You are on page 1of 5

CHƯƠNG II : NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế


-nguồn của lqt là những hình thức chứa đựng các quy phạm lqt
- cơ sở pháp lý : khoản 1 điều 38
-nguồn của lqt gồm :
+ điều ước quốc tế
+ tập quán quốc tế
2. một số vấn đề pháp lý cơ bản về điều ước qte
2.1) khái niệm điều ước quốc tế
- nguồn từ :
+ công ước viên 1969 về luật điều ước qte
+luật điều ươc quốc tế năm 2016 (vn )
-khái niệm : (điều 2 khoản 1 điểm a công ước viên về luật ĐUQT năm 1969 )
+ về nội dug : ghi nhận sự thoả thuận giữa các quốc gia mở rộng ra là chủ thể quốc tế để các bên xác lập thây đổi chấm
dứt quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể với nhau trong qh quốc tế cụ thể cho điều ước qte điều chỉnh
+ về hình thức : bằng vb
- định nghĩa : ( luật ĐUQT 2016 điều 2 k1 )
+ “ĐUQT là thoả thuận bằng vb
* một số vấn đề liên quan
- điều ước quốc tế là tên gọi chung
- việc đặt tên điều ước quốc tế do các qgia ký kết quyết định và theo thông lệ quốc tế
- những tên gọi điều ước quốc tế phổ biến bao gồm : hiến chương , hiệp ước, công ước, hiệp định, nghị định, quy chế,…
 Phân loại điều ước quốc tế
- căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia
+ song phương : giữa 2 quốc gia, hoặc giữa 1 qgia và 1 nhóm qgia ; ví dụ: hiệp định thương mại việt- mỹ , hiệp
định phân định biên giới trên biển giữa vn và trung quốc năm 2000
+ đa phương : giữa 3 qgia trở lên, bao gồm điều ước quốc tế đa phương khu vực hoặc điều ưỡc quốc tế đa
phương toàn cầu ( mang tính chất phổ biến ) ; ví dụ : công ước của LHQ về luật biển 1982
- căn cư vào tính chất hiệu lực của điều ước
+ điều ước khung : đề ra những nguyên tắc chung điều chỉnh các qh cơ bản giữa các qgia ; ví dụ : công ước viên
1969 về luật điều ước quốc tế, công ước lhq về luật biển 1982 ,…
+ điều ước cụ thể : điều chỉnh những vđề cụ thể trog qh giữa các bên kí kết; ví dụ : điều ước về vay nợ, mua bán ,
vận chuyển hàng hoá,../.
- căn cứ về lĩnh vực điều chỉnh : điều ước về ctri, kt , văn hoá-khkt , pháp luật
- căn cứ vào tính chất của điều ước
+ điều ước mở : bất kì quốc gia nào cũng có thể tham gia ; ví dụ : hiến chương LHQ, công ước viên 1961 về
quan hê ngoại giao,….
+ điều ước đóng : có quy định điều kiện về sự tham gia của các quốc gia khác
* PHÂN BIỆT CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ THOẢ THUẬN QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT
điều ước qte thoả thuận qte
Luật điều chỉnh luật điều ước quốc tế năm 2016 luật thoả thuận qte năm 2020
Chủ thể kí kết VN - Nước ngoài trong đó : VN - nc ngoài :
+ đại diện cho VN : + VN : nhiều chủ thể ( từ cơ quan nn ở trung
1. NN CHXHCNVN ương đến cơ quan nn ở địa phương )
2. Chính phủ .cơ quan trung ương và địa phương của các tổ
+đại diện cho nước ngoài : chức chính trị xh , tổ chức xh nghề nghiệp
1. quốc gia khác => rất rộng và nhiều
2. tổ chức quốc tế liên chính phủ + Nước ngoài : rất rộng (nn ,cp ,nghị viện ,... của
3. chủ thể khác 1 nc nào đó => cùng cấp tương đương với bên
việt nam , các tổ chức quốc tế liên chính
phủ , ....)
phạm vi nội dung việc kí kết thoả thuận quốc tế không được là thoả thuận bằng vb về hợp tác quốc tế giữa
làm phát sinh ,thay đổi ,chấm dứt bên kí kết VN trong phạm vi chức
quyền ,nghĩa vụ của nc CHXHCNVN năng ,nhiệm vụ ,quyền hạn của mình với bên
theo pháp luật quốc tế , không được kí kết kí kết nước ngoài , không làm phát sinh ,thây đổi
thoả thuận quốc tế về các vấn đề phải hoặc chấm dứt quyền ,nghĩa vụ của nc
thực hiện thông qua việc ký kết điều ước CHXHCNVN theo pháp luật quốc tế
quốc tế theo quy định của pháp luật
=> quan trọng
giá trị pháp lý ràng ràng buộc trong cả quốc gia , nn VN phải -không làm phát sinh ,thay đổi ,chấm dứt
buộc thực hiện và tuân thủ nó , có những quyền quyền ,nghĩa vụ của nc CHXHCNVN theo pháp
và nghĩa vụ đúng theo luật quốc tế => luật quốc tế
phạm vi rộng với các chủ thể cư trú ,hđ => tự chịu trách nhiệm về việc ký kết với bên
trên lãnh thổ việt nam này ( tất cả công nước ngoài , cơ quan nào ký cơ quan đó chịu
dân vn , tổ chức ctri ,xh ,...) trách nhiệm => giá trị ràng buộc hẹp , chỉ ràng
buộc với các chủ thể trực tiếp thoả thuận kí kết
với nhau .
1 số tên gọi đặc thù có nhiều tên gọi : hiệp ước , định uóc , điều 6 luật thoả thuân qte 2020 :Thỏa thuận quốc
bảng ghi nhớ , ,..... tế được ký kết với tên gọi là thóa thuận, thông
cáo, tuyên bố, ý định thư, bản ghi nhớ, biên bản
thòa thuận, biên bản trao đối, chương trình hợp
tác, kế hoạch hợp tác hoặc tên gọi khác, trừ tên
gọi đặc thù của điều ước quốc tế bao gồm
công ước, hiệp ước, định ước, hiệp định ( đây
là tên gọi đặc thù để đặt cho điều ước quốc
tế )

