền hủy hợp miễn trách Lỗi của bên có
đồng Nghĩa vụ bên chế tài đồng
Hệ quả pháp quyền
mua (Điều 53
– 60) Ngừng thực lý của miễn
hiện hợp đồng trách
(Điều 71) Thỏa thuận
Khó khăn trở
Bồi thường
thiệt hại
ngại (hardship)

CÂU HỎI THẢO LUẬN MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG

1) Bên không hoàn thành nghĩa vụ có được miễn • Khoản 1 điều 79:
trách hay không?
• 1. Một bên không chịu trách nhiệm về việc không
thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nếu
2) Trường hợp người bán nhờ bên thứ ba sản chứng minh được rằng việc không thực hiện ấy là
xuất giày và kho hàng người thứ ba bị hỏa
do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ
hoạn trong quá trình sản xuất thì sao?
và người ta không thể chờ đợi một cách hợp lý
rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết
3) Trường hợp các bên có thỏa thuận trong HĐ hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục các
điều khoản Force Majeure quy định đình công hậu qủa của nó.
không phải căn cứ miễn trách thì sao?
MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRỞ NGẠI NẰM NGOÀI TẦM KIỂM SOÁT

Trở ngại nằm


ngoài tầm kiểm
soát
Dựa vào tính khách quan:

Không
Mối
thể Câu hỏi:
quan hệ
tránh,
nhân
khắc
quả
phục
Đình công có được xem là một trường hợp bất
khả kháng hay không???
Không lường
trước được

KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC KHÔNG THỂ TRÁNH, KHẮC PHỤC

• Khoản 1 điều 79 “[…] người ta không thể chờ đợi Khoản 1 Điều 79:
một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó […]người ta không thể chờ đợi một cách hợp lý
vào lúc ký kết hợp đồng […]” rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết
• Có bắt buộc sự kiện khó khăn trở ngại phải xuất hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục các
hiện SAU thời điểm ký kết HĐ? hậu quả của nó.

Xảy ra sau khi Chứng minh:


ký kết hợp Không lường
đồng trước được Khắc
Sự kiện khách
quan Tránh
Trước khi ký
kết hợp đồng
Chứng minh:
Không thể biết phục
được.
TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO HÀNH VI CỦA
MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGƯỜI THỨ BA

Điều 79.2 CISG


….
• Nguyên
2. Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do
nhân
Trở chủ
người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một
phần hợp đồng cũng không thực hiện điều đó thì bên ấy
ngại yếu Vi phạm chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp:

khách nghĩa vụ a. Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo quy định của khoản
trên, và
quan b. Nếu người thứ ba cũng sẽ được miễn trách nếu các
quy định của khoản trên được áp dụng cho họ.

TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO HÀNH VI CỦA TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO HÀNH VI CỦA
NGƯỜI THỨ BA NGƯỜI THỨ BA

Người thứ ba được miễn trách Nhà cung cấp có được xem là
người thứ ba hay không?
Bên có nghĩa vụ được miễn trách

Phán quyết trọng tài số 8128 Tòa trọng tài ICC Basel (1995)
MIỄN TRÁCH DO CÁC BÊN THỎA THUẬN MIỄN TRÁCH DO CÁC BÊN THỎA THUẬN

CSPL: Điều 6 CISG VÍ DỤ: (Hợp đồng Pháp – Brasil)


Trong việc thực hiện hợp đồng này, trường hợp bất khả kháng
• Các bên có thể loại bỏ việc áp dụng Công ước được hiểu là mọi sự kiện mang tính chất không lường trước
được và không khắc phục được, độc lập với ý chí của các bên
này hoặc với điều kiện tuân thủ điều 12, có thể và làm cho không thể thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ
làm trái với bất cứ điều khoản nào của Công của một bên. Đình công được coi là trường hợp bất khả
kháng.
ước hay sửa đổi hiệu lực của các điều khoản đó. Bên viện ra bất khả kháng phải báo cho bên kia ngay khi có điều
kiện và chậm nhất là 20 ngày sau khi xảy ra sự kiện. Trong
trường hợp này, nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, do gặp bất khả
kháng mà không thể thực hiện được, sẽ tạm ngừng trong thời
èVÍ DỤ: Các bên có thể thỏa thuận miễn trách do hành vi gian chịu ảnh hưởng của bất khả kháng.
Nếu hậu quả của trường hợp bất khả kháng kéo dài quá 6 tháng
người thứ ba (có thể không cần đáp ứng điều kiện hành vi hai bên sẽ gặp nhau để đàm phán lại về việc có cần thiết để
người thứ ba được miễn trách tại Đ.79.2 CISG) thực hiện tiếp hợp đồng phù hợp với tình hình hay không. Nếu
hai bên không đạt được thỏa thuận, một trong hai bên có thể
chấm dứt hợp đồng.

TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO LỖI CỦA BÊN CÓ QUYỀN TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO LỖI CỦA BÊN CÓ QUYỀN

Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, người


mua có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa. Ngày
CSPL: Ðiều 80 CISG 10/3/2010 người bán giao hàng, nhưng đến ngày
15/3/2010 bên mua mới nhận hàng. Khi kiểm tra
Một bên không được viện dẫn một sự không thực bên mua phát hiện hàng hóa không phù hợp với
hiện nghĩa vụ của bên kia trong chừng mực mà sự quy định của hợp đồng do bị hư hỏng hay mất
không thực hiện nghĩa vụ đó là do những hành vi mát. Bên mua yêu cầu bên bán bồi thường. Bên
hay sơ suất của chính họ. bán đã chứng minh được hàng hóa bị hỏng trong
thời gian chờ bên mua tiếp nhận là từ ngày 11-
15/3/2010 mặc dù bên bán đã áp dụng mọi biện
pháp ngăn chặn. Bên bán không chịu trách nhiệm
bồi thường.
TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO LỖI CỦA BÊN CÓ QUYỀN HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA MIỄN TRÁCH

Yêu cầu giảm giá hàng


hoá (Điều 50).
Điều 80 CISG
Buộc thực hiện hợp
đồng (Điều 46, Điều 62)
Miễn trách nhiệm bồi
Điều 79.5 thường thiệt hại
Tuyên bố huỷ hợp đồng
Bên còn lại của Mối quan hệ nhân (Điều 49, Điều 64)

hợp đồng có hành quả giữa hành vi vi


Thanh toán tiền lãi trên
vi vi phạm nghĩa phạm, sơ suất với các khoản thanh toán
vụ hay sơ suất thiệt hại chậm (Điều 78)

TỔNG KẾT Bài tập

• Bài tập tình huống:


Bất khả khảng • Công ty Dược Việt Nam (DVB) giao kết hợp đồng mua lá thuốc với Công ty
CRM có trụ sở tại Pháp. Được biết nhà cung cấp duy nhất của DVN là Công ty
Ling Sun có trụ sở tại Trung Quốc. Theo hợp đồng, mỗi quý trong năm 2017,
DVN sẽ giao cho CRM 01 tấn lá thuốc với giá 300 triệu VNĐ/tấn. Tháng
Hành vi của 6/2017, chính phủ Trung Quốc nhận thấy dược tính cao của loại lá thuốc cũng
Các trường bên thứ ba là đối tượng của hợp đồng giữa DVN và CRM nên đã hạn chế xuất khẩu loại lá
hợp được này. Công ty Ling Sun do đó chỉ có thể cung cấp cho DVN một số lượng ít
(100kg) mỗi tháng. Vì vậy, DVN ngay lập tức thông báo tình hình và nêu lý do
miễn trách Lỗi của bên có mình không thể giao hàng cho CRM. CRM nắm rõ tình hình, ngay sau khi nhận
Hệ quả pháp quyền được thông tin về lệnh hạn chế xuất khẩu lá thuốc từ Trung Quốc, giám đốc
CRM đã điện thoại cho DVN đề nghị thay đổi hợp đồng theo đó DVN sẽ chỉ
lý của miễn cung cấp cho CRM 300kg lá thuốc mỗi quý. Bên DVN đồng ý các thay đổi
trách được nêu trong cuộc điện thoại. Tuy nhiên sau đó, DVN đã không thực hiện
Thỏa thuận việc giao hàng này. CRM đã kiện DVN ra Tòa án nhân dân TP. HCM.
• Anh/Chị hãy cho biết DVN có được miễn trách đối với việc không giao hàng
Khó khăn trở hay không? (căn cứ theo Pháp luật Việt Nam và CISG 1980)
ngại (hardship)
INCOTERMS -
CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG ÁP DỤNG TRONG HĐ MBHH

CHƯƠNG III - 2
Một số điểm cơ
INCOTERMS Tổng quan về
bản của
INCOTERMS
INCOTERMS 2020:
ThS. Lê Trần Quốc Công

