You are on page 1of 59

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA


LUẬT QUỐC TẾ

Công ước Montevideo 1933 về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia

1. Khái niệm Luật Quốc tế


1.1. Phân biệt một số thuật ngữ

An Introduction to the principles of morals and legislation (Jeremy Bentham)

“It is vain to talk of the interest of the community, without understanding what is
the interest of the individual.”

Luật giữa các QG

Luật QT (CPQT):

 hệ thống PLQT
 điều chỉnh MQH giữa các QG và các chủ thể khác của LQT

TPQT:

 Ngành luật của HTPL quốc gia


 Điều chỉnh MQH dân sự có yếu tố nước ngoài

Hệ thống PL => ngành luật => chế định PL => QPPL

Luật đối ngoại

Luật các dân tộc

1.2. Định nghĩa Luật Quốc tế


Luật QT là một hệ thống PL, bao gồm tổng thể cá nguyên tắc và QPPL, do các
quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự
nguyên và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và
các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.

2. Đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế

Chủ thể của Luật quốc tế: dưới góc độ pháp lý quốc tế, chủ thể của LQT được
hiểu là một thực thể độc lập, có khả năng tự thiết lập và tham gia vào những
quan hệ do LQT điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cũng như khả năng
gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi do chính chủ thể đó
thực hiện

+độc lập: không bị phụ thuộc và thế lực hay quốc gia nào đó

+tự thiết lập và tham gia

 Các quốc gia là chủ thể cơ bản của LQT

Xác định quốc gia dựa trên 4 tiêu chí: Điều 1 công ước Montevideo 1933

 Dân cư: thuyền xuyên ổn định mang tính chất thường trú
 Lãnh thổ: một lãnh thổ xác định, có đường biên giới, không có sự tranh chấp
với các quốc gia láng giềng.
 Chính phủ
 Khả năng tham gia QHQT

*lãnh thổ xác định

Vùng đất: gồm đất liền và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia

Vùng nước: gồm toàn bộ vùng nước nằm phía trong đường biên giới của quốc gia

Vùng trời: khoản không gian bam trùm lên vùng đất và vùng nước quốc gia
Vùng lòng đất: nằm dưới vùng đất và vùng nước quốc gia

*dân cư ổn định, thường xuyên

Tổng hợp những người cư trú, sinh sống trên phạm vi lãnh thổ quốc gia

Chịu sự điều chỉnh của PLQG đó

Dân cư: +công dân: người mang quốc tịch của quốc gia của quốc gia nơi họ đang
cư trú, sinh sống

+người nước ngoài: nghĩa rộng: người cư trú trên lãnh thổ của 1 quốc gia nhưng
không mang quôc tịch của quốc gia đó; nghĩa hẹp: người cư trú trên lãnh thổ của 1
quốc gia nhưng mang quốc tịch của quốc gia khác.

*Chính phủ (quyền lực nhà nước)

Độc lập

Thực thi quyền lực nhà nước có hiệu quả

Không bị chi phối, ép buộc

Thực hiện quản lý lãnh thổ, quản lý dân cư

Chủ quyền quốc gia: chỉ xuất hiện ngay khi quốc gia được thành lập, khi hội tụ đủ
4 yếu tố thì 1 quốc sẽ được thành lập, tại thời điểm đó quốc gia có thuộc tính chính
trị - pháp lý bao trùm.

Chủ quyền quốc gia thể hiện trên 2 phương diện

+đối nội: có quyền lực chính trị tối cao thể hiện qua các quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp, toàn quyền quyết định các vấn đề

+đối ngoại: quốc gia hoàn toàn độc lập, không bị lệ thuộc vào các quốc gia khác
trong việc giải quyết vấn đề đối ngoại của mình
 Các tổ chức quốc tế liên chính phủ

Chủ thể luật quốc tế:

TCQT liên chính phủ: do các quốc gia thỏa thuận thành lập có quyền năng chủ thể
của LQT có cơ cấu tổ chức bộ máy riêng, hoạt động thường xuyên, liên tục và có
tư cách độc lập khi tham gia vào quan hệ quốc tế.

Ví dụ: Liên hiệp quốc, WTO, Liên minh Châu Âu

Khái niệm TCQT liên chính phủ: Là thực thể liên kết các quốc gia và các chủ
thể khác của LQT, hình thành trên cơ sở ĐƯQT, có quyền năng chủ thể LQT, có
hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đíhc, tôn
chỉ của tổ chức đó.

Tính chất quyền năng chủ thể LQT:

Phái sinh: không phải quyền năng gốc, phái sinh từ chính quyền năng của các quốc
gia thành viên (sự thỏa thuận của các quốc gia thành viên)

Hạn chế: đặt trong mối tương quan giữa chủ thể LQT, có quyền tham gia vào các
lĩnh vực mà quốc gia mong muốn. VD: hợp tác quốc phòng an ninh, …

Tổ chức quốc tế hạn chế chỉ tham gia vào một số lĩnh vực giống nhau. Vd: liên
hiệp quốc

TCQT phi chính phủ: không thuộc bất cứ chính phủ nào, thành viên rất đa dạng có
thể là các tổ chức, cá nhân, thường hoạt động hướng tới các mục tiêu từ thiện hay
mục đích nhân đạo. Đặc biệt, các NGOs không có tư cách chủ thể LQT

Ví dụ: FIFA,
 Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết

Thuật ngữ “dân tộc”: đang bị quốc gia khác áp bức, bốc lọt; đang tồn tại 1 cuộc
đấu tranh giải phóng, giành quyền tự quyết; đã thành lập cơ quan lãnh đạo phong
trào giải phóng dân tộc.

Chủ thể quá độ:

Khi nào được thực hiện quyền dân tộc tự quyết:

 Các chủ thể đặc biệt

Vatican: ký kết hiệp định laterano 1929

Dân cư: không ổn định

Quốc tịch: mang tính tạm thời công vụ, theo nhiệm kỳ

Chính phủ: không tam quyền phân lập

Hỏi: Phân biệt Quốc gia và TCQT liên CP?

Đối tượng điều chỉnh của LQT

QHPLQT là QH có tính chất liên quốc gia, liên chính phủ, phát sinh trong bất
kỳ lĩnh vực nào của đời sống quốc tế giữa các chủ thể của luật quốc tế và đặc
biệt, các quan hệ này được điều chỉnh bởi các quy phạm PLQT

Xác định QHPLQT

Cơ chế xây dựng LQT:

Luật quốc tế: không có cơ quan lập pháp

Xây dựng trên nguyên tắc sự thỏa thuận, bình đẳng, tự nguyện
Cơ chế thực thi LQT: là quá trình các chủ thể áp dụng những cơ chế hợp pháp
để đảm bảo các quy định của LQT được thi hành và được tôn trọng đầy đủ
trong đời sống quốc tế.

Cơ chế: tự cưỡng chế

+cưỡng chế tập thể

+cưỡng chế riêng lẻ

 Các biện pháp phi quân sự: cấm vận kinh tế, tắt ngoại giao
 Các biện pháp quân sự
3. Quy phạm pháp luật Quốc tế: được hiểu là quy tắc xử sự, những chuẩn mực
chung được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận của các chủ thể LQT và có giá
trị ràng buộc

QP jus cogen: QP bắt buộc chung

Phân loại: phạm vi tác động của quy phạm

QT song phương: có giá trị bắt buộc với hai chủ thể của LQT cùng tham gia
vào QH ĐƯQT song phương.