2.3) Quy trình kí kết đuqt


1. đàm phán
- là quá trình các bên biểu thị ý chí của mình đối với vđ mà điều ước điều chỉnh
- từ đó, các bên đi đến thống nhất với nhau về những vđ cùng quan tâm và ghi nhận chúng vào dự thảo điều ướ c
- yêu cầu : các bên thoả thuận được với nhau về những vđ có tính nguyên tắc, các vđ liên quan đến nội dung và hình thức
của điều ước .
2. soạn thảo
- là bước tiếp theo của quá trình ký kết điều ước quốc tế
-việc soạn thảo dựa trên sự thoả thuậnd dạt đc của các bên
- đây là việc ghi nhận những thoả thuận của các bên thành vb theo đúng trình tự, thủ tục , hình thức của. 1 điều ước quốc
tế
3. thông qua vb dự thảo ]
- sau khi vb điều ước được soạn thảo xong, các bên. sẽ biểu hiện sự nhất trí của mình bằng cách thông qua vb đó
- việc thông qua vb chưa làm phát sinh hiệu lục pháp lý cho điều ước  có ý nghĩa xác nhân vb điều ước đã được soạn
thaoe xong .
4. ký
* trường hợp không có thoả thuận khác : thì điều ước qte sẽ có hiệu lực ràng buộc đối với các bên
* trường hợp 2 có thoả thuận khac : có phê chuẩn hay phê duyệt => chưa có hiệu lực ràng buộc
5. phê chuẩn / phê duyệt hoặc các thủ tục khác để công nhận hiệu lực chính thức điều ước quốc tế
(5) nếu có quy định
* PHÊ CHUẨN / PHÊ DUYỆT ĐUQT
A. Phê chuẩn ĐƯQT
• Phê chuẩn là hành vi đơn phương của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận một ĐƯQT có hiệu lực đối với QG
mình (Đ2 CƯ Vienna 1969)
• Luật ĐƯQT 2016: "Phê chuẩn là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc
của ĐƯQT đã ký đối với nước CHXHCN Việt Nam".
 Những đièu ước quốc tế cần phê chuẩn sẽ do :
+ sự thoả thuận của các quốc gia kí kết
+ quy định của pháp luật quốc gia
+ theo thông lệ quốc tế
 Thẩm quyền phê chuẩn do pháp luật quốc gia quy định
 Quốc gia k có nghĩa vụ phê chuẩn 1 điều ước quôc tế mà họ đã ký trước đó
B. Phê duyệt ĐƯQT
• Theo Điều 2 CƯ Vienna 1969, phê duyệt ĐƯQT được định nghĩa tương tự như phê chuẩn, ..." là hành vi của QG,... theo
đó QG xác nhận sự đông ý của mình,... chịu sự ràng buộc của một ĐƯQT...".
> Theo Luật ĐƯQT 2016 Đ.2. K9: "Phê duyệt là hành vi pháp lý do Chinh phủ thực hiện đê chấp nhận sự ràng buộc của
ĐƯQT đã ký đôi với nước CHXHCN VN".
=> phê chuẩn /phê duyệt chỉ khác nhau về chủ thể và loại điều ước quốc tế cần áp dụng phê chuẩn (nội dung quan
trọng ) / phê duyệt ( nội dung quan trọng k quá lớn=> trao thẩm quyền cho chính phủ )
Phê chuẩn Phê duyệt
-đièu ước quốc tế quan trọng ( chủ quyền, lãnh thổ, - đièu ước quôc tế có tầm quan trọng thấp hơn
biên giới )
- thẩm quyền thuộc về cơ quan lập pháp, nguyên thủ -thẩm quyền thuộc về cơ quan hành pháp ( chính phủ )
quốc gia

* trong hai nhận định :


