You are on page 1of 13

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

NGUYÊN TẮC 3
- Công việc nội bộ là công việc thuộc quyền định
đoạt về mặt đối nội và đối ngoại của quốc gia. ( Mỹ
với Triều Tiên họp bàn với nhau ở HN có phải là
công việc nội bộ không? Đây là công việc nội bộ vì
tuy nó diễn ra ở lãnh thổ VN nhưng Mỹ với TT mới
có quyền định đoạt, VN chỉ đăng cai tổ chức, không
tham gia, không chịu tác động bởi cái …
- Can thiệp vào tình hình quốc gia: siri 2011
- Thỏa thuận can thiệp về mặt luật pháp quốc tế dc
đảm bảo và phù hợp với luật pháp của nga và siri
( nghiên cứu )
- Vụ việc bão táp sa mạc

NGUYÊN TẮC 4
- Sử dụng vũ lực có thể dưới nhiều hình thức.
- Đe dọa sd vũ lực có kết quả dẫn đến sd vũ lực (vd
thư tuyên chiến, tối hậu thư, tập trận gần biên giới )
- Ngoại lệ : SD vũ lực bởi các dân tộc đang đấu trang
đòi quyền tự quyết theo nguyên tắc số 2. Thứ 2 là
theo điều 42 hiến chương, quyết định của bảo an
liên hợp quốc. Thứ 3 là tự vệ hợp pháp ( điều 51
Hiến Chương, điều kiện của tự vệ hợp pháp : Bị tấn
công vũ trang, dk liên quan đến hội đồng bảo an
( chưa ad biện pháp, ko ảnh hưởng quyền hạn
trách nhiệm, thông báo cho hdba, áp dụng bất kì
lúc nào nếu hdba thấy cần thiết ), tấn công vũ
trang có chính đáng hay không ( vũ khí có tương
xứng không, hành vi tự vệ có cần thiết hay không )
hành vi tự vệ có tương xứng vs hvi tấn công không,
… , hệ quả có tương xứng không? v hành vi tự vệ có
đủ dập tắt hành vi tấn công hay không. tạp chí
khoa học pháp lý của thầy về tự vệ chính đáng.

NGUYÊN TẮC 5 VÀ 6 TỰ NGHIÊN CỨU

NGUYÊN TẮC TẬN TÂM THIỆN CHÍ THỰC HIỆN CÁC


CAM KẾT QUỐC TẾ.
- Điều 46-53 điều ước quốc tế vô hiệu vì nhiều lý do.
Khi rơi vào những trường hợp này thì không cần
tận tâm …
- Không cần tận tâm… vì sự thay đổi cơ bản của hoàn
cảnh khi hoàn cảnh là điều kiện tiên quyết, các bên
không dự liệu trc và ko có khả năng khách phục
dẫn đến ko còn khả năng thực thi điều ước quốc tế
đó nữa. điều 62.

CHƯƠNG 2 : NGUỒN CỦA LQT

1. KHÁI NIỆM + PHÂN LOẠI NGUỒN lQT


2. Điều ước quốc tế ( KN, Đặc điểm, quy trình kí kết,
bảo lưu, hiệu lực, áp dụng điều ước, điều kiện để
điều ước quốc tế trở thành nguồn )
3. Tập quán quốc tế ( Khái niệm, Con đường hình
thành, Điều kiện trở thành nguồn )

1. KHÁI NIỆM :
- Nguồn của LQT là nơi chứa đựng các quy phạm
pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế hình
thành. ( Điều 38.1/520 Tòa án quốc tế căn cứ ĐUQT,
TQQT, NGUYÊN TẮC PL CHUNG, ÁN LỆ, NHỮNG
NTAC PLY CHUNG, HỌC THUYẾT, NQ TCQT, HVI
ĐƠN PHƯƠNG ).
- Chỉ thừa nhận ĐƯQT, TQQT là nguồn. Mấy cái còn
lại chỉ là phương tiện để làm rõ nguồn.
- Giữa điều ước qt và tqqt thì có giá trị pl ngang
bằng nhau vì các chủ thể hình thành có địa vị pháp
lý ngang bằng nhau.
- Một quan hệ xã hội đồng thời có duqt và tqqt thì áp
dụng duqt thì sd duqt vì trc hết có thể chứng minh
là duqt có tồn tại ( có văn bản ), giấy trắng mực đen
nên dễ dàng tiếp cận, dễ hiểu, dễ giải thích và áp
dụng. TQQT là vô hình, khó chứng minh sự tồn tại,
cm nội dung tập quán, khó khăn giải thích và áp
dụng tập quán. Việc lựa chọn này sẽ do chủ thể lqt
trong mqh này thỏa thuận.
- Giữa nguồn và phương tiện bổ trợ nguồn cái nào có
giá trị pháp lý cao hơn? PTBTN không có giá trị
pháp lý, nó chỉ có giá trị tham khảo, làm rõ nghĩa
nguồn. Nó có tác dụng khi không có nguồn.( Điều
51 HC ) Để hiểu để áp dụng. Vậy PTBT nguồn có cần
thiết cho những trường hợp nhất định.
- Nguồn và PTBTN thì Nguồn có giá trị áp dụng cao
hơn vì nguồn sẽ đảm bảo được quyền lợi cho người
áp dụng.