QP khu vực: có giá trị bắt buộc

4. Mội quan hệ giữa Luật Quốc tế và Luật quốc gia


4.1. Các học thuyết về mối quan hệ giữa LQT và LQG

Thuyết nhất nguyên: LQT và LQG là hai bộ phân của một HTPL có 02 trường
phái: ưu tiên LQG (G.F.Henghen)
Tận tậm thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế

4.2. Cơ sở của mối quan hệ giữa LQT và LQG

Đối nội: NN quản lý mọi hoạt động

THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 1

1. Phân biệt quyền năng của chủ thể quốc tế, quốc gia, tổ chức liên chính phủ
và các chủ thể khác?

Tiêu Quốc gia Tổ chức khác


chí
Cơ sở Chủ quyền thuộc tính vốn có Do quốc gia trao cho
Tính Nguyên thủy và đầy đủ, quyền Phái sinh từ quyền năng gốc
chất năng gốc từ ban đầu thực hiện và hạn chế
các hoạt động tự quyết với các
chủ thể khác
Nội Quốc gia
dung Dân tộc
Nghĩa vụ

2. Phân tích định nghĩa thể loại, hình thức công nhận quốc tế?

VD: hành vi mang pháp lý chính trị, duy trì cán cân chính trị, thể hiện sự ủng
hộ, tăng vị thế và có thêm đồng minh

Tính pháp lý: ràng buộc giữa 2 chủ thể, thiết lập quan hệ ngoại giao, trao quyền
miễn trừ quốc tế, phát sinh giữa 2 chủ thể
Thể loại công nhận: chia cách hợp nhất VD: Đông ti mo

Thành lập qua con đường vi hiến: Thái Lan

Hình thức công nhận:

3. Phân tích phương pháp và các hệ quả pháp lý của hành vi công nhận?

4. Thế nào là quy phạm chính trị? So sánh với quy phạm LQT? VD

Giống: hình thành dựa cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể
Vai trò điều chỉnh mối phát sinh giữa các chủ thể
Khác: giá trị hiệu lực QT: ràng buộc về mặt pháp lý
CT: không có tình ràng buộc, chỉ có tính khuyến nghị
Tính chất: PL: khuôn mẫu
Chính trị: linh hoạt mềm dẻo
Hình thức ghi nhận: thành văn: điều ước quốc tế; Không thành văn: tập quán
quốc tế
Chính trị: thành văn
Hậu quả: PL: trách nhiệm pháp lý quốc tế
Chính trị: không đặt ra trách nhiệm
Cách thức hình thành: chính trị: cơ sở hình thành công khai
PL: công khai; khẳng định ngầm định (QPTQ);
Tốc độ hình thành: chính trị: nhanh chóng
PL:
Trình tự thực hình: chính trị: gọn lẹ
PL: nhiều trình tự
Số lượng: chính trị: nhiều
PL: ít
Lĩnh vực điều chỉnh: CT: một vài lĩnh vực nhất định (chính trị, ngoại giao,
quyền con người)
PL: ràng trải các lĩnh vực

5. “theo quy định của LQT, quốc gia có thể viện dẫn các quy phạm luật quốc
gia để từ chối thực hiện các quy phạm LQT? Khẳng định đúng sai

6. So sánh LQT và LQG?

Chủ thể
Đối tượng điều chỉnh
Xây dựng
Vấn đề thực thi
Bản chất

7. Trong trường hơp QPPL VN và quy phạm điềuước (ràng buộc VN) có quy
định khác nhau về cùng một vấn đề, luật VN giải quyết ntn?

8. Hãy chỉ ra điểm khác biệt căn bản giữa quy phạm jus cogens với quy phạm
PLQT thông thường (tùy nghi)? VD?

9. Trong trường hợp có quy định khác nhau về cùng một vấn đề giữa QPLQG
và QPLQT, LQT quy định định nghĩa vụ của quốc gia áp dụng trực tiếp quy
phạm LQT? Khẳng định đúng sai?
VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
I. Khái niệm nguồn LQT

Nguồn của LQT là những hình thức pháp lý chứa đựng hoặc biểu hiện sự tồn
tại của các nguyên tắc, QPPLQT.

Chứa đựng: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế

Căn cứ để các chủ thể điều chỉnh các mối quan hệ

Cơ sở xác định nguồn: K1 điều 38

 Các công ước chung hoặc riêng (nguồn cơ bản)


 Tập quán quốc tế (nguồn cơ bản)
 Nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận (bổ
trợ)
 Pháp quyết của cơ quan tư pháp (bổ trợ)
 Học thuyết của học giả (bổ trợ)

Căn cứ thực tiễn

Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia

Nghị quyết tổ chức quốc tế liên chính phủ

Hỏi: phân tích cấu trúc nguồn của LQT?

II. Điều ước quốc tế

K2 Điều 1 Công ước viên quốc tế 1969

Đặc điểm

Chủ thể: quốc gia, tổ chức liên chính phủ, các dân tộc dấu tranh giành
quyền tự quyết, thực thể đặc biệt.
Hình thức: thỏa thuận quốc tế bằng văn bản

Ngôn ngữ: đối với điều ước song phương ngôn ngữ của 2 bên; còn đa
phương 6 loại ngôn ngữ (anh, pháp, trung, nga, ả tập, tây ban nha…)

Kết cấu: 03 phần

+mục đích ký kết

+chương mục, điều, khoản, điểm quy định cụ thể các vấn đề quyền nghĩa vụ
của các thành viên

+chữ ký của các vị đại diện

 NOTE: điều ước uốc tế là tên gọi chung, nhiều tên gọi khác nhau VD:
hiến chương, hiệp ước, hiệp định, nghị định thư; nhưng tên gọi này
không phân biệt giá trị của các điều ước, tất cả các điều ước có giá trị
ngang nhau
 Hiến chương: thành lập tổ chức quốc tế; hiệp định: đa phương; định
định thư: đi kèm

Nội dung: chứa đựng quyền và nghĩa vụ cụ thể, điều chỉnh quan hệ hợp tác
giữa các chủ thể thuộc lĩnh vực ký kết

Phân loại: căn cứ vào số lượng kết ước

Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh: kinh tế; văn hóa – xã hội

Ký kết điều ước ước tế:

Ký kết là bao gồm tổng thể các hành vi tạo thành ĐƯQT

Thẩm quyền:

+đương nhiên
+không đương nhiên

Thư ủy quyền là văn kiện đại điện ký kết ĐƯQT

Trình tự ký kết điều ước: được chia làm 2 giai đoạn

+giai đoạn hình thành văn bản dự thảo điều ước quốc tế: Đàm phán => soạn
thảo => thông qua

Đàm phàn: thỏa thuận nhân nhượng lợi ích của các chủ thể gồm 3 giai đoạn

Chuẩn bị đàm phán => tiền hành đàm phán => kết thúc đàm phán

Soạn thảo: quy trình mang tính kỹ thuật, ghi nhận những thỏa thuận đã thành
công vào trong văn bản.

Thông qua: qua các hình thức trên 50%, nhất trí (cao hơn), đồng thuận
(không ai phản đối)

+giai đoạn thể hiện sự ràng buộc với ĐƯQT: 03 hành vi: ký => phê duyệt

Ký: vị đại diện có thẩm quyền ký vào ĐƯQT

Ký tắt: không làm phát sinh hiệu lực điều ước

Ký ad referendum: vị đại diện ký vào trong văn bản, chỉ có hiệu lực khi quốc
gia thành viên giử văn kiện xác nhận chữ ký đó

Ký đầy đủ: ký phần cuối, phát sinh hiệu lực sau khi ký, nếu điều ước không
quy định phê chuẩn.

Phê chuẩn: tiến hành bởi quốc hội

Phê duyệt: tiến hành bởi chính phủ

Luật Điều ước 2016


Gia nhập: là hành vi được tiến hành khi ĐƯQT đã phát sinh hiệu lực mà
quốc gia chưa phải là thành viên

Hiệu lực của ĐƯQT: điều kiện của ĐƯQT

+tự nguyện, bình đẳng

+phù hợp với nguyên tắc cơ bản

+phù hợp với trình tự, thủ tục quốc gia

Hiệu lực về thời gian, không gian của ĐƯQT

Về nguyên tắc: có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia; trường hợp ngoại
lệ chỉ có hiệu lực trên những vùng riêng hoặc đảng phái được ghi nhận

Về thời gian:

+thời điểm: mốc

+thời hạn:

Hỏi: phân biệt ĐƯQT và thỏa thuận QT pháp lệnh số 32 2007

Xem xét các trình tự ký kết ĐƯQT và

Nguồn của Luật Quốc tế

Nguồn cơ bản:

+ĐƯQT

+TQQT

Nguồn bổ trợ

+phán quyết của CQTP quốc tế

+NQ của TCQT liên CP


+Học thuyết của Luật gia nổi tiếng

+Hành vi pháp lý đơn phương của QG

Điều ước quốc tế

Hình thức thể hiện: thành văn bản; điều ước quân tử

Tên gọi: công ước, hiến chương, nghị định thư, …

Cơ cấu tổ chức: lời nói đầu, nội dung chính, phần cuối cùng, phụ lục

Ngôn ngữ: ĐƯSP: ngôn ngữ của 2 quốc gia; ĐƯ đa phương: 1 trong 6 ngôn
ngữ chính trong hoạt động của LHQ

Vấn đề ký kết:

Giai đoạn 1: Đàm phán => soạn thảo => thông qua => Văn bản dự thảo

Giai đoạn 2: tiến hành các hành vi ràng buộc với điều ước quốc tế

Hỏi: phân biệt ký và ký kết?

