You are on page 1of 27

0913682878

1. Định nghĩa
- Hệ thống pháp luật: ngành luật (luật biển,…), công ước quốc tế, hiệp
ước…
- Do các chủ thể LQT xây dựng vbplqt (các quốc gia đàm phán,soạn thảo,
phê duyệt phê chuẩn…)/thừa nhận (tập quán quốc tế: đón tiếp nguyên thủ
quốc gia trọng thị mặc dù không có quy định => tập quán quốc tế, thảm
hoạ => các quốc gia khác hỗ trợ): các uy tắc xử sự được các qg lặp đi lặp
lại nhiều lần
- Trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng: không có sự áp đặt mà xây dựng/thừa
nhận => tạo ra công cụ pháp lý chung >< bản chất plqg là sự áp đặt của
nhà nước đối với các chủ thể
(Nga phản đối Ukraina gia nhập NATO bằng biện pháp vũ trang)
- Công cụ điều chỉnh các qhqt
(Mỗi qhqt được điều chỉnh bằng mọt cong cụ)
2. Đặc điểm (phân biệt luật quốc tế - luật qg)
- LQT kh có cq lâp pháp chung mà là sp của sự thoả thuận ở các bình diện
song phương, đa phương khu vực/ toàn cầu >< ở Việt Nam QH la ciw
quan lập pháp cao nhất
Tại sao không có? Do chủ thể của LQT có địa vị pháp lý bình đẳng, kẻ
bình quyền này không thể đứng trên kẻ bình quyền khác
- Chủ thể LQT
+ Cơ bản và chủ yếu: các quốc gia (một thực thể có 4 yếu tố: có lãnh thổ
xđ, có dân cư, có chính phủ, có chủ quyền (đối nội – nối ngoại) theo công
ước Montevideo).
Quốc gia là chủ thể cơ bản chủ yếu của luật qt vì:
QG là chủ thể đầu tiên cơ bản tạo ra LPQT
QG là CT cơ bản và chủ yếu trong việc tổ chức, thi hành LPQT (hành
pháp QT): các qg là ct duy nhất tạo ra các ct mới trong LPQT là các tổ
chcứ qt
+ Chủ thể hạn chế/ phái sinh/ thứ sinh: các Tổ chcứ qt liên chính
phủ/quốc gia (LHQ, ASEAN, WTO, EU, EMF, UNESSCO, UNICEF,
WHO, G7, OPEC...): thành viên chủ yếu là ccá qg độc lập, có chủ quyền,
thành lập trên cơ sở một điều ước quốc tế (vbplqt do các qg ký kết/xd
nên), có khả năng chịu tnpl độc lập với các qg tv, có bộ máy cơ cấu tổ
chức chặt chẽ
Cơ cấu tổ chức LHQ: Đại hđlhq, hội đồng bảo an, hđ ktxh, ban thư ký,
toà án công lý quốc tê, hđ quản thác
Lý do: việc thành lập, vận hành, chấm dứt

Chuẩn bị : hiến chương LHQ


định nghĩa xâm lượcLHQ 1974

Theo Điều 1 của Nghị quyết 3314 nhằm định nghĩa về Xâm lược của
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974, Xâm lược là việc sử
dụng lực lượng vũ trang hoặc là bất kỳ hành động nào trái với Hiến
chương Liên Hiệp Quốc của một quốc gia hay liên minh các quốc gia
nhằm chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự độc lập về chính
trị của một quốc gia khác hoặc của 1 liên minh các quốc gia khác.

3. Quyền năng CT = NLPLQT (LQT thừa nhận và trao quyền) + NLHVQT


(Bằng chính hành vi của mình Qg thực hiện các q và nv pháp lý QT. Ví dụ:
VN mũ nồi xanh)

Các q và nv qt cơ bản của qg CSPL


- Công ước Montevideo 26/12/1933
- Hiến chương LHQ 24/10/1945
- Công ước 1978, 1983 và kế thừa qg
Lưu ý:
- Tuyên ngôn về các q và nv qt cơ bản của qg tại kỳ họp thứ IV năm 1949
của ĐHĐ LHQ
- Tuyên bố ngày 24/10/1970 của ĐHĐ LHQ

