You are on page 1of 8

LUẬT QUỐC TẾ

Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức WTO


điều ước quốc tế phải được kí kết bởi các dân tộc, tổ chức, quốc gia quốc tế
môn học này sẽ xác định đâu là lãnh thổ, biên giới, chủ quyền ntn đvs các vùng khác nhau.
máy bay k bay thẳng vì phải qua lãnh thổ của anh Lào, vùng trời của ngta, bay qa kh được nên
bay cong. nếu Lào cho phép bay thì bay thẳng được
kg bao h giết sứ giả trong quan hệ quốc tế từ ngàn đời nay
xe ngoại giao thì mình bất khả xâm phạm đến
luật quốc tế kh nằm trong bộ luật vn mà nằm trong hệ thống pháp luật song song với luật vn
giữa kì 20% viết bài báo khoa học ( tự chọn chủ đề, tên bài báo)
cô cho thông tin mẫu
bài báo khoảng 5 đến 6 ngàn từ ( phải là bài báo khoa học )
yêu cầu : tham khảo tối thiểu 9 công trình khoa học liên quan đến chủ đề mình viết
nộp vào buổi học số 13 ( còn 12 tuần ) , nộp file mềm
cuối kì 50 % thi tự luận được sd tài liệu theo lịch của trường 75phut
sách 1 trong 2 giá trình luật quốc tế Dh lauatj hn or giáo trình công pháp quốc tế dh luật tphcm
luật quốc tế - lý luận và thwucj tiễn LÊ anh Mai

buổi 3
Hiến chương liên hợp quốc
quy chế tòa án quốc tế
tuyên ngôn của LHQ về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tết 1970
công ước viên 1961 về ngoại gia
ICJ là toàn án công lý quốc tế
MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC GIA VỚI LUẬT QUỐC TẾ:
MQH qgia, qte:
chủ thể QGia => ý chí của QG đưa vào Luật qte
điều ước quốc tế được hiện thực hóa => qgia phải nội luật hóa.
trường phái 👍
nhất nguyên ( chỉ có 1 hệ thống pháp luật )
LQT cao hơn LQG ( hay lqg là 1 bộ phận của Lqt( Anh Mỹ )) vì QG là tv của cộng đồng quốc
tế . dân họ trực tiếp áp dụng LQT là bth
LQG cao hơn LQT ( lqt là 1 bộ phận của lqg , theo chỉ nghĩa dân tộc điển hình là Đức) vì LQT là
1 phần của LQG nên LQT thấp hơn LQG và nằm trong LQG, đức lí giải qhe qte là 1 loại quan hệ
của qia thôi và lqte là 1 bộ phận của luật quốc gia.
nhị nguyên:
trường phái nhị nguyên cải lương ( kh có thật ) 2 hệ thống pháp luật này tồn tại đọc lập và k có
quan hệ gì với nhau cả. và k có nước nào theo quan điểm này cả, do các nhà khoa học nghĩ ra
đây chỉ là học thuyết
nhị nguyên 2 hệ thống tồn tại độc lập có mqh với nhau được là mqh biện chứng. thìf mqh biện
chứng đó thể hiện qua mqh giữa luật quốc gia vầ luật quốc tế:

luật quốc gia tác động đến luật qte:


quốc gia thể hiện ýý chí trong điều ước qte
luật quốc gia chuyển hóa thành lqte ( ví dụ rất rõ là Pháp tuyên bố dân quyền, nhân quyền kh ai
theo cả)
luật quốc tế tác động đến lqgia :
qgia phải thực hiên Luật quốc tế vs tư cáchh là thành viên => 2 phương thức thực hiên luật quốc
tế :
1) thực hiện trực tiếp điều ước ( VN kí điều ước rất cụ thể chi tiết,
công ước viên 1980) còn đa phần việt nam sd cách thứ 2, mỹ chọn cách 1. phương thức Vn chọn
là nội luật hóa
2) nội luật hóa: Vn đang giảm nội luật hóa, thay vì v điều ước qte quy định kĩ để đỡ tốn, cách
hiểu ng dân khác nhau, quy định rõ ràng kĩ càng thì ai cũng hiểu.
luật qte sẽ chuyển hóa vào luật qgia: liên quan đến môi trường thì Vn lôi luật quốc tế vào. có sự
tấc động qua lại thì luật qte và lqgia phát triển.

III) Nguồn của LQT: Theo điều 38


mình chia thành 2 nhóm nguồn
điều ước qte:
khái niệm : được tiếp cận như sau : điều ước qte là văn bản pháp luật qte do chủ thể của luật
quốc tế xây dựng thông qua quá trình đấu tranh thương lượng dựa trên nguyên tắc tự nguyện,
bình đẳng nhằm ấn định , thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lý qte với nhau.
văn bản nào sau đây là điều ước qte:
hiến chương ( có )
nghị định thư ( có )
hiệp định ( có )
hiệp ước ( có )
hồi ước có
minh ước có
congo ước có
tuyên ngôn có
tuyên bố có
định ước có
thỏa ước có
=> gọi chung là điều ước quốc tế.
2) đặc điểm:
công ước viên 1969 về điều ước qte.
hình thức: thông thường là văn bản nhưng cũng sẽ có bất thường. trên thực tế còn có loại điều
ước qte k phải văn bản và có 1 cái tên rất đặc biệt: tuyên bố tình trạng chiến tranh bằng miệng thì
cũng là điều ước qte ví dụ bất thường là hiệp định quân tửtử
chủ thể kí kết điều ước qte: chủ thể của luật qte.
quốc gia
tổ chức liên chính phủ
dân tộc
khác…
lưu ý : công ước 1969 chỉ điều chỉnh điều ước qte giữa qgia vs qgia ( giới hạn phạm vi điều
chỉnh) k điều chỉnh điều ước qtes giữa qgia vs chủ thể còn lại