Gia nhập: đối với các quốc gia chưa tham gia đàm phán điều ước

Hỏi: thực hiện ĐƯT? Khi nào đạt ra thực hiện? dựa trên nguyên tắc nào?
Hình thức nào? Áp dụng ĐƯQT nào? Làm sao tránh sự xung đột giữa PLQT
và PLQG? Giải thích?

Thực hiện ĐƯQT

Quy chế tòa án công lý quốc tế điều 38

Hiến chương LHQ 1945 Điều 2, 103

Công ước viên năm 1969 về Luật ĐƯQT Điều 24 -> 64

Luật ĐƯQT 2016 Điều 52 -> 62


Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007 Điều 21 -> 27

Thực hiện ĐƯQT được hiểu là quá trình các thành viên của điều ước thực
hiện các quyền và gánh vác các nghĩa vụ pháp lý đã được ghi nhận và phát
sinh từ ĐƯQT đó trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, tận tâm, thiện chí và phù
hợp với các nguyên tắc của PLQT.

Nghĩa vụ: đặt ra đối với các quốc gia tham gia, nếu không thực hiện sẽ có
các biện pháp chế thế

Vấn đề được đặt ra thực hiện ĐƯQT:

-văn kiện phải là điều ước quốc tế

-đối với ĐƯQT đang có hiệu lực

-trước tiên, đối với thành viên của ĐƯQT

Nguyên tắc thực hiện điều ước quốc tế là những tư tưởng chính trị pháp lý
nền tảng mang tính bao trùm thể hiện giá trị cốt lõi của ngành Luật ĐƯQT,
có vai trò chỉ đạo, định hướng xuyến suốt quá trình các chủ thể thực hiện các
cam kết, các thỏa thuận quốc tế nói chung và điều ước nói riêng

Giải thích ĐƯQT (Điều 31) là quá trình làm sáng tỏ nội dung thực sự của
các quy phạm điều ước, phù hợp với ý nghĩa thông dụng của từ ngữ

Công bố và đăng ký:

+không phải là một trong các giai đoạn của trình tự ký kết điều ước

+đăng ký điều ước quốc tế là công việc của các bên kết ước còn công bố
điều ước lại là công việc của ban thư ký LHQ

+không đăng ký => không được viện dẫn ddeere giải quyết tranh chấp
Trong mối quan hệ giữa hiến chương LHQ và các ĐƯQT khác:

Trong trường hợp có sự xung đột giữa những nghĩa vụ của các thành viên
của LHQ theo quy định của Hiến chương và những nghĩa vụ khác của họ
theo bất kỳ thỏa thuận quốc tế nào, nghĩa vụ của họ theo quy định của Hiến
chương này sẽ được ưu tiên áp dụng

Hiến chương LHQ là 1 ĐƯQT đặc biệt được ưu tiên áp dụng

Trong mối quan hệ giữa ĐUQT với hiến chương thì áp dụng các nguyên tắc
ký kết gần đây nhất, khi tất cả các bên đều là thành viên của ĐƯQT cũ và
cũng là thành viên của ĐƯQT thành viên mới thì mới được áp dụng

Nguyên tắc luật đặc thù ưu tiên áp dụng luật cụ thể với điều kiện các cụ thể
phù hợp với điều ước chung

Nguyên tắc tự nguyện ưu tiên sự thỏa thuận riêng của các bên trong từng
trường hợp cụ thể

Quy tắc để áp dụng

Thứ nhất, giữa quan hệ DUQT và HC thì áp dụng HC;

DUQT chung DUQT riêng thì áp dụng riêng

DUQT kí kết trước và kí kết sau thì nếu các bên cùng tham gia thì áp dụng
sau

Còn nếu chỉ 1 trong 2 thì áp dụng bên là thành viên bất kể DUQT trước hay
sau

TH1: các ĐƯQT khác và hiến chương

ĐƯQT đặc biệt của nhiều ước quốc gia còn hiến chương là xương sống
Một số học thuyết:

Nhất nguyên luận

Nhị nguyên luận

Áp dụng trực tiếp: bê nguyên si

Chuyển hóa ĐƯQT: nội luật hóa sử dụng chính ĐƯQT để ban hành
VBQPPL phù hợp với điều ước quốc tế đặt ra

K2 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế 2016

Vị trí của ĐƯQT trong hệ thống các VBQPPL của QG

Có 3 xu thế

+DUQT được quy định là bộ phận cấu thành so với hiến pháp

+ưu tiên so với LQG và được xếp ngang hàng với Hiến pháp

+không có quy định rõ ràng, được xem xét trong từng trường hợp cụ thể

III. Tập quán quốc tế

Định nghĩa: Là hình thức pháp lý chứa đựng những quy tắc xử sự chung,
hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể của LQT
thừa nhận là Luật.

Các yếu tố cấu thành tập quán:

+yếu tố vật chất: có quy tắc xử sự chung được các chủ thể thừa nhận là Luật,
luôn luôn tồn tại và sử dụng chung theo một mô típ xu hướng chung, lặp đi
lặp lại nhiều lần

+yếu tố tinh thần: sự tuân thủ và thừa nhận rộng rãi của các chủ thể LQT với
các thực tiễn chung này như là các QPPL bắt buộc.
Hỏi: Ví dụ tập quán quốc tế?

Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, quyền không sát hại xứ thần

Đi trên biển treo cờ, bóp còi

Tận tâm thiện chí thực hiện điều ước quốc tế

*các con đường hình thành

Thực tiễn quan hệ giữa các chủ thể LHQ: ví dụ

Thực tiễn thực hiện nghị quyết của TCQT liên CP: ví dụ

Thực tiễn thực hiện ĐƯQT: ví dụ

Học thuyết của các Luật gia nổi tiếng về LQT: ví dụ

Thực tiễn thực hiện phán quyết của CQ tài phán QT: ví dụ

IV. Nguồn bổ trợ

Án lệ

Nghị quyết của TCQT liên CP

Học thuyết của học giải nổi tiếng

Hành vi pháp lý đơn phương

Nguồn bổ trợ không trực tiếp chứa QPPL

*Mỗi quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ

 Nguồn bổ trợ là cơ sở hình thành lên nguồn cơ bản


 Nguồn bổ trợ là phương tiện chứng minh sự tồn tại của nguồn cơ bản
 Nguồn bổ trợ góp phần giải thích, làm sáng tỏ nội dung của nguồn cơ
bản
 Nguồn bổ trợ bổ sung những nội dung mà ĐƯQT và TQQT chưa điều
chỉnh và có thể được áp dụng khi thiếu vắng nguồn cơ bản.

THẢO LUẬN TUẦN 4

1. Trong hệ thống nguồn cơ bản của LQT, giữa ĐƯQT và TQQT thì loại
nguồn nào được xác định là loại nguồn có giá trị pháp lý cao nhất. Giải
thích tại sao?

Trả lời: Đều là nguồn cơ bản, chứa đựng các quy phạm pháp luận có giá trị
pháp lý ngang nhau. Sự tồn tại của điều ước không phủ nhận tập quán.

2. “trong trường hợp có ĐƯQT và TQQT cùng điều chỉnh về một vấn đề
với ưu thế của mình, ĐƯQT sẽ đương nhiên được áp dụng? Hãy bình
luận nhận định trên và chỉ ra những ưu thế của mỗi loại nguồn cơ bản?