4. Các q qt cơ bản
- q bđ vè chủ q và quyền lợi
- q đc tự vệ cá thể hoặc tập thể
- Q đc tồn tại trong hb và độc lập
- Q bất khả xâm phạm về lãnh thổ
- Q đc tg vào việc xd các quy phạm plqt
- Q đc tự do qh với các CT khác của LQT
- Q đc trở th Hội Viên của tcqt phổ cập…
5. Vấn đề công nhận trong LQT
Nguyên nhân
- Có QGM ra đời (CT mới của LQT ra đời)
- Có CPM ra đời
Cong nhận là hành vi mang tính ct – pháp lý dựa trên ý chí độc lập của
bên công nhận nhằm thể hiện thái độ của mình đối với đường lỗi, chính
sách, cế độ ct – kt – xh của bên đc công nhận và xác lập những qhqt bth
với bên đc công nhận
Công nhận hay không công nhận QGM, CPM là q của các CT trong qhqt
6. Ý nghĩa pháp lý của công nhận
- Tạo đk thuận lợi cho việc duy trì và thiết lập các mối qhqt
- Tạo mqh hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các QG trong kv và tg

* Các học thuyết về công nhận trong LQT


- Thuyết cấu thành (thuyết sáng lập ra CT mới)
+ Ra đời vào đầu TK 19
+ Đại biểu: Openlieim, Lanterpacht, Anzilotti, Lorimer, elsen, Patel
+ Nội dung của thuyết này: công nhận có ý nghĩa tạo ra ct mới

*Thuyết tuyên bố
+ Ra đời vào cuối tk 19, chống lại thuyết cấu thành
+ Đại biểu: brỉely, Martén, Jilinek, Ulianicki, Rivie, Bonsis
+ Nội dung
Các QGM hth đương nhiên là ct của LQT
Công nhận chỉ là sự tuyên nhận sự tồn tại trên thực tế của các QGM

7. Thể loại – hình thức – pp công nhận qt


* Các thể loại công nhận cơ bản
- Công nhận qg mới
+ Các QGM đc thành lập sau cuộc cmxh
+ Các QGM đc thành lập do sự hợp nhất qg
+ Các QGM đc th lập do sự phân chia qg

* Công nhận đc đặt ra khi có sự xh cua QGM


* Các QGM là CTM của lqt ngay từ thời điểm chúng đc thành lập
* Công nhận QGM thực chất là công nhận CTM của LQT
*Quyền năng ct của QGM phát sinh từ thời điểm qg hth
* Công nhận hay kh công nhận QGM là q của các CTLQT
- Công nhận CP mới
+ Công nhận QGM bao hàm cả sự công nhận CPM
+ Chỉ đặt ra vấn đề công nhận đối với CP DE FACTO (chính phủ thực tế: nắm
q thay mặt điều hành đất nc mà không theo luật pháp + DE JURE – CP hợp
pháp)
 Công nhận CPM thực cất là công nhận ng đại diện của 1 qg trong qhqt
+ Điều kiện để công nhận CPM (nguyên tác công nhận hữu hiệu):
(i) ĐK về tinh thần: đc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ
(ii) Đk về khả năng lãnh đạo, quản lý đất nc
(iii) ĐK về quản lý lãnh thổ (phần lớn hoặc toàn bộ)
- Các thể loaij công nhận khác
+ Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập (ví dụ: mặt trận
dtgpmnvn, mtgpdt Palestine…)
+ Công nhận các bên tham chiến (Ví dụ ở Nam Mỹ)
+ Công nhận cp lưu vong (Ví dụ Cambodia)
*Các hthuc công nhận
- Công nhận DE JURE
- Công nhận DE FACTO
- Công nhận AD HOC (công nhận tạm thời trong các vụ việc hoặc giải quyết
các qhqt các bên cùng quan tâm)
* Các pp công nhận
- PP công nhận Minh thị
- PP công nhận Mặc thị (thừa nhận nhưng không biểu hiện ra bên ngoài)
* Các tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Khái niệm:v tv là các qg độc lập có chủ quyền,
+đc thanh lập trên cs LPQT (ví dụ LHQ – Hiến chương LHQ)
+ Có bộ máy hoàn chỉnh
+ Có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý độc lập với các qg tv
- Đặc điểm
- Quyền năng chủ thể của tổ chức QT liên CP
- Vai trò đặc biệt quan trọng
* Các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt: Đài Loan, Hongkong, Vatican
(Ý), Palestin
- Liên hiệp Anh (Cộng đồng các qg nói tiếng Anh): những qg thuộc địa anh
giành độc lập >< Liên hiệp Pháp
- Hongkong:
- Đài Loan

(iii) Đối tượng điều chỉnh


[Trong các qhpl thì qhkt và qhtm => Nền tảng của qhqt mới (Quan niệm triết
học). Tuy nhiên trong qhqt chính trị qđ các qh còn lại.]
- Là các qhqt là qh diễn ra giữa các ct của lqt với nhau >< các qhds có yếu
tố nc ngoài
- nhằm hướng tới lợi ích QG/dt (các chủ thể lqt)
- Được thiết lập và thực hiện vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia
- QHCT chi phối các quan hệ khác

