You are on page 1of 7

Điều ước Quốc Tế

Phải là
thỏa thuận
quốc tế

Do luật Điều Được ký kết


pháp quốc ước giữa các
tế điều Quốc quốc gia và
hành chủ thể
Tế

Phải được
thỏa mãn
bằng văn
bản
Hình thức của Điều ước quốc tế

Tồn tại chủ yếu dưới Kết cấu của điều ước quốc tế
hình thức văn bản bao gồm các phần: Lời nói
đầu, nội dung chính, phần
cuối cùng, phụ lục.

Tên gọi của điều ước


quốc tế hoàn toàn phụ
thuộc vào sự thỏa thuận
Ngôn ngữ của
của các bên điều ước quốc tế
Quá trình hình thành Đối tượng thi hành

Thông qua các hình thức đàm phán và Chủ thể của điều ước quốc tế phải
ký kết các văn bản pháp lý quốc tế của là các chủ thể của Luật quốc tế,
các quốc gia. bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc
tế và các chủ thể khác của Luật
quốc tế.
Phải được điều chỉnh bằng các quy định của luật
quốc tế và phải tuân thủ các quy phạm của luật
quốc tế.
• Thẩm quyền ký điều ước
quốc tế là chủ thể Luật
quốc tế
• Đại diện có thẩm quyền
theo ủy quyền
Đáp ứng đúng với tiêu chí
• Phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể
luật quốc tế với nhau

• Được ký kết phải phù hợp vói thủ tục, thẩm quyền theo
quy định của các bên ký kết.

• Phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản
của luật quốc tế.
Phân Loại

Có thể phân chia điều ước quốc


tế thành nhiều loại trên cơ sở
các căn cứ khác nhau

Dựa vào phạm vi Dựa vào lĩnh vực


áp dụng

Dựa vào số lượng các


bên kết ước các bên kết
ước, giữa các chủ thể
tham gia điều ước
Các điều ước quốc tế thông dụng
• Hiệp định chung về thương mại dịch vụ ( GATS – General Agreement
on Trade in Services )
• Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch ( GATT - General
Agreement on Taiffs and Trade )
• Công ước về Buôn Bán quốc tế các loài động vật , thực vật hoang dã
nguy cấp ( CITES – Convention on International Trade in Endangered
Species of Wild Fauna and Flora )
• Công ước Cấm vũ khí hóa học ( OPCW- Organistation for the
Prohibition of Chemical Weapons )

You might also like