Trả lời: Sai, áp dụng theo sự thỏa thuận

TH1: ĐƯQT và TQQT cùng điều chỉnh 1 vấn đề thì áp dụng cái nào cũng
được. Các bên sẽ ưu tiên áp dụng ĐƯQT bằng văn bản

TH2: ĐƯQT và TQQT áp dụng khác nhau thì các bên áp dụng theo sự thỏa
thuận, còn không thỏa thuận được sẽ tranh chấp đi vào bế tắc

Giữa TQQT và ĐƯQT thì ĐƯQT có ưu điểm hơn vì có văn bản

3. So sánh ĐƯQT và TQQT?


*Giống
+nguồn cơ bản của LQT
+chứa đựng các nguyên tắc pháp lý
+Điều chỉnh các mối quan hệ
+hình thành dựa trên sự thỏa thuận
+có giá trị bắt buộc
+Vi phạm phải chịu trách nhiệm
*Khác

Tiêu chí Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế


Chủ thể Ràng buộc với các chủ thể Rộng hơn
ký kết
Hình thức thành văn bản Bất thành văn

Sửa đổi bổ Có thể Không thể


sung
Con Nhanh hơn Mất nhiều thời gian
đường
hình thành
Lịch sử Chậm hơn Nhanh hơn
hình thành
Cách thức Công khai, minh bạch rõ Sự thỏa thuận mang tính
hình thành ràng theo trình tự thủ tục ngầm định
Lĩnh vực Rộng, bao trùm các lĩnh vực Gói gọn trong một số lĩnh
điều chỉnh vực thuyền thống cụ thể.
VD, tập quán đối đãi cơ
quan ngoại giao; an ninh
Bảo lưu Khái niệm: Là hành vi pháp Không đặt ra
lý đơn phương thực hiện
khi các bên ràng buộc, buộc
mình vào ĐƯQT để thay
đôi hoặc loại trừ của một
điều khoản
Chỉ đặc ra với ĐƯQT

4. “Một TQQT sẽ không còn tồn tại khi nó được các chủ thể pháp điển hóa
vào trong một ĐƯQT”. Khẳng định đúng sai? Tại sao?

VẤN ĐỀ 3: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ


I. Khái niệm nguyên tắc cơ bản
1. Định nghĩa

Nguyên tắc cơ bản của LQT được hiểu là những tư tưởng chính trị, pháp
lý mang tính chỉ đạo, bao hàm, có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ
thể của LQT

2. Đặc điểm
a. Tính mệnh lệnh

Đối với chủ thể: mang tính chất định hướng và là thước đo đối với các
nguyên tắc khác

Đối với quan hệ LQT: VD cấm dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế

Đối với các nguyên tắc và quy phạm khác

b. Tính hệ thống

Mang tính liên hệ trực tiếp với nhau, nằm trong một hệ thống với nhau.
Nếu có sự xâm phạm sẽ đổ vỡ các nguyên tắc còn lại

VD: khi 1 quốc gia xâm phạm nguyên tắt về chủ quyền

Xây dựng

Thực hiện
Trách nhiệm

c. Tính phổ cập và tính bao trùm

Phổ cập: ghi nhận trong hầu hết các văn kiện pháp lý QT: VD hiến
chương ASEAN

Tính bao trùm: mọi chủ thể, quan hệ, mọi lĩnh vực…

II. Các nguyên tắc truyền thống


1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

Được hình thành cuối thời kỳ phong kiến, đầu tư bản chủ nghĩa

Chủ quyền: quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ: quyền LP-HP-TP

Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế: quyền thiết lập đối với các chủ thế
khác

Bình đẳng:

Nội dung:

-được tôn trọng về quốc thể, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ
chính trị, kinh tế, XH và VH

-được tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích của mình

-được tham gia các tổ chức QT, hội nghị

-
Ngoại lệ của nguyên tắc:

Tự hạn chế chủ quyền: ý chí của chủ thểVD monaco

Bị hạn chế chủ quyền: khi chủ thể của LQT vi phạm thì bị các chủ thể
khác của LQT trừng phạt. VD Triều tiên

2. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế

Pacta Sunt Servanda

Cam kết: tuyên bố hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia

Nội dung

-thực hiện tự nguyện và có thiện chí, trung thực và đầy đủ các cam kết
quốc tế

Nguyên tắc ngoại lệ:

-mất đôi tượng điều ước (Điều 61 – VCLT)

Khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ điều ước

Sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh (Điều 62- VCLT)

Xuất hiện quy phạm có tính juscongens.

III. Các nguyên tắc hình thành trong thời kỳ LQT hiện đại
1. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực
a. sự hình thành nguyên tắc
b. Khái niệm “vũ lực” trong quan hệ quốc tế

Vũ lực: sức mạnh vũ trang; sức mạnh chính trị, kinh tế


c. Nội dung

-cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác

-cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực

-không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành
xâm lực chống quốc gia thứ 3

-không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các
hành vi khủng bố tại quốc gia khác

-không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm

Ngoại lệ

-quyền tự vệ hợp pháp

-dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết

-sử dụng nghị quyết của ĐHBA

Hành vi tự vệ: -chính đáng

-Phải có sự thông báo cho hội đồng bảo an LHQ

2. nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế

3. nguyên tắc dân tộc tự quyết

4. không can thiệp nội bộ của quốc gia

Ngoại lệ: xung đột nội bộ quốc gia nhưng ảnh hưởng đến an nình hòa
bình thế giới

Các quốc gia có sự thỏa thuận với nhau

5. Nguyên tắc dân tộc tự quyết


6.

THẢO LUẬN

VẤN ĐỀ 4: DÂN CƯ

Nhóm quốc tịch sở tại, nhóm đa quốc tịch

VẤN ĐỀ 5: LÃNH THỔ QUỐC TẾ

I. Khái niệm lãnh thổ

bao gồm vùng trời, vất đất, vùng nước, vùng khoảng không vũ trụ

*phân loại lãnh thổ

Lãnh thổ quốc gia: vùng trời, vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất

Lãnh thổ quốc tế: không thuộc chủ quyền của bất kỳ chủ thể nào, thuộc sở
hữu chung cộng đồng nhân loại

Lãnh thổ đặc thù: eo biển, hải đảo

Lãnh thổ quốc gia được sử dụng quốc tế:

Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp: tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa

II. Lãnh thổ quốc gia

Là một phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất
thuộc chủ quyền quốc gia

NOTE: có một số quốc gia không có đủ các vùng

VD: lào
*vùng đất: bao gồm các thềm lục địa biển và hải đảo chủ quyền tuyệt đối
của quốc gia

*vùng nước: bao gồm vùng nước vùng nước nằm bên phía trong đường biên
giới quốc gia trong biển, thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia.

VD: nội thủy + lãnh hải

Vùng nước biên giới: con song, suối chảy giữa 2 quốc gia

Vùng nội thủy: Điều 8 công ước luật biển 1982

Vị trí địa lý: ranh giới phía trong

Là vùng biển nằm phía trong vùng nội thủy

Các vùng biển: đất liền – nội thủy lãnh hảu (12 hải lí) – vùng tiếp giáp (12
hải lí) vùng đặt quyền kinh tế (200 hải lí) – vùng biển quốc tế

Quy chế pháp lý: quốc gia có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối như ở trong đất
liền

Tàu thuyền quốc gia ngoài muốn xin vào nội thủy phải xin phép trừ các
trường hợp sau:

Trường hợp 1: trong vùng nội thủy có cảng biển quốc tế thì các quốc gia sẽ
cho tàu thuyền ra vào tự do mà không cần xin phép theo nguyên tắc có đi có
lại của thông thương.

Trường hợp 2: các quốc gia xác định lại đường cơ sở có những vùng trước
đây là lãnh hải sau khi xác định lại đường cơ sở bị gộp lại thành đường nội
thùy, tại vùng nội thủy đó quốc gia ven biển phải thừa nhận tàu thuyền nước
ngoài được đi qua không gây lại (không cần phải xin phép)

Thẩm quyền tài phán:


Tàu quân sự của nhà nước khác trong vùng nội thủy được miễn trừ quyền tài
phán trong trườn hợp này các con tàu này vi phạm quốc gia ven biển chỉ yêu
cầu dừng vi phạm, quốc gia tàu mang cờ sẽ chịu mọi trách nhiệm thiệt hại
phát sinh.

Quốc gia ven biển: đối với các vụ việc trong nội bộ trong phạm vi con tàu
thì quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự trừ các trường
hợp sau:

Thứ nhất, do thuyền trưởng con tàu yêu cầu

Thứ hai, có vi phạm gây ảnh hưởng an ninh cảng biển

Thứ ba, cơ quan ngoại giao, người đứng đầu lãnh sự của quốc gia mà tàu
mang cờ yêu cầu

*vùng lãnh hải: là vùng biển nằm bên ngoài nội thủy tiếp liền với nội thủy
tính từ 12 hải lí

Ranh giới ngoài: là đường quốc gia trên biển

Tại vùng lãnh hải quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ tàu thuyền nước
ngoài được hưởng quyền đi qua không gây hại (điều 19 công ước luật biển
1982)

Đình chỉ quyền: Điều 25 công ước luật biển 1982

Thẩm quyền tài phán: quốc gia ven biển có quyền tài phán hình sự và dân sự
đối với hành vi tàu thuyển nước ngoài trong vùng hải lí quốc gia.

Đường cơ sở: ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển.