(iv) Biện pháp bảo đảm thực thi LQT


* PLQG (thuộc GCTT)
- KT
- CN
- Ý thức
- BP cưỡng chế: (Tính chuyên chế của một qg)
+ Bộ máy cương chế (Lập pháp – hành pháp – tư pháp)
+ Phương pháp cưỡng chế: hình sự, dân sự, hành chính…loại trừ một chủ
thể khỏi xh

*PLQT
Không có mà dựa trên nguyên tắc: Pacta sunt servanda- Tận tâm thực
hiện qhqt (tự nguyện tuân thủ)
- Vp
+ Cưỡng chế cá thể: CT (ngoại giao), KT, TM, QS: ví dụ trả đũa
+ Cưỡng chế tập thể: Tổ chức quốc tế: LHQ >< NATO

*Đọc chương vii hiên chương LHQ: Xâm lược/ Đe doạ/ l


HĐBA (15 tv = thường trực + 10 kh thường trực)
- Xem xét hành vi vi phạm
- Ra NQ
+ Lên án quốc gia nào
+ trừng phạt vũ trang (quân sự…)/phi vũ trang (phi quân sự…)n

Đ5 Hiệp ước Bắc đại tây dương => Nga vã U cà


15/3/buổi 4
ĐƯQT: các bên kí kết với nhau 1 văn bản.
Khi VN đi kí kết ĐƯQT với danh nghĩa:
1. Nhà nước – Bên kí kết nc ngoài (NN, CP, tổ chức QT liên CP (LM châu
ÂU, LHQ, WTO,…), các vùng lãnh thổ (Đài Loan, Ma Cao, Hồng Kong,..))
2. Chính phủ - Bên kí kết nc ngoài
* Còn các bên khác với NN, CP thì chỉ đc gọi là thỏa thuận quốc tế => Luật
TTQT 2020
Vd: Quốc Hội VN kí kết với nc ngoài cũng là TTQT.
Nhân danh NN: Vd tổng thống Mỹ ủy quyền cho Bộ trưởng BỘ ngoại giao,
Thương mại Mỹ kí kết ĐƯQT (còn ủy quyền như thế nào, điều kiện ra sao
thì phải nghiên cứu luật Mỹ)
Tên gọi, ngôn ngữ, cơ cấu của ĐƯQT
- Tên gọi của ĐƯQT:
+ Công ước (convention)
+ Hiệp định (traité)
Thỏa ước (arrangement, convenant, pacte)
Hòa ước (traité de paix)
Nghị định thư (protocole)
Hiến chương (charte)
Hiến ước (đọc Hiến ước hội quốc liên)
Hiệp ước
Bản ghi nhớ
Ngôn ngữ của ĐƯQT: do các bên thỏa thuận lựa chọn
Cơ cấu của ĐƯQT gồm:
+ lời nói đầu (không chia từng chương, khoản, điều gì hết. Không bắt buộc
có, nếu có thì thêm phần trang trọng)
+ phần chính (quyền và nghĩa vụ của các bên, có chương, phần, điều, khoản,
điểm)
+ phần cuối
Đọc hiến chương LHQ và trả lời:
1. Hiệu lực điều khoản khi nào?
2. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, chấm dứt hiệu lực
3. Quản lý, lưu giữ, lưu chiểu (các QG kí kết gì đó phải gửi cho ban thư ký
LHQ)

2.2.2 Đàm phán, soạn và thông qua VB:


- Đàm phán: là giai đoạn khởi đầu quá trình kí kết ĐUQT. Có vai trò quyết
định trong việc kí kết và thực hiện ĐƯQT
Tiến trình hiện nay:
1 là ngồi với nhau soạn thảo r ký kết
2 là soạn thảo riêng r gặp nhau ký kết
Có nhiều cấp độ đàm phán: nguyên thủ quốc gia hoặc chỉ dừng lại ở đàm
phán các Bộ với nhau.
ĐƯQT song phương: do 2 bên thỏa thuận
ĐƯQT đa phương: bỏ phiếu kín, biểu quyết, đồng thuận: consensus (chỉ đc
thông qua khi ko có QG nào phản đối -> nguyên tắc hoạt động của ASEAN),
trọn gói (package deal), từng phần

