You are on page 1of 37

NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Nội dung chính


1. Các loại nguồn của LQT

2. Thứ tự áp dụng các nguồn của LQT


1. Nguồn của Luật Quốc tế
Article 38
1. The Court, whose function is to decide in accordance with international law such disputes as
are submitted to it, shall apply:
a. international conventions, whether general or particular, establishing rules expressly
recognized by the contesting states;
b. international custom, as evidence of a general practice accepted as law;
c. the general principles of law recognized by civilized nations;
d. subject to the provisions of Article 59, judicial decisions and the teachings of the most
highly qualified publicists of the various nations, as subsidiary means for the determination
of rules of law.
Điều 38(1) Quy chế
Tòa án Công lý quốc tế
Điều ước
quốc tế
Phán quyết
của Tòa án
quốc tế

Nguồn
Nguồn bổ trợ Tập quán
chính
(Secondary quốc tế
(Primary
sources)
sources)

Ý kiến của
các học giả
Nguyên tắc
chung
a) Điều ước quốc tế
• Công ước Viên năm 1969
“ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa hai hay nhiều quốc gia và
được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc
hai hay nhiều văn kiện có liên hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng gì”
• Công ước Viên năm 1986
“ĐƯQT là thoả thuận quốc tế đc kí kết bằng VB giữa một hay nhiều QG với một hay
nhiều tổ chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế và đc PL điều chỉnh, dù đc ghi nhận
trong 1 văn kiện duy nhất hoặc 2 hay nhiều văn kiện có liên hệ với nhau và với bất kể tên
gọi riêng gì.”
• Vụ việc Qatar v. Bahrain
a) Điều ước quốc tế

Ký kết ĐƯQT
• Thẩm quyền ký kết:
ü Nguyên thủ QG
ü Người đứng đầu Chính phủ
ü Bộ trưởng BNG
ü Trưởng đoàn ngoại giao
ü Người có Thư ủy quyền
a) Điều ước quốc tế

Ký kết ĐƯQT
• Hình thức thể hiện sự ràng buộc:
ü Ký
ü Trao đổi văn kiện
ü Phê chuẩn, phê duyệt
ü Gia nhập
a) Điều ước quốc tế

Bảo lưu (Reservation)


• Là tuyên bố đơn phương => loại trừ, thay đổi hiệu lực của một số điều khoản
• Các điều kiện để bảo lưu
• Bác bỏ và chấp thuận bảo lưu
=> Reservations to the Convention on the Prevention and Punishment of
the Crime of Genocide, Advisory Opinion [1951] ICJ Reports 1951.
a) Điều ước quốc tế

Giải thích
• Dựa vào các yếu tố:
ü Ý định các bên (Good faith)
ü Nghĩa thông thường (Ordinary meaning)
ü Mục đích và đối tượng của ĐƯQT
ü Sử dụng các thỏa thuận hoặc thực tiễn thực thi ĐƯQT
a) Điều ước quốc tế

Ví dụ?

Điều 2(4), Hiến chương LHQ:


“All Members shall refrain in their international relations from the threat or
use of force against the territorial integrity or political independence of any
state, or in any other manner inconsistent with the Purposes of the United
Nations”
a) Điều ước quốc tế

Ví dụ?

Nghĩa thông thường (Ordinary meaning)?

Black’s Law Dictionary:


“power, violence, or pressure directed against a thing or person”
a) Điều ước quốc tế
Ví dụ?
Đối tượng và mục đích (Purposes and objects)?
• UN Charter’s travaux preparatoires :
Phân biệt giữa việc sử dụng các phương tiện quân sự và các phương tiện kinh
tế, chính trị và tư tưởng.
• Điều 41 Charter:
“HĐBA có thẩm quyền quyết định những biện pháp nào phải được áp dụng mà
không sử dụng vũ lực (use of armed force) […] bao gồm cắt đứt toàn bộ hay
từng phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện
tín, vô tuyến điện và các phương tiện thông tin khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ
ngoại giao.”
a) Điều ước quốc tế

Ví dụ?