Ưu điểm: phản ánh trung thực địa hình bờ biển


Nhược điểm: khó áp dụng đối với các vùng biển có địa hình khúc khuỷu,
phức tạp.

ĐCS thẳng: nguồn gốc phán quyết của tòa án công lý quốc tế ngày
18/12/1951 trong vụ Ngư trường Anh – Nauy

Định nghĩa: nối những điểm nhô ra nhất của bờ biển và những điểm nhô ra
nhất của các đảo ven bờ.

Điều kiện địa lý:

+bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm; hoặc có một chuỗi đảo chạy
dọc và nằm ngay sát ven bờ

*Vùng trời: thuộc lãnh thổ quốc gia bao gồm toàn bộ khoản không gian bao
trùm lên vùng đất, vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia.

Tại vùng trời: quốc gia có chủ quyền hoàn toàn riêng biệt, tàu bay nước
ngoài muốn bay vào vùng trời phải xin phép.

*Vùng lòng đất: bao gồm toàn bộ đáy và lòng đất, phía dưới vùng đất và
vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia tại quốc gia có chủ quyền tuyệt đối.

III. quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ

Phương diện vật vất

Phương diện quyền lực


III. Biên giới quốc gia
1. Khái niệm biên giới quốc gia

Ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác hoặc để
phân định vùng lãnh thổ có quy chế khác

Đường biên giới trên bộ

Được hình thành biên giới trên đất liền, trên đảo, trên song, hồ, biển nội
địa ..

Hình thành trên sự thỏa thuận các quốc gia với nhau

Về nguyên tắc thỏa thuận dựa vào yếu tố tự nhiên hoặc yếu tố nhân tạo

Đường biên giới trên biển

Đường cách cơ sở không quá 12 hải lý

Đường biên giới quốc gia trên biển phân định lãnh hải quốc gia với vùng
biển thuốc chủ quyền của quốc gia khác hoặc phân định với vùng biển thuộc
quyền chủ quyền của quốc gia

Đường biên giới trên không

100Km cộng trừ 10 tính từ từ mực nước biển

Đường biên giới lòng đất

2. Xác định đường biên giới quốc gia

Biên giới tự nhiên

Biên giới vỹ tuyến

Biên giới hình học


Xác định biên giới trên bộ

Gồm 3 bước: hoạch định, phân định, cắm mốc

Giai đoạn xác định nguyên tắc

Là giai đoạn các quốc gia hữu quan cùng thống nhất những nguyên tắc cơ
bản định hướng cho toàn bộ quá trình xác lập đường biên giới, thường để
cập đến 2 vấn đế chính

+về phương thức giải quyết, có 3 cách lựa chọn cơ bản là: đàm phán trực
tiếp; trung gian hòa giải; sử dụng một cơ quan tài phán hay trọng tài quốc tế

+cơ sở ban đầu (hoặc căn cứ để giải quyết) có thể lựa chọn một đường biên
giới đã có và đang tồn tại hoặc xác lajao một đường biên giới hoàn toàn phù
hợp với lợi ích của cả hai lên.

Giai đoạn hoạch định đường biên giới

Là một hoạt động pháp lý nhằm xác định vị trí, hướng đi của đường biên
giới bằng lời văn, thể hiện chi tiết trên bản đồ hay sơ đồ và các thủ tục để
chuyển đường biên giới đã được xác định đó ra thực địa.

Kết quả cuối cùng được ghi nhận trong một bên

Giai đoạn phân giới và cắm mốc trên thực địa

Là quá tình thực địa hóa đường biên giới đã được hoạch định (nghĩ là:
chuyển đường biên giới đã được xác định trong văn kiện pháp lý về hoạch
định biên giới ra thực địa chính xác nhất có thể và đánh dấu bằng một hệ
thống mốc quốc giới). kết quả cuối cùng là hai bên ký nghị định thư PGCM
(trong đó ghi nhận toàn bộ kết quả PGCM, những vùng đất chuyển đổi,
những vấn đề còn tồn tại nếu có, toàn bộ tài liệu pháp lý và kỹ thuật

Biên giới trên biển: song ong với đường cơ sở, cách đều đường cơ sở tối đa
12 hải lý

Hai quốc gia có bờ biển kể cận hoặc đối diện

Hỏi: so sanh cách xác định biên giới trên biển và đất liền

IV. Lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia

Vùng tiếp giáp lãnh hải

Điều 33 UNCLOS 1982

Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải

Quốc gia ven biển

+thuế khoán

+hải quan

+y tế

+nhập cư

Các quốc gia khác

+tự do hàng hải

+tự do hàng khồn

+tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm

Vùng đặc quyền kinh tế: Điều 55 Công ước luật biển 1982
Có quy chế kép bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải

Quy chế pháp lý

V. Thềm lục địa

Điều 74 Công ước luật biển 1982

Ranh giới trong: bên ngoài lãnh hải (có quyền chủ quyền)

Ranh giới ngoài: trên toàn bộ toàn phần kéo dài của tự nhiên nước đó

Ranh giới ngoài: Khoảng cách từ ĐCS đến BNRLĐ

TH1: tương đương với 200 hải lí: bờ ngoài của RLĐ

TH2: < 200 hải lí: 200 tính từ ĐCS

TH3: > 200HL: phương pháp “chân dốc lục địa” hoặc bề dày lớp đá trầm
tích

Chiền rộng tối đa: 350 hải lí tính từ đường cơ sở hoặc phương pháp đường
đẳng sâu 2500 m (100 hải lí)

Từ chân dốc kèo dài 12 hải lí là ranh giới ngoài thềm lục địa

Quy chế pháp lý

Bản chất pháp lý: so sánh với vùng đặc quyền kinh tế (Điều 76, K3 Điều 77)

Quốc gia ven biển

Quyền chủ quyền về: thăm dò, khai thác các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật
hoặc không sinh vật của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển

Quyền tài phán về:

Lắp đặt, sử dụng các công trình nhân tạo (Điều 60)
Nghiên cứu khoa học biển

Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển

Nghĩa vụ của QG có TLĐ trên 200 hải lí

Đăng ký thông tin về TLĐ cho UB RGNTLĐ

Đóng góp (điều 82)

Các quốc gia khác

Tự do hàng hải

Tự do hàng không

Đặt dây cáp và ống dẫn ngầm

Hạn chế

Phải thỏa thuận với quốc gia ven biển về tuyến đường

Quốc gia ven biển áp dụng biện pháp hạ chế để bảo vệ môi trường biển

Tính tới hệ thống dây cáp ngầm đã đặt

Quy chế pháp lý thềm lục địa

Cơ sở quyền?

Tính chất của quyền?

Hình thức của quyền?

Thẩm quyền tài phán trong các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia

VI. Biển quốc tế và vùng

Biển quốc tế: vùng nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia
Quy chế pháp lý: nguyên tắc luật biển tự do biển cả

Tư do biển cả gồm:

Hàng hải

Hàng không

Đặt dây cáp, ống dẫn ngầm

Xây dựng đảo, công trình nhân tạo

Tự do đánh bắt hải sản

Tự do nghiên cứu khoa học

Quyền tài phán: dựa vào quốc tịch

Quyền tài phán phổ cập:

Tàu không quốc tịch

Chuyển chở nô lê điều 99

Buôn bán chất ma túy điều 108

Phát sóng trái phép điều 109

Cướp biển điều 100 – 105

Quyền truy đuổi: điều 111

VII. Vùng di sản chung loài người

Công ước: điều 134

Là phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài các vùng biển thuộc
chủ quyền quốc gia hoặc quyền tài phán quốc gia.
THẢO LUẬN

1. Căn cứ xáclập chủ quyền quốc gia


2. So sánh quy chế pháp lý nội thủy và lãnh hải

3. Các vùng biển thuộc chủ quyền theo luật biển VN 2021
a. Nội thủy: Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong
đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam

-cách xác định

-quy chế hải lý

-cách xác định đường cơ sở

b. lãnh hải: Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ
sở ra phía biển

-cách xác định: vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra
phía biển

-quy chế pháp lý: Điều 11 Luật biển 2012, Điều 3, 4, 5, 7 Công ước LHQ về
luật biển 1982.

-cách xác định đường cơ sở: Điều 8 Luật biển 2012, điều 5 công ước

Hỏi: vì sao tính chất nội thủy và lãnh hải không giống nhau?

Càng gần đất liền quyền quốc gia ven biển càng lớn, càng xa đất liền thì
quyền khác khác khác càng lớn
Hỏi:

Điểm A8

Điểm nhô ra xa nhất của các đảo ven bờ

Hỏi: tại sao pp cơ sở thẳng công ước đặt ra tiêu chuẩn?