Các hành vi làm phát sinh hiệu lực


- Ký ĐƯQT không cần phê chuẩn phê duyệt.
- Phê chuẩn/phê duyệt
- Làm thủ tục gia nhập ĐƯQT (VN làm nhiều cái này vì VN là người đi
sau)
- Trao đổi văn kiện tạo thành ĐƯQT
+ Ký ĐƯQT (hành vi của người đại diện của các bên -> thẩm quyền ký????
-> do các bên thỏa thuận -> Luật QG quy định) khác ký kết ĐƯQT (quá
trình như đàm phán, soạn thảo, thông qua, ký, phê chuẩn/phê duyệt)
Ký tắt là gì? Là chữ ký của người có trách nhiệm trong 1 VB do các bên đã
đàm phán, chính thức thống nhất với nhau tạo ra, không làm phát sinh hiệu
lực.
Nếu ĐƯQT quy định ký chính thức sẽ làm phát sinh hiệu lực thì sau khi ký
chính thức sẽ phát sinh hiệu lực.
Nếu ĐƯQT quy định các bên phải thực hiện thủ tục phê chuẩn theo hiến
chương,… thì có ký chính thức vẫn sẽ ko làm phát sinh hiệu lực => các VB
như vậy thường rất ít.
+ Phê chuẩn/phê duyệt: đều là hành vi của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
nhằm để ràng buộc hiệu lực pháp lý của ĐƯQT với QG.
Thẩm quyền do LQG quy định;
Loại ĐƯQT: phê chuẩn có tầm quan trọng > phê duyệt.
Đọc phần liên hệ luật VN
Phê chuẩn ----- QH phê chuẩn loại nào?
------ CTN phê chuẩn loại nào? (Đặc biệt: ông này ko phê chuẩn
các ĐƯQT do ông này đàm phán, chỉ phê chuẩn ĐUQT ko thuộc thẩm
quyền của QH). CTN chỉ ban hành quyết định.
Nhân danh NN: đọc thẩm quyền của QH, CTN (HP 2013)
Về nguyên tắc: 2 nhóm trên không cùng phê chuẩn cùng 1 VB ĐUQT.
Chủ quyền QG
Chiến tranh – Hòa bình
Quyền con người/công dân
Gia nhập tổ chức quốc tế khu vực
Trái luật, nghị quyết QH…
CP ko phê chuẩn các loại này.
+ Gia nhập ĐƯQT: phải theo luật chơi, sân chơi đó.
Gia nhập ĐƯQT  Gia nhập tổ chức QT
VD: Gia nhập Hiến chương LHQ  gia nhập LHQ
Trình tự, thủ tục do ĐƯQT muốn gia nhập quy định.
+ Trao đổi văn kiện tạo thành ĐƯQT: là việc trao đổi thư, công hàm hoặc
văn kiện có tên gọi khác tạo thành ĐƯQT hai bên giữa nước CHXHCNVN
và bên ký kết nước ngoài.
Vd: VN ra VB miễn thị thực với công dân Hoa Kỳ. Bộ trưởng Bộ ngoại giao
Hoa Kỳ cảm ơn và cũng nói cùng thời điểm VB được ban hành, Mỹ cũng
miễn thị thực với công dân VN khi đến Mỹ.

2.2.4 Bảo lưu Điều ước QT


- Khái niệm: BLĐUQT là tuyên bố đp của CT LQT nhằm loại trừ hoặc hoặc
thay đổi hiệu lực của một hay một số quy định của ĐƯ đối với mình.
=> Những điều khoản đó đc gọi là điều khoản bảo lưu
+ Loại trừ: A => không A
Ví dụ:
CƯ Viên 1969 có điều khoản vi phạm bị xét xử tại Toà án Quốc tế: Việt Nam
kh đồng ý
Tất cả các ĐƯ có điều khoản dẫn độ CDVN => VN không đồng ý
+ Thay đổi: A => B

- Thời điểm bảo lưu: khi ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập
Tại sao khi đàm phán không bảo lưu? => Bảo lưu các quy định ĐUQT mà về
nguyên tắc khi đàm phán nó chưa hth nên không thể bảo lưu

Bảo lưu là quyên bố của nước CHXHCNVN hoặc bên ký kết nước ngoài khi
ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập ĐUQT nhiều bên nhằm loại trừ hoặc
thay đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định trong ĐUQT
- Mục đích bảo lưu:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia thực hiện ĐUQT một cách tốt
nhất
+ Giúp các chủ thể khắc phục khó khăn của mình khi thực hiện điều ước

*Ngoại lệ của bảo lưu


=> Bảo lưu là quyền của các chủ thể LQT
- Không bảo lưu ĐUQT song phương
- Không bảo lưu những ĐUQT cấm bảo lưu
- Không bảo lưu những điều khoản không cho phép bảo lưu
- Bảo lưu kh vp đối tượng, mục đích của điều ước (DD19 -bCông ước Viên