INCOTERMS là?? Mục đích của INCOTERMS

1. Khái niệm

INCOTERMS là bộ tập quán quốc tế giải thích về các điều kiện


thương mại, quy định nghĩa vụ của người bán và người mua trong • hệ thống hoá • xác định giá

3
• Giải thích
quá trình giao nhận hàng hóa hữu hình các tập quán trách nhiệm và cả mua bán
thương mại nghĩa vụ giữa hàng hoá và
quốc tế bên bán và giải quyết
bên mua tranh chấp
Phạm vi áp dụng của INCOTERMS

Chỉ quy định quyền và nghĩa vụ các bên


trong giao nhận hàng hóa hữu hình

Chỉ liên quan đến phân chia chi phí, rủi ro


về hàng hóa

Không liên quan đến quyền sở hữu hàng


hóa

Tóm lại, INCOTERMS giải quyết:

INCOTERM điều chỉnh quyền và nghĩa vụ


các bên trong giao nhận hàng hóa hữu hình Địa điểm giao hàng?

Địa điểm chuyển rủi ro

Phân chia chi phí như thế nào?

Nghĩa vụ kèm theo của các bên?


(Nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và bảo hiểm)
3. CẤU TRÚC CỦA INCOTERMS 2020

CHƯƠNG III - 3
THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

ThS. Lê Trần Quốc Công

CẤU TRÚC BÀI HỌC Câu hỏi??

Séc
Các công cụ
(phương tiện)
thanh toán QT
- Nếu phải thanh toán tiền hàng mà
Hối phiếu đối tác đang ở nước ngoài thì sẽ
TTQT có những rủi ro nào?
Nhờ thu
(Collection for
payment)
Các phương thức
thanh toan quốc tế
Tín dụng chứng từ
(Documentary
Credit)

111 8/28/23 112


Câu hỏi?? QUAN HỆ XNK

hàng hóa
Mục đích Mục đích
của nhà XK của nhà NK
- Nếu phải thanh toán tiền hàng mà tiền

đối tác đang ở nước ngoài thì sẽ Vấn đề đặt ra:


1. Nhà XK và nhà NK thường ở hai nước khác nhau nên không thể "Tiền
có những rủi ro nào? trao, cháo múc được", hơn nữa "luật pháp" các nước cấm TT trực tiếp
cho nhau.
2. Vậy:
- Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được HH cho đến khi được TT hay
- Hãy tạo ra một cách thức nào đó chấp nhận TT?
để hạn chế những rủi ro đó? - Làm thế nào để nhà NK kiểm soát được Tiền cho đến khi nhận được
HH hoặc có quyền nhận HH?

113 114

Sự đối lập lợi ích giữa nhà xuất khẩu – nhập khẩu Giải pháp

- Đối với nhà XK: Kiểm soát HH thông qua


Các phương án Các phương án kiểm soát chứng từ vận tải bằng dịch vụ của
nhà XK kiểm soát HH nhà NK kiểm soát tiền Ngân hàng.
1. Tự mình tham gia kiểm soát HH 1. Tự mình kiểm soát TT (không - Đối với nhà NK: Kiểm soát Tiền thông qua
(không khả thi) khả thi) việc định đoạt chứng từ vận tải bằng dịch vụ
2. Yêu cầu ứng trước tiền hàng 2. Chuyển tiền sau khi nhận hàng TT của Ngân hàng.
3. Sử dụng ch. từ sở hữu HH 3. Sử dụng ch. từ sở hữu HH => Nhà XK và NK kiểm soát HH và tiền của
mình thông qua chứng từ vận tải bằng dịch vụ
TT của ngân hàng.

115 116
1. Tổng quan về các phương tiện thanh toán
Các chứng từ trong ngoại thương
quốc tế thông dụng

Séc trong Thẻ ngân


Tiền mặt Hối phiếu Kỳ phiếu thanh toán hàng (chứng
quốc tế từ điện tử)

117 8/28/23 118

Séc (Ngân Phiếu)

• Séc (Cheque/ Check)


là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một người (chủ tài
a.Khái khoản), ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình
niệm một số tiền nhất định để trả cho người được chỉ định trên séc,
hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc trả cho người cầm (1)
séc dưới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản
(2)
(6) (5)