ICJ, Congo Case [2005]:


“the unlawful military intervention by Uganda was of such a magnitude and duration
that the Court considers it to be a grave violation of the prohibition on the use of force
expressed in Article 2, paragraph 4, of the Charter”
a) Điều ước quốc tế

Hiệu lực của ĐƯQT:


• Theo thời gian
• Theo không gian
a) Điều ước quốc tế

Hủy bỏ, đình chỉ ĐƯQT:


• Phải được ghi nhận trong ĐƯQT
• Do sự vi phạm nghiêm trọng (material breach)
• Do sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh
• Không có khả năng tiếp tục thi hành ĐƯQT
a) Điều ước quốc tế

ĐƯQT vô hiệu:
• Trái với quy định của Nội luật
• Sai lầm liên quan đến hoàn cảnh tại thời điểm ký kết
• Man trá
• Mua chuộc, nhận hối lộ
• Cưỡng ép, sử dụng vũ lực
• Trái với jus cogens
b) Tập quán quốc tế

• “Thực tiễn chung được chấp nhận như là Luật”


• Thuật ngữ tập quán quốc tế được hiểu là một người hành động theo đúng cách thức
mà những người khác đã hành động trong quá khứ. Theo nghĩa này, tập quán quốc tế
là những quy định pháp lý quốc tế được tạo nên từ những thực tiễn quốc gia; là
những gì luôn luôn được thực hiện trên thực tế khi tích luỹ đủ những điều kiện nhất
định về số lượng và thái độ của các quốc gia khi thực hiện trở thành những quy định
bắt buộc phải thực hiện.
b) Tập quán quốc tế

Para 187, ICJ Nicaragua Case [1986]


“The Court must therefore determine, first, the substance of the customary rules
relating to the use of force in international relations, applicable to the dispute submitted
to it. The United States has argued that, on this crucial question of the lawfulness of the
use of force in inter-State relations, the rules of general and customary international
law, and those of the United Nations Charter, are in fact identical.”
b) Tập quán quốc tế

• “Thực tiễn chung được chấp nhận như là Luật”


• Yếu tố cấu thành:
ü Thực tiễn chung – State Practice
ü Opinio Juris
Thực tiễn chung

• Chứng cứ thực tiễn chung


• Thực tiễn:
ü Hành động hoặc tuyên bố của quốc gia
ü Hành động ủng hộ
ü Vai trò của không hành động
• Chung:
ü Thống nhất
ü Nhất quán
ü Số đông
b) Tập quán quốc tế

Para 73, ICJ North Sea Continental Shelf Case [1969]


“With respect to the other elements usually regarded as necessary before a conventional rule can be considered to
have become general rule of international law, it might be that, even without the passage of any considerable period
of time, a very widespread and representative participation in the convention might suffice of itself, provided it
included that of States whose interests were specially affected. In the present case however, the Court notes that,
even if allowance is made for the existence of a number of States to whom participation in the Geneva Convention
is not open, or which, by reason for instance of being land-locked States, would have no interest in becoming parties
to it, the number of ratifications and accessions so far secured is, though respectable, hardly sufficient. That non-
ratification may sometimes be due to factors other than active disapproval of the convention concerned can hardly
constitute a basis on which positive acceptance of its principles can be implied: the reasons are speculative, but the
facts remain..”
b) Tập quán quốc tế

Para 74, ICJ North Sea Continental Shelf Case [1969]


“As regards the time element, the Court notes that it is over ten years since the Convention was signed, but that it is
even now less than five since it came into force in June 1964, and that when the present proceedings were brought
it was less than three years, while less than one had elapsed at the time when the respective negotiations between
the Federal Republic and the other two Parties for a complete delimitation broke down on the question of the
application of the equidistance principle. Although the passage of only a short period of time is not necessarily, or of
itself, a bar to the formation of a new rule of customary international law on the basis of what bras originally a
purely conventional rule, an indispensable requirement would be that within the period in question, short though it
might be, State practice, including that of States whose interests are specially affected, should have been bot11
extensive and virtually uniform in the sense of the provision invoked;- and should moreover have occurred in such a
way as to show a general recognition that a rule of law or legal obligation is involved.”
Thừa nhận như là luật