*Thủ tục bảo lưu, rút, chấp nhận, phản đối bảo lưu
- Bằng văn bản và thông báo cho các bên có liên quan
- BL khi ký thì PC, PD, chấp thuận phải nhắc lại
- BL sẽ được coi là chấp nhận nếu kh phản đối trong vòng 12 tháng kể từ ngày
nhận đc tb BL lưu hoặc ngày QG biểu thị sự ràng buộc với ĐƯ
A bảo lưu => B, D đồng ý, C phản đối
Ví dụ:
+ B, D => MQH ĐƯ với A vẫn diễn ra bth => Kh áp dụng quy định đc bảo lưu
(loại trừ).
+ Mqh giữa A với C
 Nếu C phản đối và tuyên bố chấm dứt quan hệ ĐƯ => Qh ĐƯ A, C chấm
dứt
 Nếu C phản đối kh tuyên bố chấm dứt => qh ĐƯ A, C vẫn tiếp tục =>
Quyết định bảo lưu đc loại trừ
Lưu ý: Nếu bảo lưu theo đúng quy định của ĐƯ thì việc phản đối của các QG
phản đối không có giá trị

*Điều kiện có hiệu của ĐUQT


- Đúng thủ tục (đàm phán, soạn thảo, thông qua, ngôn ngữ…), đúng thẩm quyền
(VD: CTN ko được kí các ĐƯ về quyền cơ bản của công dân,… nếu kí -> trái
thẩm quyền) Nhân danh nhà nước: nguyên thủ quốc gia đi kí kết, có thể ủy
quyền PCT, Thủ tướng, Bộ trưởng.
- Tự nguyện và bình đẳng (về cơ chế và thiết lập)
- Nội dung phải phù hợp với Nguyên tắc cơ bản của LQT
Đọc tuyên bố 24/10/190 của ĐHĐ LHQ về 7 nguyên tắc:
+ Bình đẳng về chủ quyền giữa các QG
+ Kiềm chế (trong thức tế => cấm) sử dụng và đe doạ sd vũ lự, 2 ngoại lệ:
 Khi có tấn công vũ trang => Tự vệ hợp pháp
 HĐBA xét thấy có hvi đe doạ , phá hoại hb và xâm lược => Nghị quyết
sd vũ lực điều 51
+ Hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế
+ Không can thiệp vào nội bộ các QG khác
+ Các QG có nv hợp tác vs nhau
+ Quyền dt tự quyết
+ Nguyên tắc tận tâm thcự hiện thoả thuận QT “Pacta sunt servanda

Gọi là cơ bản vì: áp dụng mọi chủ thể, mọi QHQT, mọi điều kiện hoàn cảnh
QHQT => có tính mệnh lệnh, bắt buộc chung “jus cogen”

Hiệu lực:
- Không gian:
+ Lãnh thổ QT: Vùng trời QT, vùng biển QT, Châu Nam Cực
+ Lãnh thổ QGTV:
- Thời gian: theo quy định ĐUQT
+ Thời điểm bđ có hiệu lực: ngày/ tháng/ năm, ngày/ tháng/ năm + sl tv
tham gia nhất định (có hiệu lực từ ngày… kể từ ngày có 60 nc phê chuẩn)
Ví dụ: Đọc RCEP: hiệp định có hiệu lực khi có một số QG tham gia…
EVFTA, CPTPP (thi sẽ hỏi) => khi nào có hiệu các bên khi nào có
quyền chấm dứt, rút khỏi, bãi bỏ
Web: trung tâm WTO

+ Thời điểm kết thúc hiệu lực (có thời hạn)


 Tự động: ngày/ tháng/ năm => xong quyền và nv
 Theo ý muốn của các bên:
bãi bỏ hiệu lực ĐƯQT (Luật VN: Châm dứt hiệu lực); Ví dụ: rút khỏi
huỷ bỏ hiệu lực ĐUQT khi 1 bên chỉ hưởng quyền mà kh thực hiện
nv, khi 1 hoặc nhiều bên vi phạm nghiêm trọng cam kết/nd của ĐUQT
NATO: Algieria (thuộc địa của France)
Quốc tế: Vùng trời QT/ vùng biển QT/ châu nam cực / đại d dương (UNCLOS)
Lãnh thổ thuộc địa (lãnh thổ chư hầu)
2.2.6 Điều ước QT với QG thứ ba
- ĐƯQT có quy định điều khoản tối huệ quốc (tát cả những gì các nước dành
cho nước thứ ba như thế nào thì sẽ dành cho nước đối tác như thế nào)
- ĐƯQT quy định nv cho qg t3
- ĐUQT tạo ra hoàn cảnh khách quan buộc các QG tôn trọng (sd Châu Nam cự,
các kênh đào qt, eo biển qt…) Ví dụ: Hiệp ước Constantinôle 1888 về kênh đào
Xuez; Hiệp ước Montreux 192 về eo biển Thổ Nhĩ Kỳ; các hiệp ước 1901 và
1903 về kênh đào Panâma (Mọi QG được quyền sử dụng kênh đào Panama cho
mục đích hàng hải) ; Công ước Oasinhton 1959 về Nam Cực (Các QG có thể sử
dụng Châu Nam cực cho mục đích nghiên cứu khoa học )…