Ý nghĩa:

Không chệch hướng xa tạo tính thống nhất

Không xuất bãi cạn để nửa chìm

1. So sánh biên giới quốc gia trên bộ và biên giới quốc gia trên biển?

Giống: Thuộc chủ quyền quốc gia

Khác:

2. So sánh hai vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia. Vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa?

Giống: không thuộc vùng chủ quyền quốc gia

Thuộc vùng chủ quyền

Các quốc gia có quyền khai thác

3. Hãy trình bày nội dung, vai trò của nguyên tắc tự do biển cả trong việc
xây dựng quy chế pháp lý của các vùng biển?

Biển quốc tế bao gồm các vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh
tế

Các quốc gia để thể hiện quyền tự do trên biển

Nội dung: biển cả được để ngỏ cho tất cả quốc gia.


Không cho phép bất cứ quốc gia có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ
phận biển

Thừa nhận lợi ích của việc thực hiện quyền tự do trên biển của quốc gia
khác

Tư do xây dựng các đảo nhân tạo và thiết bị khác được pháp luật cho phép

4. Hãy trình bày nội dụng, vai trò của nguyên tắc đất thống trị biển trong
việc xây dựng quy chế pháp lý các vùng biển?

Nội dung: cho phép quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quốc gia ra hướng
biển

Phân định biển bằng yêu cầu không được sửa chữa lại tự nhiên

VẤN ĐỀ 6: LUẬT NGOẠI GIAO – LÃNH SỰ

Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao

Công ước Vienna 1963 về quan hệ lãnh sự

1. Khái niệm luật ngoại giao, lãnh sự

Là một ngành luật độc lập thuộc hệ thống PLQT, bao gồm tổng thể các
nguyên tắc và QPPLQT, được xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng,
nhằm điều chỉnh những vấn đề liên quan đến việc thiết lập quan hệ chính
thức giữa các quốc gia và các chủ thể khác của LQT, trên cơ sở đó, duy trì
hoạt động chức năng của các cơ quan đối ngoại của nhà nước để phục vụ
cho mục tiêu phát triển quan hệ hợp tác giữa các bên.

Nguồn của luật ngoại giao


Tập quán quốc tế, công ước viên 1961, 1963

Nguyên tắc chuyên ngành

+thỏa thuận trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện

Bản chất luật quốc tế

Áp dụng trong mọi vấn đề => chìa khóa

+có đi có lại

Nguyên tắc có tính tập quán

Ban hàm cả việc gánh chịu các biện pháp trả đũa

+tôn trọng quyền ưu đãi

Đây là nghĩa vụ để đảm bảo cho các cơ quan ngoại giao lãnh sự hoàn thành
nhiệm vụ của mình

Mọi vấn đề sẽ giải quyết bằng con đường ngoại giao

+tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán

Quyền luôn đi kèm với nghĩa vụ

Biểu hiện sự tôn trọng chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế

 Đối xử tuyệt đối trọng thị


2. Cơ quan ngoại giao – lãnh sự

Tiêu chí Cơ quan ngoại giao Cơ quan lãnh sự


Khái Thực hiện chức năng đối ngoại Thực hiện chức năng đối
niệm có trụ sở ở nước và đại diện ngoại và thực thiện công tac
chính thức lãnh sự tại một khu vực lãnh
thổ
Chức Tính chính trị - pháp lý Tính hành chính - pháp lý
năng +Thay mặt nhà nươc mình tại +Xác nhận, gia hạn, đổi, cấp
nước nhận đại diện (chỉ duy mới hộ chiếu, visa; đăng ký
nhất có đại sứ quán được thực kết hôn, khai sinh, khai tử…
hiện) +Bảo vệ quyền lợi ích hợp
+Bảo hộ công dân (mang tính pháp của nhà nước, công
giao thoa) dân, pháp nhân nước mình
+Đàm phán với chính phủ quốc tại nước sở tại
gia sở tại
+Tìm hiểu các thông tin về tình
hình phát triển của nước sở tại
bằng những phương thức hợp
pháp và báo cáo về nước.
+Thúc đẩy và phát triển quan
hệ hữu nghị hợp tác giữa hai
nước về mọi mặt
+Chức năng lãnh sự (phòng
lãnh sự)

Cơ cấu Nhiều phòng ban với các chức năng khác nhau
tổ chức Phòng lãnh sự
Thành - Viên chức ngoại giao - Viên chức lãnh sự
viên Có, hàm cấp hoặc chức vụ - Nhân viên lãnh sự
ngoại giao như đại sự, công sứ, - Nhân viên phục vụ
đại diện tham tán, hoặc các tùy
viên, bí thư I, II, III.
+Bổ nhiệm, nhậm chức
+Chức vụ ngoại giao
+Hàm, cấp ngoại giao
- Nhân viên hành chính kỹ
thuật
- Nhân viên phục vụ

3. Quyền ưu đãi và miễn trừ

Quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và lãnh sự là n

Các quyền ưu đãi miễn trừ

Quyền đối với cơ quan đại diện ngoại giao

Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở, tài sản

Cơ quan ngoại giao đại Cơ quan lãnh sự


diện
Trụ sở tài sản
Hồ sơ học liệu
Bưu phẩm thư tín,
ngoại giao

Hỏi: trường hợp đặc biệt lãnh sự ngoại giao bị xử lý hình sự

THẢO LUẬN TUẦN 10

1. Trình bày ý nghĩa của việc đặt ra các nguyên tắc của Luật ngoại giao và
lãnh sự?
2. Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao sẽ theo theo việc cắt đứt quan hệ lãnh
sự?

VẤN ĐỀ 7: LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ

1. Khái niệm luật tổ chức quốc tế

Là tổng thể bao gồm các nguyên tắc và QPPLQT được hình thành trên cơ sở
sự thỏa thuận của các chủ thể LQT nhằm điều chỉnh những vấn đề liên quan
đến thành lập tổ chức và tổ chức hoạt động của TCQT.

2. Nguồn của Luật tổ chức quốc tế

TQQT: quy tắc xử sự trong đời sống quốc tế

ĐƯQT: kí kết giữa các quốc gia thành viên của tổ chức; kí kết giữa TCQT
và QGTV;

3. Nguyên tắc của Luật tổ chức quốc tế


Các nguyên tắc cơ bản của LQT

Nguyên tắc chuyên ngành: TCQT phải được tổ chức và hoạt động trên cơ sở
tự nguyện của các thành viên

nguyên tắc tôn trong tư cách độc lập của TCQT trong hệ trong ngành

4. Tổ chức quốc tế

Khái niệm: Là thực thể liên kết các quốc gia và các chủ thể khác của
LQT, hình thành trên cơ sở ĐƯQT, có quyền năng chủ thể LQT, có hệ thống
các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đíhc, tôn chỉ
của tổ chức đó.

Đặc điểm:

Thành viên: Quốc gia và các loại chủ thể khác

Cơ sở pháp lý thành lập & hoạt động: ĐƯQT được ký kết giữa các thành
viên

Cơ cấu thường trực: Cơ quan chính và cơ quan bổ trợ

Quyền năng chủ thể LQT: độc lập, phái sinh, hạn chế

Phân loại:

-Thành viên:

+TCQT toàn cầu: hầu hết các quốc gia trên thế giới, không phân biệt chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa

+TCQT khu vực: thành viên là các quốc gia trong vùng một khu vực địa lý

+TCQT liên khu vực:

-Phạm vi hoạt động


+TCQT chung: là hoạt động của nó bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực hợp
tác từ kinh tế, chính trị, văn hóa, KH-KT

+TCQT chuyên môn: hoạt động của nó tập chung vào một lĩnh vực nhất
định

5. Quy chế thành viên của TCQT

-Quyền bình đẳng giữa các thành viên khi tham gia các hoạt động của TCQT

-Các thành viên có quyền đại diện cho quốc gia thành viên tại các tổ chức
quốc tế, quyền ứng cử vào các có quan của tổ chức quốc tế; quyền rút khỏi
TCQT, quyền được hưởng các khoản viện trợ hoặc giúp đỡ về tài chính của
TCQT.

-Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tương ứng với các quyền nếu trên

*điều kiện và thủ tục gia nhập TCQT

Điều kiện gia nhập: ĐKKQ & ĐKCQ

Thủ tục gia nhập: gửi đơn xin gia nhập => đưa ra xem xét tại Hội nghị của
TCQT => chấp thuận/ không chấp thuận.