2 loại đại diện : đại diện theo pháp luật, đại diện ủy quyền
chủ thể đại diện kí kết: + đương nhiên
có thư ủy nhiệm
tổng bí thư đứng đauaf 1 đảng chính trị
ông đầu tiên có thẩm quyền có thẩm quyền kí đó chính là Nguyên thủ quốc gia là người đứng
đầu nhà nướcnước ( VN :chủ tịch nước, hoa kì: tổng thống, Nhật bản: nhật hoàng, Dức: tổng
thống Đức, Úc: shark , xưa là nữ Hoàng Anh, )
chủ thể thứ 2 đương nhiên ccó thể kí đó chính là người đứ mỹ ngng đầu chính phủ: Vn: thủ
tướng , nhật : thủ tưởng , úc : thủ tướng ( thủ tướng úc thực quyền cao hơn tổng thống), mỹ : kh
có thủ tướng ( người dứng đầu chính phủ cũng là tổng thống)
chủ thể thứu 3 là bộ trưởng bộ ngoại giao
đối tượng thứ 4: trưởng phái đoàn đại diện ngoại giao tại các tổ chức qte. ngoài ra, các bộ trưởng
còn có quyền kí kết các điều ước qte liên quan đến lĩnh vực của mình , ví dụ : liên quan đến quốc
phòng thì bộ trưởng bộ quốc phòng; y tế thì bộ y tế; .,......
=> kí sai thẩm quyền thì điều ước k có hiệu lực
bản chất : là sự thỏa thuận nên tên gọi, số lượng văn kiện kh làm ảnh hưởng đến bản chất của
điều ước.
nội dung: kh được trái với hiến trương và nguyên tắt cơ bản của LQT.
nguyên tắt kí kết: bản chất là tự nguyện, bình đẳng, chỉ cần 1 tên có sự ép buộc thì điêu ước k có
hiệu lực.
nguyên tắt thực hiện: tânj tâm, thiện chí, nỗ lực thực hiên và thực hiện vô điều kiện các cam kết
qte ( Pacta Sunt Servanda ) trên thực tế k phải nước nào cũng đúng vs nguyên tắt
3) phân loại: tiêu chí phân loại khác nhau ,
căn cúư vào số lượng chủ thể tham gia vào điều ướcước qte. ĐUQT được chia làm 2 loại: song
phương, đa phương.
căn cứ vào phajm vi tác động của ĐUQT thì sẽ có điều ước qte song phương tác động giữa 2
qgia, loại thứu 2 là điều ước qte khu vực ( phamj vi tác động trong 1 khu vực địa lí nhất định )
điều ước qte liên khu vực : điều ước quốc tế APEC
điều ước quốc tế toàn cầu; luật biển, diềud ước WTO,...
căn cứ vào nội dung của điều ước: lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại,...........
căn cứ vào tính chất pháp lý của điều ước qte: điều ươcs qte được phân làm 2 loại như sau:
điều ước qte mang tính chính trị
điều ước qte mang tính pháp lí. ghi nhận rõ quyền và nghĩa vụ giữa các bên
4) trình tự thủ tục kí kết điều ước qte:
quy trình:
đàm phán điều ước qte => soạn thảo điều ước qte => thông qua đưqt => kí đưqt 🙁 a) kí xong
phát sinh hiệu lực b) phê chuẩn, phê duyệt thì mới phát sinh hiệu lực. )
ta đi vào từng giai đoạn 1
Giai đoạn 1 : đàm phán: là gia đoạn tốn time nhất, mệt mỏi nhất. đấu tranh, thương lượng giữa
các chủ thể để đi đến thống nhất quyền và nghĩa vụ
Giai đoạn 2 : soạn thảo điều ước qte: đaya là quas trình truyền tải nội dung của giai đoạn đàm
phán vào trong văn bản
Điều ước qte song phương: các bên sẽ cử đại diện các bên để cùng soạn thảo
đvs đa phương : lập ủy ban soạn thảo điều ước qte
Giai đoạn 3: thông qua điều ước quốc tế: các bên đồng ý những nội dung trong văn bản đã được
soạn thảo
cách thức: đvs điều ướcq te song phương và đa phương cách thức thông qua là khác nhau
Song phương có 2 cách thông qua:
- Thông qua bằng miệng
- Thông qua bằng phương thức kí tắt.(kí tắt khá giống kí nháy)
Đa phương:
- Thông qua bằng biểu quyết (tùy theo điều ước quy định)
- Consensus (phản đối thì ý kiến, im lặng thì câm)
Giai đoạn 4: kí điều ước quốc tế (là hành vi chính trị pháp lý của người có thẩm quyền thể hiện
sự ràng buộc chủ thể đối với điều ước quốc tế ở một mức độ nhất định)
- Sau khi kí, CQNN có thẩm quyền kh phản đối thì điều ước qte sẽ phát sinh hiệu lực mà kh cần
phải thực hiện bất kì thủ tục nào nữa
Tội ác quốc tế (xử tại ICC – tòa án hình sự quốc tế)
- Xâm lược
- Tội phạm chiến tranh
- Tội chống lại loài người
- Diệt chủng
Điều kiện để các cơ quan tài phán giải quyết tranh chấp:
- Không ai có quyền tài phán (xét xử và thi hành án) quốc gia nếu như chủ thể đó không cho
phép, nên các bên phải đồng thuận để đưa ra xét xử
- Đưa ra giải quyết tại các cơ quan tài phán