2.2.7 Thực hiện ĐUQT


1. Mối liên hệ (ưu tiên áp dụng) ĐƯQT > VBQPPL (trừ Hiến pháp)

Ví dụ: Khi có người chết/ bị thương tật trong vận chuyển HK QT, theo ĐUQT
xử theo TA nơi vụ việc xảy ra.
 HPVN 2013 > Luật ĐƯQT 2016
* Giá trị: không phải cái nào có giá trị pháp lý cao hơn thì có giá trị áp dụng
cao hơn (Ví dụ: dùng BLDS để xét xử quan hệ nhân thân/tài sản chứ không phải
Hiến Pháp)g
Bởi vì Đ12 HP 2013: CHXHCNVN tuấn thủ hiến chương LHQ và các ĐUQT
mà VN là tv”
VD: VBQPPL VN: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, VB dưới luật (quyết định của Thủ
tướng, quyết định chỉ thị thông tư của bộ trưởng- cơ quan ngang bộ,..). VB nhỏ
nhất là Vb của UBND các cấp.
2. Tính chất: CT, KT, TM…
Chính phủ (Nội các): Thủ tướng, PTT, các tv CP
“Khi quyết đinh … ĐUQT”=> Phê chuẩn: CTN, QH + Phê duyệt: CP
Thuộc thẩm quyền: quyết định
Không thuộc thẩm quyền: kiến nghị, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ
 KL
- Áp dụng trực tiếp: ĐƯQT quy định ntn thì áp dụng ntn trong, trên LTVN
Điều kiện áp dụng: khi toàn bộ hoặc 1 phần ĐUQT đủ rõ và đủ chi tiết
- Áp dụng gián tiếp: Chưa đủ rõ và chưa đủ chi tiết
ĐƯQT => được chuyển hoá (nôị luật hoá: sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ; ban hành
(khi chưa có luật, hoặc có rồi nhưng không phù hợp bị bãi bỏ) => Áp dụng
trong, trên nền tảng LQG
Ví dụ: Công ước phụ nữ 1979 => Quy định trong hiến pháp/BLDS/ Các đạo
luật chuyên ngành (LBĐG, LHNGĐ)
CHƯƠNG III: DÂN CƯ TRONG LQT

3.1 Tổng quan về dân cư trong LQT:


3.1.1 Khái niệm và phân loại dân cư
- Dân cư theo các góc nhìn:
+ Luật QG = Công dân có quốc tịch nước sở tại
+ Luật QT = Công dân nước sở tại + Công dân nước ngoài + Ng không quốc
tịch
 Tổng thể những người đang sinh sống, hiện diện tại nước sở tại…
* Công dân nước ngoài ở nước sở tại chịu cùng lúc 3 hth PL: PL nước sở tại +
PL nước mình là CD + PLQT
3.1.2 Chủ quyền QG đối với DC
- QG có quyền tối cao trong việc xác lập tư cách CD:
+ QG xác lập tư cách CD bằng cách: Ban hành luật quốc tịch (quy định … thì
có quốc tịch VN)
+ Bằng chứng chứng minh QTVN: CCCD…
*Bộ luật DS nước CHXHCN VN nhưng tại sao lại là Luật Quốc tịch VN: Bởi
vì đối tượng điều chỉnh cả chế độ cũ – trước khi khai sinh nước CHXHCNVN
(tính chính trị của LQT)
- QG có chủ quyền tối cao trong việc thay đổi tư cách CD (thẩm quyền: CTN)
- QG có quyền tối cao trong việc tước bỏ tư cách CD (thẩm quyền: CTN)
(Lý thuyết: 6 tháng tù giam - qhpl HS > tước quóc tịch: qhpl HC đặc biệt)
- QG có quyền tối cao trong quy hoạch, bố trí dân cư (ví dụ: đi kinh tế mới)

Điều 4 Nguyên tắc quốc tịch


Nhà nước CHXHCNVN công nhận CDVN có một quốc tịch là quốc tịch VN,
trừ trường hợp luật này có quy định khác
PLVN công nhận 1 quốc tịch “mềm”, có ngoại lệ (Ví dụ: Người nước ngoài
nhập QT có lợi cho các lĩnh vực KT, Thể thao, XH…; người nước ngoài lấy
vợ/chồng VN…=> Có thể nhập QTVN mà không cần thôi QT sở tại).
3.1.2 Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước
=> Địa vị pháp lý của các bộ phận DC do PLQG quy định.
=> Các QG có CĐCT, KT, VH, XH khác nhau thì địa vị pháp lý của DC khác
nhau (Trong các thđb QG có quyền tước bỏ địa vị pháp lý CD theo luật/quy
phạm pháp luật)