*chấm dứt tư cách thành viên

-Rút khỏi tổ chức quốc tế: hành vi pháp lý đơn phương; từ bỏ sự ràng buộc
với TCQT

-Điều chỉnh quy chế thành viên: là chế tài áp dụng với TV vi phạm nghiêm
trọng nghĩa vụ được quy định trong điều lệ của TCQT; chưa đến mức bị khai
từ.

-Khai trừ khỏi TCQT: chế tài áp dụng với hành vi vi phạm nghiêm trọng và
có hệ thống các nguyên tắc nền tảng trong tổ chức và hoạt động của TCQT
*cơ cấu tổ chức

Cơ quan điều hành

Cơ quan toàn thể

Ban thư ký

*nhân viên của TCQT

Viên chức: theo nhiệm kỳ

*hoạt đôg chức năng

Hỏi: cơ cấu của LHQ, và chức năng LHQ, vai trò đảm bảo hòa bình an ninh
thế giới

VẤN ĐỀ 8: LUẬT QUỐC TẾ

1. Khái niệm tội phạm quốc tế và tội phạm hình sự có tính chất quốc tế

Góc độ khoc học hình sự gồm TP HS chung, TPQT, TPHS có tính chất QT

Tội phạm quốc tế là hình vi chống lại pháp luật quốc tế, vi phạm những
nghĩa vụ, cam kết quốc tế cơ bản có ý nghĩa quan trọng cho việc bảo đảm
các quyền lợi sống còn của cộng đồng quốc tế.

Gồm 4 loại TPQT

-TP chiến tranh: điều 8 Quy chế Rome 1998

-Tội xâm lược: điều 8bis

-Tội chống lại loài người: điều 7 Quy chế Rome 1998 => hành vi tấn công
“có hệ thống”, trên diện rộng nhằm vào một “cộng đồng dân thường”.
-Tội diệt chủng: điều 6 Quy chế Rome 1998

Tội phạm hình sự có tính chất quốc tế

-tội phạm hình sự chung

+được ghi nhận trong PLQG

+thẩm quyền tài phán và luật áp dụng thuộc về quốc gia

-có yếu tố nước ngoài

+hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ quốc gia

+chủ thể tội phạm là người nước ngoài hoặc có quốc tịch khác nhau

+khách thể tội phạm là lợi ích của các quốc gia khác nhau

 Xâm hại trật tự pháp lý quốc gia


 Xâm hại đến toàn thể cộng đồng quốc tế
2. Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm

Là những hoạt động do chủ thể luật quốc tế thực hiện nhằm ngăn ngừa,
trừng trị và loại bỏ tội phạm ra khỏi đời sống quốc tế, cũng như đời sống
quốc gia.

Chủ thể: Luật quốc tế

Mục đích: nhằm ngăn ngừa, trừng trị và loại bỏ tội phạm

Cơ sở pháp lý: điều ước quốc tế chung và tập quán quốc tế, PLQG

Nội dung hợp tác: phân định thẩm quyền xét xử giữa các quốc gia => TPHS
có tính chất quốc tế; thành lập TAQT xét xử các TPQT; tương trợ tư pháp
HS; dẫn độ tội phạm; chuyển giao người bị kết án

3. Nguyên tắc hợp tắc


Nguyên tắc thẩm quyền phổ cập

Nguyên tắc trừng phạt bằng hình luật các tội ác quốc tế

Nguyên tắc cá nhân không được miễn TNHS đối với tội án quốc tế

Nguyên tắc không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội phạm quốc tế

Nguyên tắc cá nhân không bị xét xử hai lần về cùng một tội

4. Nội dung HTQT đấu tranh phòng chống tội phạm

Điều ước quốc tế song phương, đa phương, đa phương toàn cầu

Tập quán quốc tế

5. Phân định thẩm quyền tài phán

Nguyên tắc thẩm quyền phổ cập: quốc gia nơi người phạm tội đang hiện
diện, không phụ thuộc địa điểm thực hiện tội phạm, quốc tịch hoặc các
nguyên tắc phân định thẩm quyền tài phán khác.

Nguyên tắc quốc tịch chủ động: quốc gia người phạm tội mang quốc tịch

Nguyên tắc quốc tịch bị động: quốc gia nạn nhân mang quốc tịch

Nguyên tắc lãnh thổ: quốc gia nơi hành vi phạm tội xảy ra/ hoàn thành

Nguyên tắc an ninh quốc gia: quốc gia mà an ninh quốc gia nên độc lập, toàn
vẹn lãnh thổ

6. Tương trợ tư pháp hình sự

Là sự hợp tác giữa các cơ quan tư pháp của các quốc gia trong việc giải
quyết các vụ việc về hình sự trên cở ĐƯQT và PLQG

7. Dẫn độ
Là hành vi tương trợ tư pháp, được thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan
dựa trên cơ sở các quy định của LQT, trong đó QG được yêu cầu sẽ thực
hiện việc chuyển giao cá nhân đang hiện diện trên lãnh thổ nước mình cho
quốc gia có yêu cầu để tiến hành truy cứu TNHS hoặc thi hành bản án đã có
hiệu lực pháp luật đối với cá nhân đó.

Chủ yếu là: quyền

Nghĩa vụ: có ĐƯQT song phương, nguyên tắc có đi có lại

*nguyên tắc dẫn độ

Nguyên tắc có đi có lại

Nguyên tắc định danh kép

Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị

Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình

THẢO LUẬN

1. Phân biệt dẫn độ, chuyển giao, chuyển giao người đang thi hành án phạt
tù?

VẤN ĐỀ 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

1. Khái niệm tranh chấp quốc tế

Là hoàn cảnh thực tế mà trong đó, các bên có những quan điểm trái ngược,
mâu thuẫn nhau và có những yêu cầu, đòi hỏi cụ hể trái ngược nhau

2. Đặc điểm

Chủ thể: chủ thể của LQT


Nội dung: gắn với yêu cầu, đòi hỏi cụ thể của các bên

Luật áp dụng để giải quyết TCQT: LQT, LQG

Cơ chế giải quyết TCQT: theo cơ chế của LQT

Ví dụ:

3. Phân loại
4. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế

Các biện pháp hòa bình: Điều 33 (trung gian, hòa giải, …)

Đàm phán:

Ưu: hữu nghị giữa các bên, bảo mật thông tin với bên thứ 3, tiết kiệm chi phí

Nhược: phụ thuộc vào thiện chí các bên tranh chấp

Giải quyết tranh chấp qua bên thứ ba

-Môi giới:

-Trung gian: tham gia toàn bộ quá trình đàm phán các bên, chỉ tham gia giữ
hòa bình hữu nghị giữa các bên mà không lên tiếng.

-Hòa giải: tham gia toàn bộ quá trình đàm phán, nghiên cứu đưa ra các kiến
nghị giải quyết giữa các bên, ngoài ra hòa giải còn xuất hiện với vai trò chủ
trì giữa các quốc gia

Ưu: giảm căng thẳng của các bên

Nhược: không đảm bảo bí mật

-ủy ban điều tra

-ủy ban hòa giải


Thông qua tổ chức quốc tế

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp TCQT của các cơ quan LHQ

-đại hội đồng

-hội đồng bảo an

-hội đồng kinh tế - xã hội

-ban thư ký

-tòa án công lý quốc tế LHQ

Hỏi: chức năng của từng cơ quan này giải quyết tranh chấp quốc tế

5. Khái niệm cơ quan tài phán quốc tế

Là cơ quan hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thừa nhận của các chủ thể
luật quốc tế nhằm thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp quốc tế bằng
trình tự, thủ tục tư pháp.

6. Đặc điểm cơ quan tài phán quốc tế

Sự hình thành: trên cơ sở thỏa thuận của chủ thể LQT

Chức năng: giải quyết tranh chấp quốc tế

Thẩm quyền: không đương nhiên

Luật áp dụng: LQT, LQG

Phán quyết: giả trị pháp lý của phán quyết; đảm bảo thi hành phán quyết

7. Phân loại cơ quan tài phán quốc tế

Loại hình tài phán: TAQT, TTQT

Tính chất hoạt động: cơ quan tài phán thường trực, cơ quan tài vụ việc
Thẩm quyền: CQTQ có thẩm quyền chung, CQTP có thẩm quyền chuyên
môn

Thành phần: cơ quan tài phán cá nhân, cơ quan tài phán tập thể

Tiêu chí Cơ quan tài phán


Giái trị phán quyết Chung thẩm Khuyến nghị

TAQT là cơ quan tài phán do các chủ thể LQT thỏa thuận thành lập trên cơ sở
ĐƯQT nhằm giải quyết tranh chấp giữa các bên bằng trình tự và thủ tục tư pháp
được quy định trong quy chế của cơ quan tài phán đó.

