You are on page 1of 34

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

TS.NGÔ HỮU PHƯỚC


PHÓ TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN CÔNG PHÁP
QUỐC TẾ , KHOA LUẬT QUỐC TẾ, ĐHL LUẬT TP.HCM
THỜI LƯỢNG: 3 TÍN CHỈ

HÌNH THỨC THI:


THI VIẾT/TRẮC NGHIỆM
VẤN ĐÁP

TỔNG VĂN PHÒNG KHOA: A303 CƠ SỞ 02


QUAN NGUYỄN TẤT THÀNH.Q4.TP.HCM

VỀ
MÔN ĐIỆN THOẠI: 0913682878

HỌC
EMAIL:
nhphuoc@hcmulaw.edu.vn
Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG
VỀ LUẬT QUỐC TẾ (12 tiết)

Chương 2: NGUỒN CỦA LUẬT


QUỐC TẾ (12 tiết )

Chương 3: DÂN CƯ TRONG


NỘI LUẬT QUỐC TẾ (6 tiết )

DUNG Chương 4:LÃNH THỔ VÀ BIÊN


MÔN GIỚI QUỐC GIA (14 tiết )

HỌC Chương 5: LUẬT NGOẠI GIAO


VÀ LÃNH SỰ (6 tiết )

Chương 6: TRANH CHẤP VÀ


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUỐC TẾ (10 tiết)
GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP
QUỐC TẾ ĐHL TP.HCM

TÀI SÁCH LUẬT QUỐC TẾ


TÁC GIẢ: NGÔ HỮU PHƯỚC
LIỆU
HỌC TẬP VĂN BẢN ĐƯQT VÀ VĂN
TẬP BẢN PLVN

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


KHÁC
CHƯƠNG 1
KHÁI LUẬN CHUNG VỀ
LUẬT QUỐC TẾ
1.1 KHÁI NIỆM VỀ LUẬT QUỐC TẾ
1.1.1 Định nghĩa và đặc điểm LQT

• Định nghĩa:
- Là hệ thống pháp luật
- Do các chủ thể LQT xây dựng/thừa nhận
- Trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
- Điều chỉnh các quan hệ quốc tế
* Đặc điểm

(i) Luật quốc tế không có cơ quan lập pháp chung

(ii) Chủ thể Luật Quốc tế


• Khái niệm và phân loại chủ thể luật quốc tế
- Chủ thể cơ bản, chủ yếu
- Chủ thể hạn chế
- Chủ thể đặc biệt
* NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA

Điều 1, CƯ Montevideo 26/12/1933, quốc gia là một


thực thể có:
- Lãnh thổ xác định
- Dân cư ổn định
- Chính phủ
- Chủ quyền quốc gia
* Quyền năng chủ thể của quốc gia
Năng lực pháp luật quốc tế:
Luật quốc tế thừa nhận và trao quyền, nghĩa vụ quốc
tế .
Năng lực hành vi quốc tế
Bằng chính hành vi của mình QG thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý quốc tế
Các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia
CƠ SỞ PHÁP LÝ:
- Công ước Montevideo 26/12/1933;
- Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945;
- Công ước 1978, 1983 về kế thừa quốc gia;
Lưu ý:
- Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản
của QG tại kỳ họp thứ IV năm 1949 của ĐHĐ LHQ;
- Tuyên bố NGÀY 24/10/1970 của ĐHĐ LHQ;
* Các quyền quốc tế cơ bản

- Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi;


- Quyền được tự vệ cá thể hoặc tự vệ tập thể;
- Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập;
- Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ;
- Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy
phạm luật pháp quốc tế ;
- Quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của
luật quốc tế ;
- Quyền được trở thành Hội Viên của tổ chức quốc tế
phổ cập…
* Các nghĩa vụ quốc tế cơ bản
- Tôn trọng chủ quyền của các QG khác ;
- Tôn trọng sự bất khả xâm phạm LT của QG khác;
- Không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực
trong QHQT;
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của QG
khác;
- Hợp tác hữu nghị với các QG khác nhằm duy trì
HBANQT;
- Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ
quốc tế ;
- Tôn trọng các cam kết quốc tế;
- Nghĩa vụ hòa bình giải quyết các TCQT.
* Vấn đề công nhận trong luật quốc tế