3.2 Những vấn đề pháp lý cơ bản về n nước ngoài


3.2.1 Khái niệm người nước ngoài
3.2.2 Quy chế pháp lý của nười nước ngoài
a. Chế độ đãi ngộ như công dân (Natricnal Treatment)
- ND: NNN được hưởng những quyền DS, KT, LĐ, VH, cơ bản như CD sở tại.
=> Tương quan pháp lý giữa CD với NNN
b. Quy chế tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation)
- ND:
- Nhận xét:
+ Thường áp dụng trong lĩnh vực thương mại và hàng hải.
+ THQ biểu hiện sự đối xử ngang bằng giữa các thể nhân và pháp nhân của các
nc khác nhau trên lãnh thổ nước sở tại.
+ THQ dựa trên các ĐUQT kh phải là chế độ phổ cập đương nhiên.
c. Chế độ đãi ngộ đặc biệt
- Nội dung: NNN sẽ đc hưởng những chế độ, ưu đãi, đặc quyền mà ngay cả CD
trong nước cũng kh có
(Ví dụ: quyền miễn trừ)
- Đối tượng đc hưởng:
+ Ng đứng đầu CP
+ Bộ trưởng BNG
+ Nhữn ng có thân phận ngoại giao
+ Ng đứng đầu các tổ chức QT

3.3 Cư trú CT trong LQT


3.3.1 Cư trú CT (tị nạn)
a. Định nghĩa: Là việc một QG cho phép NNN đang bị truy nã tại QG mà họ là
CD hoặc đang cư trú do những bất đồng quan điểm về CT, tôn giáp, khoa học…
đc quyền nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ nc mình
=> Quyền của QG trong QHQT
* Cự nạn lãnh thổ và cự nạn ngoại giao
*Một số vấn đề pháp lý liên quan đến CTCT
- Ng CTCT ko bị buộc phải nhập QT nc sở tại (trái với quyền con người)
- Ng CTCT đc hưởng các quyền ngang bằng với NNN
- Ng CTCT kh bị trục xuất, dẫn độ
- QG sở tại bảo hộ ngoại giao đối với người đó trong tg họ ở nc thứ ba
b. Ngoại lệ của quyền cư trú chính trị
- Phạm tội ác QT (= tội phạm QT: bị truy cứu TNHS và xét xử các toà án QT
theo Luật pháp QT về tội PBCT, diệt chủng chiến tranh, xâm lược, chống loại
nhân loại, loài người…khác với tội phạm hình sự QT xét xưt TA hình sự QG về
buôn lậu, rửa tiền…)
- Phạm các tội phạm HSQT
- Trái với mục đích và nguyên tác của Hiến chương LHQ (đọc mục đích tôn chỉ
của HCLHQ)

3.4 Những vấn đề pháp lý cơ bản về bảo hộ công dân


3.4.1 Khái niệm
Bảo: bảo vệ
Hộ: giúp đỡ
- Theo nghĩa hẹp: bv quyền và lợi ích hợp pháp
- Theo nghĩa rộng: nghĩa hẹp + hỗ trợ giúp đỡ (bệnh tật, giấy tờ)
Trong đại dịch Covid 19, các chuyến bay sang nước ngoài để đón CD trở về là
hỗ trợ CD.
CDVN ra nước ngoài bị bóc lột sức lao động sẽ được bảo vệ
Đưa CDVN di tản do chiến tranh Nga – UK: bảo (bảo vệ tính mạng) + hộ (thủ
tục giấy tờ)

3.4.2 Thẩm quyền bảo hộ CD


- Cơ quan NN ở trong nc: từ TW đến ĐP mà có liên đến CD
- Cơ quan NN ở nc ngoài: Đại sứ quán, các cơ quan lãnh sự (tổng lãnh sự, lãnh
sự), phái đoàn đặc nhiệm thường trực của QG tại các TCQT (Phái đoàn thường
trực đặt bên cạnh LMCA => có quan hệ ngoại giao, phái đoàn tt VN đặt tại
LHQ => VN là tv)
* Biện pháp bảo hộ CD
- Đơn giản: hỗ trợ tài chính, thủ tục…
- Phức tạp: khởi kiện (bảo hộ quyền công dân nếu bị xâm phạm)