VD: TA công lý QT LHQ IDJ; TA luật biển

TA công lý quốc tế

-Lịch sử thành lập: 1946

-Chức năng:

+ Giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia (mọi vụ việc, mọi quốc gia)

+ Kết luận tư vấn cho LHQ, tòa không đưa ra kết luận tư vấn về các tranh chấp
giữa các quốc gia

-Cơ cấu tổ chức: Ban Thư ký, Thẩm phán, Ban phụ thẩm

-Cách xác định thẩm quyền của Tòa:


+tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền của Tòa

+chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa trước ĐƯQT

+chấp nhận thẩm quyền theo từng vụ việc

-Quy trình xét xử: xác định thẩm quyền (tranh chấp quốc tế, trao thẩm quyền cho
tòa)

+thủ tục bổ trợ

+xét xử

+phán quyết

Giá trị phán quyết: có giá trị chung thẩm

Các chủ thể khác: áp dụng 1 phần hoặc toàn bộ với tư cách tập quán quốc tế

Ví dụ: xác định cơ sở thẳng trong vụ ngư trường Anh và Na Uy

So sánh thiết chế Tòa án quốc tế - trọng tài quốc tế

Giống nhau:

- Hình thành trên cơ sở thỏa thuận


- Không có thẩm quyền đương nhiên
- Phán quyết có giá trị chung thẩm

Khác nhau:

Tiêu chí Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế


Thành phần của Tòa Được quy định trong quy Do sự thỏa thuận, các
chế tòa bên lựa chọn
1 trọng tài viên hoặc 1
tập thể
Phương thức xét xử Xét xử công khai Xét xử công khai hoặc
kín
Thủ tục tố tụng Được quy định trong quy Thỏa thuận
chế Tòa
Luật áp dụng Luật quốc tế Luật quốc tế và quốc gia

VẤN ĐỀ 10: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ

Vụ việc 1: Chiến vùng vịnh 1990 giữa Iraq và Kuwait

Xâm phạm nguyên tắc chủ quyền

Vi phạm nguyên tắc sử dụng vũ trang

Vi phạm nguyên tắc giải quyết tranh chấp hòa bình

Vụ việc 2: bán đảo Crimea

Vi phạm nguyên tắc can thiệp nội bộ

Vi phạm nguyên tắc sử dụng lực lượng vũ trang

Vụ việc 2: Dàn khoan HD – 981

Không phải tranh chấp quốc tế, là vụ việc vi phạm (thuộc quyền chủ quyền tài
phán Việt Nam)

 Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế


 Gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi
 Chịu lệnh trừng phạt, lệnh cấm vận về kinh tế, chính trị, ngoại giao
hoặc các lệnh trừng phạt vũ trang
TNPLQT là hậu quả bất lợi được áp dụng đối với các chủ thể khi thực hiện các
hành vi vi phạm pháp luật

Các vụ việc không vi phạm pháp luật quốc tế nhưng vẫn chịu TNPLQT

Vụ việc 1: nhà máy điện hạn nhân Chernobyl 1986

Vụ việc 2: Cosmoss 954 (Liên xô 1978)

Vụ việc 3: nhà máy điện hạt nhân nhật bản

 Không vi phạm pháp luật quốc tế


 Chịu trách nhiệm pháp lý
 Bồi thường thiệt hại

Định nghĩa: là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể LQT phải gánh chịu do có hành
vi vi phạm LQT hoặc do thực hiện những hành vi mà LQT không câm, gây thiệt
hại cho chủ thể khác hoặc cộng đồng quốc tế (dưới góc độ là 1 hiện tượng của đời
sống quốc tế)

*chủ thể của TNPLQT

Quốc gia

- Hành vi do chính QG đó thực hiện


- Hành vi của cá nhân thực hiện khi nhân dân QG (đại sứ, tổng lãnh sự,…)
- Hành vi của công dân quốc gia khác khi có cơ sở khẳng định rằng quốc gia
không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cần thiết để ngăn chặn

Tổ chức QT

- Hành vi do nhân viên, binh sĩ, người làm công của tổ chức quốc tế thực hiện
Dân tộc tự quyết

- Hành vi xâm hại tới lợi ích của các chủ thể khác

Chủ thể đặc biệt

- Hành vi xâm hại tới lợi ích của các chủ thể khác

*Vai trò, ý nghĩa

- là cơ sở pháp lý cho việc truy cứu TNPLQT

*Phân loại

Tiêu chí

Cơ cở xác định tránh nhiệm pháp lý quốc tế

Hình thức thực hiện trách nhiệm: Vật chất và phi vật chất

*Trách nhiệm pháp lý chủ quan

Định nghĩa: TNPLQT chủ quan là TN phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật quốc
tế

Vi phạm PLQT là hành vi trái pháp luật quốc tế do các quốc gia và các chue thể
khác của LQT thực hiện, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác
rong quan hệ quốc tế cũng như xâm phạm đến những quan hệ khác được LQT bảo
vệ

Cấu thành hành vi VPPL QT


Chủ thể:

Khách thể: quan hệ QT mà được PLQT bảo vệ

Mặt khách quan: mối quan hệ nhân quả hành vi tạo nên sự logic

Yếu tố khó xác định, cũng không cần thiết

- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm


+tội ác quốc tế
+vi phạm thông thường
- Căn cứ vào khách thể của vi pham
+
+
+

*Cơ sở xác định

Cơ sở pháp lý

- Trái với ĐUQT mà quốc gia là thành viên


- TQQT
- Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
- Cam kết pháp lý đơn phương của quốc gia

Cơ sở thực tiễn

Hành vi trái pháp luật

Thiện hiện phát sinh thực tiễn, đảm bảo tính logic, tính khách quan

 Xuất hiện mối quan hệ nhân quả

*Hình thức thực hiện TNPL chủ quan


Trách nhiệm vật chất:

- Khôi phục nguyên trạng


- Đền bù thiệt hại

Trách nhiệm phi vật chất

- Các biện pháp thỏa mãn yêu cầu của bên bị thiệt hại hoặc đền bù bằng tiền

Hình thức khác

- Trả đũa
- Trừng phạt

*các trường hợp miễn TNPL QT

Chỉ đặc ra đối với TNPL chủ quan

Gồm 4 trừng hợp

- Bất khả kháng:


- Trả đũa: cùng lĩnh vực hoặc chéo lĩnh vực
- Tự vệ hợp pháp: có hành vi tốn công trước, tự vệ tương xứng, có sự can thiệt
của HĐBA, diễn ra ngay tại thời điểm bị tấn công
- Bên thiệt hại đồng ý

*Trách nhiệm PLQT KQ

Định nghĩa: là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi quốc gia thực hiện
những hành vi tuy không bị pháp luật quốc tế ngăn cấm nhưng gây thiệt hại cho
các chủ thể khác

*Đặc thù

Chủ thể: Chủ yếu là các quốc gia


Hình thức thực hiện: chỉ có trách nhiệm vật chất

Miễn trách nhiệm: không đặt ra vấn đề đối với miễn TNKQ

*Cơ sở xác định

Cơ sở pháp lý

- Có quy phạm pháp luật quốc tế về việc xác định TNPL KQ trong từng
trường hợp cụ thể
- Được ghi nhân trong các ngành luật chuyên biệt như Luật vũ trụ quốc tế,
luật quốc tế về sử dụng năng lượng hạt nhân, luật hàng không dân dụng vũ
trụ

Cơ sở thực tiễn

- Có sự kiện là pháp sinh VPPLQT


- Có thiệt hại đáng kể xảy ra, xuyên biên giới
- Có mối quan hệ nhân quả

*hình thức thực hiện

Khôi phục nguyên trạng: là hình thức khắc phục hoàn hảo nhất nhưng cũng là hình
thức khó thực hiện nhất

Bồi thường thiệt hại: việc bồi thường phải đảm bảo các nạn nhân của thiệt hại phải
nhận được sự đền bù một cách đầy đủ và kịp thời

Các hình thức khác: bao gồm một số biện pháp ứng phó khẩn cấp tạm thời, biện
pháp thông báo, biện pháp đảm bảo các quỹ tài chính …

You might also like