Có 15 vị thẩm phán không giới hạn nhiệm kì, nếu 1 thẩm phán mất khi chưa hết nhiệm kì, bầu bổ
sung 1 người khác để hoàn thành nhiệm vụ còn lại.
Tiêu chuẩn để được bầu làm thẩm phán
+ Chuyên môn cao
+ Có uy tín trên trường quốc tế
+ Vị trí địa lý của quốc gia thẩm phán mang quốc tịch
+ Hệ thống pháp luật của quốc gia thẩm phán mang quốc tịch
Thẩm quyền:
+ Giải quyết tranh chấp quốc tế
+ Có quyền đưa ra các kết luận tư vấn
+ Khi có yêu cầu của Đại hội đồng LHQ
Các quốc gia đồng thuận  Thụ lý  Thủ tục viết  Đề cử ex hoc
Thẩm phán ex hoc không phải thành viên chính thức của tòa, được các bên tranh chấp hoặc tòa
đề cử trước khi kết thúc thủ tục viết, có quyền tham gia các cuộc họp, phát biểu ý kiến nhưng
không có quyền biểu quyết
Thư ký:
+ Hỗ trợ các thẩm phán
+ Đầu mối liên hệ giữa tòa và các quốc gia
+ Thực hiện các nhiệm vụ thư pháp
Khi xét xử, phải có tổi thiểu 9 thẩm phán tham gia, nếu có quốc gia thẩm phán mang quốc tịch
thì thẩm phán đó không được tham gia

PCA: Tòa án trọng tài thường trực Lahaye


- Là một trung tâm trọng tài đặt tại cung điện hòa bình Lahaye thành lập năm 1898, chính thức
hoạt động năm 1900
- Hoạt động theo quy chế của trung tâm
- Thành viên là các quốc gia thuộc LHQ
Cơ cấu tổ chức: Gồm 2 bộ phận
- Hội đồng điều hành: các ngoại trưởng và trưởng phái đoàn của quốc gia thành viên, đứng đầu
là ngoại trưởng Hà Lan
- Trọng tài biên: mỗi quốc gia được đề cử không quá 4 trọng tài biên, nhiệm kỳ 7 năm
Phán quyết có giá trị bắt buộc mỗi bên, không kháng cáo, không kháng nghị và không khiếu nại
Một số trường hợp dẫn đến phán quyết trọng tài vô hiệu:
+ Có dấu hiệu mua chuộc trọng tài biên
+ Thỏa thuận trọng tài vô hiệu
+ Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
+ Vi phạm thủ tục giải quyết theo quy chế
Nguyên tắc tôn trọng quyền dân tộc tự quyết
- Dân tộc là một bộ phận hình thành trong quá trình lịch sử, gắn bó với nhau
Nguyên tắc cấm can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác
- Công việc nội bộ là những vấn đề, hoạt động để thực hiện chức năng đối nội đối ngoại của nhà
nước
- Hội đồng bảo an, một số cơ quan tổ chức hỗ trợ các quốc gia không vi phạm nguyên tắc trên
Pacta sunt servanda
LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ
- Là ngành luật độc lập trong hệ thống PLQT, bao gồm những nguyên tắc quy phạm điều chỉnh
trình tự thiết lập quan hệ chính thức giữa các quốc gia và các chủ thể khác với nhau đồng thời
điều chỉnh ưu đãi và miễn trừ của cơ quan ngoại giao và những người làm việc trong cơ quan đó
- Cơ quan ngoại giao được lập ra để duy trì quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác hoặc các tổ
chức quốc tế
- Phân loại:
+ Người đứng đầu chính phủ
+ Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng BNG
+ Nguyên thủ
+ Cơ quan đại diện chuyên ngành
*CQDD ngoại giao: Đại sứ quán, cơ quan cấp cao nhất đặt tại Pháp
Công sứ quán: CQ thấp hơn ĐSQ
Đại biện quán: CQ cấp thấp hơn ĐSQ và CSQ
Chú ý

Câu hỏi: So sánh quy chế pháp lý của ĐSQ và LSQ

You might also like