• Cơ sở mang tính chủ quan: thể hiện thái độ của các quốc gia khi thực hiện các thực
tiễn chung
• Thừa nhận như là luật, như là một nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện, không phải là
một thói quen
• Opinio juris
b) Tập quán quốc tế
ICJ Nicaragua Case [1986]
“The Court has however to be satisfied that there exists in customary international law an opiniojuris as to the binding character
of such abstention. This opiniojuris may, though with al1 due caution, be deduced from, inter alia, the attitude of the Parties
and the attitude of States towards certain General Assembly resolutions, and particularly resolution 2625 (XXV) entitled
"Declaration on Principles of International Law concerning Friendly Relations and Co-operation among States in accordance
with the Charter of the United Nations". The effect of consent to the text of such resolutions cannot be understood as merely that
of a "reiteration or elucidation" of the treaty commitment undertaken in the Charter. On the contrary, it may be understood as an
acceptance of the validity of the rule or set of rules declared by the resolution by themselves. The principle of non-use of force,
for example, may thus be regarded as a principle of customary international law, not as such conditioned by provisions relating to
collective security, or to the facilities or armed contingents to be provided under Article 43 of the Charter. It would therefore
seem apparent that the attitude referred to expresses an opinion juris respecting such rule (or set of rules), to be thenceforth
treated separately from the provisions, especially those of an institutional kind, to which it is subject on the treaty-law plane of
the Charter.”
Hiệu lực của tập quán

• Tập quán có hiệu lực phổ cập


• Tập quán khu vực và tập quán quốc tế
• Mối quan hệ giữa tập quán và điều ước
• Loại trừ hiệu lực tập quán: phản đối liên tục
(Vụ Anglo – Norwegian Fisheries)
c) Nguyên tắc chung

• Nguyên tắc chung được các quốc gia văn minh thừa nhận”
• Ràng buộc tất cả các QG, không có ngoại lệ
• Cách thức xác định:
ü Tồn tại trong ĐƯQT, TQQT
ü Nguyên tắc của Luật được áp dụng chung trong hệ thống pháp luật trên thế giới
ü Nguyên tắc công bằng
d) Nguồn bổ trợ

• Công cụ giải thích nguồn chính


• Tiền đề hình thành nguồn chính
• Xác nhận sự hình thành của nguồn chính
d) Nguồn bổ trợ

• Phán quyết của tòa án quốc tế


ü Giá trị của phán quyết?
ü Vai trò trong LQT?
d) Nguồn bổ trợ

• Ý kiến của các học giả nổi tiếng


ü Công trình nghiên cứu: sách, bài viết chuyên ngành
ü Giá trị trên thực tiễn
Điều 38(1) đã quy định hết chưa?
• Tuyên bố đơn phương
ICJ Nuclear Tests Case [1974]
ü Tuyên bố đơn phương của Pháp về việc Pháp thử hạt nhân trên không
trung biển Nam Thái Bình Dương
ü Tuyên bố này có ràng buộc Pháp?
ü Ý định của các QG đối với tuyên bố?
• Văn bản của TCQT
ü Thẩm quyền cơ quan?
ü Thủ tục ban hành văn bản?
ü Ví dụ: Đại hội đồng và Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
• Điều 10, Hiến chương Liên Hợp quốc
“The General Assembly may discuss any questions or any matters within the
scope of the present Charter or relating to the powers and functions of any
organs provided for in the present Charter, and, except as provided in Article
12, may make recommendations to the Members of the United Nations or to
the Security Council or to both on any such questions or matters.”
• Điều 39, Hiến chương Liên Hợp quốc
“The Security Council shall determine the existence of any threat to the
peace, breach of the peace, or act of aggression and shall make
recommendations, or decide what measures shall be taken in accordance
with Articles 41 and 42, to maintain or restore international peace and
security.:
2. Thứ tự áp dụng các loại nguồn
Nguồn Lex posterior derogat priori

chính Lex specialis derogat generali

Nguồn
bổ trợ

You might also like