Nguyên nhân:
- Có QGM ra đời.
- Có CPM ra đời
Công nhận là hành vI mang tính chính trị - pháp lý dựa trên ý
chí độc lập của Bên công nhận nhằm thể hiện thái độ của mình
đối với đường lối, chính sách, chế độ chính trị- kinh tế- xã hội
của bên được công nhận và xác lập những quan hệ quốc tế bình
thường với bên được công nhận.

Công nhận hay không công nhận QGM, CPM là quyền của các
chủ thể trong QHQT;
* Ý nghĩa pháp lý của công nhận
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy trì và thiết lập các mối
QHQT;
- Tạo mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các QG
trong khu vực và trên thế giới.

• Các học thuyết về công nhận trong luật quốc tế


* Thuyết cấu thành ( thuyết sáng lập ra chủ thể mới)
- Ra đời vào đầu thế kỷ 19.
- Đại biểu: Openlieim; Lanterpacht; Anzilotti; Lorimer; elsen;
Patel…
- Nội dung của thuyết này: Công nhận có ý nghĩa tạo ra chủ
thể mới.
* Thuyết tuyên bố
Ra đời vào cuối thế kỷ 19, chống lại thuyết cấu thành
- Đại biểu: Brierly; Martens; Jilinek; Ulianicki; Rivie;
Bonsis…
- Nội dung:
+ Các QGM hình thành đương nhiên là chủ thể của LQT.
+ Công nhận chỉ là sự tuyên nhận sự tồn tại trên thực tế
của các QGM.
+ Hành vi công nhận nhằm tạo điều kiện để xác lập và
phát triển quan hệ giữa BCN và BĐCN.
=>Là học thuyết tiến bộ, được hình thành trong quá trình
đấu tranh chống các thế lực đế quốc của các lực lượng
dân chủ tiến bộ.
* Thể loại – Hình thức – Phương pháp công
nhận quốc tế
* Các thể loại công nhận cơ bản
- Công nhận quốc gia mới
+ Các QGM được thành lập sau cuộc cách mạng xã hội.
+ Các QGM được thành lập do sự hợp nhất QG.
+ Các QGM được thành lập do sự phân chia QG.
Công nhận được đặt ra khi có sự xuất hiện của QGM;

Các QGM là CTM của LQT ngay từ thời điểm chúng


được thành lập.

Công nhận QGM thực chất là công nhận CTM của


LQT.

Quyền năng chủ thể của QGM phát sinh kể từ thời


điểm QG hình thành.

Công nhận hay không công nhận QGM là quyền của


các CTLQT.
- Công nhận chính phủ mới
+ Công nhận QGM bao hàm cả sự công nhận CPM.
+ Chỉ đặt ra vấn đề công nhận đối với CP DE FACTOR
=> Công nhận CPM thực chất là công nhận người đại diện
của một QG trong QHQT.
+ Điều kiện để công nhận CPM (nguyên tắc công nhận hữu
hiệu):
(i) Điều kiện về tinh thần;

(ii) Điều kiện về khả năng lãnh đạo, quản lý đất nước;

(iii) Điều kiện về quản lý lãnh thổ.


• Các thể loại công nhận khác

- Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
- Công nhận chính phủ lưu vong
- Công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩa
* Các hình thức công nhận
- Công nhận DE JURE

- Công nhận DE FACTO

- Công nhận AD HOC


* Các phương pháp công nhận

- Phương pháp công nhận Minh thị

-Phương pháp công nhận Mặc thị

=> Tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào quan hệ
cụ thể giữa BCN và BĐCN, đặc biệt là dựa vào ý chí của
BCN.
* Hệ quả pháp lý của sự công nhận
- xác nhận sự tồn tại trên thực tế của BĐCN;