1 . phê chuẩn rồi tới phê duyệt
2.phê duyệt rồi tới phê chuẩn
=> hai nhạn định trên đều sai vì hệ quả pháp lý phát sinh phê chuẩn /phê duyệt giống nhau nên k ai đứng trước => hoặc
phê chuẩn hoặc phê duyệt ( có thủ tục này thì k có thủ tục kia và ngược lại )
2.4) gia nhập ĐƯQT
-Khái niệm :
+ theo điểm b , khoản 1 , điều 2 công ước vienna năm 1969 : “ gia nhập ĐƯQT là hvi qte của 1 qgia nhằm xác nhận sự
đồng ý của mình trên phương diện qte, chịu sự ràng buộc của 1 ĐƯQT “
* Theo Luật ĐƯQT 2016 đ2 k1.10 : “ gia nhập là hành vi pháp lý do quốc họi , chủ tịch nc or chính phủ thực hiện để
chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT nhiều bên đối với nc CHXHCN VN trong th nước CHXHCN VN k ký đưqt đó , k phụ
thuộc vào việc ĐƯQT này đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực “
2.5) bảo lưu
2.5.1. khái niệm “bảo lưu “
- điều 2 ,khoản 1 , điểm d CƯ Vienna 1969 : “ thuật ngữ bảo lưu dùng để chỉ 1 tuyên bố đơn phương , bất kể cách viết
hoặc tên gọi ntn , của 1 qgia đưa ra khi ký , phê chuẩn , chấp thuận ,phê duyệt hoặc gia nhập 1 điều ước , nhằm qua đó
loại bỏ or sửa dổi hiệu lực pháp lý của 1 số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với qgia đó “
2.5.2. phân loại
1. bảo lưu loại trừ
2. bảo lưu thay đổi
Luật ĐƯQT 2016 Đ.2 K1.d:
"Bảo lưu là tuyên bố của nước CHXHCNViệt Nam hoặc bên ký kết nước ngoài khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia
nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đối hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định trong điều
ước quốc tê".
* tại sao các quốc gia thường đưa ra bảo lưu : vì bảo lưu là bảo vệ lợi ích của qgia các đuqt --> cái thúc đẩy các qgia bảo
lưu là việc vb lợi ích của qgia
1. Bảo lưu là quyền của các qgia
2. Phạm vi của quyền này : giới hạn ( bảo lưu k được thực hiện đuqt song phương ; bảo lưu cx k được thực hiện
đối với những ĐƯQT cấm bảo lưu ; bảo lưu chỉ được thực hiện đối với những điều khoản mà ĐƯQT đó cho phép
bảo lưu ; bảo lưu không được thực hiện nếu việc bảo lưu trái với đối tượng và mục đích của ĐUQT đó )
 Bảo lưu và tuyên bố đơn phương của quốc gia về diều ước quốc tế ?
-mục đích :
+ bảo lưu : hoặc là loại trừ 1 hoặc 1 số điều khoản
+ tuyên bố đơn phương : họ có mong muốn điều khoản đó sẽ đc áp dụng với ndung pháp lý khác với ndung ban
đầu
 Bảo lưu được áp dụng đối với mọi điều ước qte ?
- Không được áp dụng với mọi điều ước qte
 Bảo lưu ( bản thân nó là tuyên bố đơn phương ) là quyền hay nghĩa vụ của câc quốc gia ký kết điều ước
quốc tế ?
- Vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của quốc gia

CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP


1. anh chị hãy phân biệt điều ước quốc tế và thoả thuận quốc tế
2. việc 1 quốc gia đã ký điều ước qt nhưng sau này lại k phê chuẩn điều ước qt mình kí thì hđ này có vi phạm luật điều
ước qte
=> không bị coi là vi phạm vì từ góc độ nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế . Trong hệ thống luật qte là tôn trọng
quyền bình đẳng của cac quốc gia ( nội dung : các quốc gia có chủ quyền bình đẳng )=> không có một điều ước quốc
tế nào yêu cầu các quốc gia buộc phải phê chuẩn , phải trên cơ sở tự nguyện bình đẳng ( việc ký hay k kí hợp đồng phải
do các chủ thể tự nguyện , k cưỡng ép ,đe doạ ,bắt buộc , không có tự do về mặt ý chí thì bản hợp đồng k có hiệu lực ) .
Người đó chỉ tham gia kí kết điều ước qte khi điều đó có lợi cho quốc gia của mình , đúng thời điểm và phù hợp .
3. anh chị hãy so sánh phê chuẩn , phê duyệt với gia nhập điều ước quốc tế
==> Điêm giống nhau: hệ quả pháp lý phát sinh từ 3 hành vi này là giống nhau ( điều là những hành vi biểu thị sự công
nhận của 1 ĐƯQT nào đó với 1 qgia )
Điểm khác nhau : Loại ĐƯQT
+ phê chuẩn , phê duyệt : rộng hơn , được thực hiện cả ĐƯQT song phương , ĐƯQT đa phương ,...
+ gia nhập ĐƯQT : hẹp hơn
4. mọi sự thoả thuận giữa các chủ thể luật quốc tế đều là điều ước quốc tế ?
 điều kiện trở thành nguồn :
- phù hợp với pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục
- ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
- nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của lqt

You might also like