Là văn bản giấy, gồm 2 phần:


b.Hình • Phần cuống séc: người phát hành lưu giữ (4)

thức • Phần tách rời: trao cho người thụ hưởng

(3)
Nội dung của Séc Nội dung của Séc

1. Tiêu đề “Séc” 3. Ngân hàng trả tiền


• Một chứng từ được coi là Séc phải có tiêu đề “Séc”
qNgân hàng có nhiệm vụ thực hiện việc trả tiền cho người
• Tiếng Việt: Séc
hưởng lợi. Đây là “đặc quyền” của ngân hàng
• Tiếng Anh: Cheque hoặc Check
• Tiêu đề phải có cùng thứ ngôn ngữ với nội dung tờ Séc qGiúp người hưởng lợi biết được nơi cần xuất trình Séc
4. Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản và chữ ký của người phát
2. Ngày tháng và nơi phát hành Séc: Nhằm xác định thời
hạn hiệu lực của tờ Séc hành séc: xác định người ký phát

• Phạm vi quốc gia: 8 ngày qTên, địa chỉ, số TK: được NH in sẵn trong mẫu Séc
• Phạm vi châu lục: 20 ngày q Chữ ký: (1) thực hiện bằng tay, (2) Giống với mẫu chữ
• Khác châu lục: 70 ngày ký đã đăng ký tại NH

Nội dung trên Séc CÁC BƯỚC LƯU THÔNG SÉC TRONG TTQT

5. Số tiền ghi trên tờ Séc: Xác định giá trị của tờ Séc • Lưu thông Séc qua 1 ngân hàng

• Số tiền được ghi bằng chữ và bằng số Ngân hàng 1. NB giao hàng cho NM
2. Phát hành séc thanh toán
6. Người hưởng lợi tờ Séc: Xác định ai là người hưởng lợi số tiền (4)
(3)
(5)
3. Đến ngân hàng lĩnh tiền
ghi trên tờ Séc (1)
4. Trả tiền (hoặc báo Có) cho NB
Người bán Người mua
Được người phát hành chỉ định (2) 5. Báo Nợ cho NM
1. Người bán giao hàng cho NM
Người nhận chuyển nhượng thông qua thủ tục ký hậu • Lưu thông Séc qua 2 ngân hàng
2. Phát hành séc thanh toán
3. Nhờ ngân hàng thu hộ séc
(5)
Ngân hàng Ngân hàng 4. Ngân hàng bên bán chuyển séc
bên bán bên mua sang ngân hàng bên mua
(4) 5. Trả tiền (hoặc báo Có) cho NB
(5) (3) (6)
(1) 6. Báo Nợ cho người mua
Người bán Người mua
(2)
Khái niệm hối phiếu Những nội dung bắt buộc của hối phiếu

è Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh yêu


cầu trả tiền vô điều kiện, do một
Qui định chung:
người ký phát cho người khác, yêu
cầu người này:
• Hình thức: thể hiện dưới dạng văn bản. Hình mẫu do các pháp
Luật CCCN VN, 2015: nhân và cá nhân tự quyết định
“ Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có • Khi nhìn thấy phiếu hoặc
giá do Người ký phát lập, yêu • Đến một ngày cụ thể trong tương • Ngôn ngữ: sử dụng một thứ tiếng nhất định và thống nhất
cầu Người bị ký phát thanh
toán không điều kiện một số
lai hoặc • Số lượng bản: lập thành một hay nhiều bản (thường là hai
• Tại một ngày có thể xác định được
tiền xác định khi có yêu cầu bản) và đánh số thứ tự
trong tương lai
hoặc vào một thời điểm nhất
định trong tương lai cho người • Phải trả một số tiền nhất định cho • Bản thứ nhất ghi: second of the same tenor and date being
thụ hưởng.” một người nào đó, hoặc theo lệnh unpaid”
của người này trả cho một người
khác hoặc trả cho người cầm phiếu • Bản thứ hai ghi: first of the same tenor and date being unpaid

Hối phiếu Đặc điểm của Hối phiếu

BILL OF EXCHANGE
On July 25, 2000 Tính trừu tượng
20 days after sight
Pay A ( The seller- the payee) or order
$ US 50,000 • Nguyên nhân (không ghi quan hệ tín dụng)
To: Buyer ( Drawee) • Nghĩa vụ trả tiền (không phụ thuộc vào hợp đồng TM)
For Seller (Drawer)