- Tạo điều kiện cho việc thiết lập và phát triển quan hệ
giữa BCN và BĐCN;

- Tạo điều kiện cho BĐCN và BĐCN thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của mình;

- Công nhận tạo điều kiện cho QGM tham gia các Hội
nghị và các TCQT;
- Công nhận quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho QGM
mới ký kết ĐƯQT.
* Các tổ chức quốc tế liên chính phủ

• Khái niệm và đặc điểm của tổ chức quốc tế liên chính phủ

• Quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế liên chính phủ
* Các thực thể khác

- Đài Loan
- Vatican
- Palestin
• Hồng Kông từng là một lãnh thổ phụ thuộc của
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland từ năm 1842 đến khi
chuyển giao chủ quyền cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm
1997. Tuyên bố chung Trung - Anh và Luật Cơ bản của Hồng
Kông quy định rằng Hồng Kông được hưởng một quy chế tự trị
cao cho đến ít nhất là năm 2047 - 50 năm sau khi chuyển giao
chủ quyền. Dưới chính sách một quốc gia, hai chế độ, Chính
quyền Trung ương chịu trách nhiệm về mặt quốc phòng và
ngoại giao của lãnh thổ này còn Hồng Kông thì duy trì phần lớn
chế độ chính trị, hệ thống pháp luật, lực lượng cảnh sát, chế
độ tiền tệ, chính sách hải quan, chính sách nhập cư, hệ thống
xuất bản, báo chí, hệ thống giáo dục của Anh, và các đại biểu
trong các tổ chức, đảng phái, và sự kiện quốc tế.
(iii) Đối tượng điều chỉnh

(iv) Biện pháp bảo đảm thực thi Luật Quốc tế


* Thuật ngữ luật quốc tế-
• Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: Jus gentium

• Thời kỳ phong kiến: Jus Inter gentes

• Thời kỳ tư bản: năm 1781 International Law

• Hiện nay: Droit international; International law; Luật


quốc tế
1.1.2 Bản chất và vai trò của luật quốc tế

- Bản chất: Là sự thỏa thuận giữa các chủ thể của LQT;

- Công cụ điều chỉnh/chi phối mọi quan hệ quốc tế trong mọi lĩnh vực
đời sống xã hội quốc tế
1.2 Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế -

1.2.1 Khái niệm về nguyên tắc và nguyên tắc của luật quốc tế, nguyên tắc cơ bản
của luật quốc tế;
1.2.2 Hệ thống và nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế:
+ Bình đẳng chủ quyền giữa các QG
+ Cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực trong QHQT;
+ Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế;
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của QG khác;
+ Các QG có nghĩa vụ hợp tác;
+ Quyền dân tộc tự quyết
+ Pacta Sunt Servanda- tận tâm thực hiện cam kết quốc tế
1.3 Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
1.3.1 Các học thuyết về mối quan hệ giữa LQT và LQG
• Học thuyết nhất nguyên luận
+ Chỉ có một HTPL;
+ Trường phái ưu tiên LQG
+ Trường phái ưu tiên LQT
• Học thuyết nhị nguyên luận
+ Có 2 HTPL;
+ 02 thống không có MQH tác động lẫn nhau
=> 02 học thuyết này chưa phản ánh đúng MQG giữa LQT-LQG
1.3.2 Sự tác động của LQG đến LQT
- Luật quốc gia là cơ sở, nền tảng hình thành và phát
triển của luật quốc tế

- Luật quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy luật quốc tế ngày
càng phát triển

- Luật quốc gia là công cụ để thực thi luật quốc tế


1.3.3 Sự tác động của LQT đến LQG

- LQT phát triển sẽ thúc đẩy LQG phát triển

- Phương thức tác động:


+ Thông qua việc ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, chấp thuận các
ĐƯQT;
+ QG hợp tác với các QG/TCQTLCP;
+ QG gia nhập các TCQTLCP
- Ban hành luật/sửa đổi, bổ sung/bãi bỏ=>ban hành luật

You might also like