3.4.3 Quỹ bảo hộ quyền CD


CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI
QUỐC GIA

1.Những vấn đề lý luận và pháp lý cơ bản về lãnh thổ QG


1. Khái niệm, ý nghĩa CT pháp lý
1.1 KN lãnh thổ QG: là 1 phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước,
vùng trời trên chúng và lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền của một QG Điều
1 Hiến pháp. Vậy điều 1 đã bao quát hết các bộ phận cấu thành lãnh thổ QG hay
chưa? chưa
1.1.2 Ý nghĩa CT - pháp lý của lãnh thổ QG
- LTQG là 1 trong 4 yếu tố cấu thành QG, tạo nên tư cách CT LQT của QG
- LTQG là “csvc” kh thể thiếu để QG hth, tồn tai và phát triển
=> Mất lãnh thổ là mất QG
- LTQF là không gian giới hạn chủ quyền, quyền lực của QG trong QHQT
- Là kh gian LS, VH, ngôn ngữ… dặc trưng của cộng đồng DC của 1 QG

1.1.3 Cavs bộ phận cấu thành lãnh thổ QG


1.1.3.1 Lãnh thổ vùng đât
Lãnh thổ vùng đât của QG bao gồm
- Đối vơi các QG lục địa: đất liền lục địa + các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền
QG đó
- Đối với QG quần đảo: Bùng đất bao gồm các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền
QG đó: Philipines, Indonesia
- Các QG tiếp Bắc cực: Ngoài vùng đất ở lục địa, còn có các đảo, quần đảo
trong kv Bắc Cực theo thuyết “lãnh thổ kề cận”
TRANH CHẤP
*Về chủ quyền: Lãnh thổ vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối
của QG (bất kể toàn bộ hoặc 1 phần của chúng nằm ở đâu; lãnh thổ độc lập
hay nằm trong lãnh thổ QG khác)
Ví dụ Guyane francaise thuộc Pháp nhưng ở đông Nam Mỹ

Ví dụ: Lesotho nằm hoàn toàn toàn trong lãnh thổ Nam Phi, Sanmảino nằm
trong lãnh thổ Ý

*Về thực thi chủ quyền QG: QG là “người chủ” duy nhất có quyền chiếm hữu,
quản lý, sd, khai thác, bv và định đoạt các vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thỏ
vùng đất của QG
LQT có quy đinh diện tích tối thiểu của lãnh thổ vùng đất của 1 QG kh? =>
Không quy định
b. Lãnh thổ vùng nc: Vùng nc của QG là toàn bộ nguòn nc nằm bên trong đg
biên giới QG
Vùng nc nội địa là nc ở sông, hồ, đầm ao, kênh rạch…kể cả tự nhiên và nhân
tạo nằm trong đât liền, trên các đảo và quần đảo thuộc chủ quyền của QG (như
đất liền)
Về chủ quyền: Vùng nc nội địa thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của QG
(như lanh thổ vùng đất)
Vùng nc biên giới là những nguồn nc nằm trong khu vực biên giới…
Về chủ quyền: Vùng nc biên giới thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của QG
Vùng nc biên giới là những nguồn nc nằm trong kv bg giữa các QG (sông bg/hồ
nc biên giới). Ví dụ sông Mekong
Về chủ quyền: thuộc củ quyền hoàn toàn và đầy đủ của Qg (làm gì phải thông
báo cho bên còn lại)
c. Vùng nc nội thuỷ
c1. Khái niệm và cách xác định cùng nc nội thuỷ

UNCLOS 1982 quy định: “Vùng nước phía bên trong đường cơ sở thuộc nội
thủy của QG” (điều 8 khoản 1)
Luật Biển VN 2012: “Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong
đường cs và là bộ phận lãnh thổ của VN” (điều 9) QG quần đảo thì vùng nước
nội thủy là vùng nước nằm bên trong vùng nước quần đảo
“Ở phía trong vùng nước quần đảo, QG quần đảo có thể vạch những đường
khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy của mình theo đúng các điều 9 10 11”
(điều 50 của UNCLS)
C2. Chế độ pháp lý của nội thuỷ
- Nội thuye là lảnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của QG
- PLQG đc áp dụng ở nội thuỷ mà kh có bất kỳ ngoại lệ nào
- Tàu thuyền nc ngoài ra vào, hđ trg nội thuỷ phải xin phép trc và phải tuân
thủ PL của QG ven biển.

C3. Quyền tài phán của QG ven biển đối với tàu thuyền nc ngoài
- KN tàu biển theo LQT: Tàu biển là phương tiện nổi trên mặt nc mang
quốc tịch của QG nhất định, có dung tích nhất định và có khả năng hđ trg
mt biển
PHÂN LOẠI TÀU BIỂN THEO LUẬT

You might also like