Tính bắt buộc trả tiền

• Phải trả theo đúng nội dung ghi trên HP, không được viện lý do riêng để từ chối
việc trả tiền
• Trong trường hợp có vi phạm hợp đồng thì cũng không ảnh hưởng đến nghĩa
vụ trả tiền

Tính lưu thông

• Tính chất này có được là do tính trừu tượng và tính bắt buộc trả tiền tạo nên
• Có thể dùng trong: TT tiền hàng, chuyển nhượng, cầm cố,…

127 128
Quy định chung về hối phiếu Nội dung của Hối phiếu

i. Tiêu đề Hối phiếu (HP): (Bill of exchange - B/E). Tiêu đề và những nội
dung khác của Hối phiếu phải viết cùng ngôn ngữ. Theo BEA thì không cần
ghi chữ Hối phiếu trên bề mặt Hối phiếu, Việt nam Theo ULB 1930 bắt buộc
• Hình thức: thể hiện dưới dạng văn bản. Hình mẫu do các pháp phải có tiêu đề.
nhân và cá nhân tự quyết định
ii. Số hiệu Hối phiếu (N0): ghi ở góc trên, bên trái, mặt trước của Hối phiếu.
• Ngôn ngữ: sử dụng một thứ tiếng nhất định và thống nhất Số hiệu Hối phiếu sẽ giúp người lập bộ chứng từ dễ kiểm tra từng thương
vụ khi giao dịch.
• Số lượng bản: lập thành một hay nhiều bản (thường là hai bản)
và đánh số thứ tự iii.Địa điểm ký phát Hối phiếu: đặt ở góc trên, bên phải mặt trước của Hối
phiếu; người ta thường ghi địa chỉ của người ký phát Hối phiếu, nhưng
• Bản thứ nhất ghi: second of the same tenor and date being unpaid” cũng có thể lấy luôn địa điểm nơi ký phát Hối phiếu. Nếu Hối phiếu không
• Bản thứ hai ghi: first of the same tenor and date being unpaid ghi địa điểm ký phát, người ta chấp nhận địa chỉ ghi bên cạnh tên của
người ký phát làm địa điểm ký phát Hối phiếu.
iv.Ngày/ tháng/ năm ký phát Hối phiếu: được ghi góc trên, bên phải của Hối
phiếu. Ngày này sẽ xác định kỳ hạn thanh toán và khả năng thanh toán Hối
phiếu. Nếu Hối phiếu được ký phát sau ngày người có nghĩa vụ trả tiến bị
phá sản, chết … thì Hối phiếu không còn khả năng thanh toán.

Nội dung của Hối phiếu Quy trình thanh toán nhờ thu

v. Số tiền thanh toán: Số tiền thanh toán có thể được ghi bằng số (ở góc trên bên trái
Hối phiếu, sau chữ exchange for … hoặc for… ) có thể ghi bằng chữ ( sau chữ the sum
of…) có thể cả 2 cách nếu ghi cả 2 cách thì phải thống nhất giữa số và chữ. Nếu có
chênh lệch thì người ta sẽ căn cứ vào số tiền ghi bằng chữ để thanh toán, nếu có sự
chênh lệch trong trường hợp toàn ghi bằng chữ hoặc toàn ghi bằng số thì người ta căn
cứ vào số tiền nhỏ hơn để thanh toán ( điều 6 ULB 1930)
vi. Người ký phát (Drawer): ký tên ở góc phải phía dưới mặt trước của Hối phiếu, có
thể trực tiếp ký hoặc thông qua người được ủy quyền.
vii. Người hưởng lợi (Drawee): được ghi sau chữ Pay to the order of …Người hưởng
lợi có thể chính là người ký phát Hối phiếu, cũng có thể là 1 người nào đó do người này
chỉ định.Như vậy, người hưởng lợi có thể là: Người bán hoặc người thứ ba; Lệnh người
bán hoặc người thứ ba; Người nắm giữ.
viii. Người trả tiền Hối phiếu: được viết sau chữ "Drawn under" (ký phát cho…) hoặc
sau chữ "To" ở góc trái phía dưới mặt trước của Hối phiếu.
ix. Địa điểm trả tiền: phải được ghi rõ trên Hối phiếu nếu không thì lấy địa điểm ghi bên
cạnh người trả tiền Hối phiếu là địa điểm thanh toán .(Người ta thường lấy địa điểm
thanh toán tại nơi ký phát).

132
Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ

133

You might also like