2. Điều ước, khái quát về điều ước quốc tế


- Đ2.1.a Viên 1969, Đ2.1 Luật ĐỨQT 2016.
CHƯƠNG 3
DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

1. TỔNG QUAN VỀ DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ


1.1 Khái niệm dân cư
- Khái niệm dân cư : Là tổng hợp những người sinh
sống và cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất
định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia
đó.
- Dân cư bao gồm công dân, những người nước
ngoài ( CD nước ngoài, người không quốc tịch ).
1.2 Chủ quyền quốc gia về dân cư
- “Về mặt nguyên tắc, những vấn đề về quốc tịch
thuộc thẩm quyền tài phán nội bộ của mỗi quốc
gia”. - Báo cáo UBPLQT năm 1952.
1.3 Khái niệm và đặc điểm quốc tịch
- Quốc tịch là mlh pháp lý - chính trị giữa một cá
nhân với một quốc gia nhất định và biểu hiện ở
tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý được pháp
luật quy định và đảm bảo thực hiện.
1.4 Các cách thức xác định, thay đổi và chấm dứt
quốc tịch
-
1.5 Đặc điểm của quốc tịch
- Quốc tịch có tính ổn định và bền vững
+ Về không gian: Mối liên hệ quốc tịch không bị thay
đổi, mất đi do sự thay đổi nơi cư trú.
+ Về thời gian: Quốc tịch thể hiện sự gắn bó bền
vững giữa cá nhân và nhà nước trong một thời gian
dài.
- Quốc tịch có tính cá nhân
+ Quốc tịch gắn liền với nhân thân, bản thân cá nhân
với người mang quốc tịch.
+ VD: 10/ LQTVN2008 : Việc kết hôn hoặc chấm dứt
quan hệ hôn nhân sẽ không làm mặc nhiên làm
thay đổi quốc tịch của người vợ hoặc chồng.
+ Ngoại lệ : điều 35.1 : Trường hợp con chưa thành
niên./362
- Quốc tịch là cơ sở xd quyền và nghĩa vụ giữa nn và
cd
+ Kể từ thời điểm mlh quốc tịch được xác lập, giữa
quốc gia và công dân hình thành các quyền và
nghĩa vụ tương ứng.
+ …

- Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế; là cơ sở để


quốc gia:
+ Tiến hành bảo hộ ngoại giao cho cd mình
+ Từ chối dẫn độ tội phạm đối với cd mình
+ Thực hiện trách nhiệm ply quốc tế
+ Xác định thẩm quyền tài phán đối với một cá nhân
trong trường hợp có sự xung đột về thẩm quyền
xét xử.
1.6 Nguyên tắc xác định quốc tịch
- Nguyên tắc một quốc tịch
+ Quốc gia chỉ thừa nhận công dân của mình mang
một quốc tịch là quốc tịch của quốc gia đó.
+ Điều 4 LQTVN2008
- Nguyên tắc nhiều quốc tịch
+ Quốc gia công nhận một người có thể mang nhiều
quốc tịch tại một thời điểm. Việc công nhận có thể
công khai hoặc tùy theo quy định của quốc gia dẫn
đến việc một người đương nhiên mang nhiều quốc
tịch.
+ VD : Điều 21.2 BLDS Pháp.
- Nguyên tắc một quốc tịch linh hoạt mềm dẻo
+ Quốc gia chỉ cho phép công dân mang một quốc
tịch của quốc gia đó nhưng trong trường hợp đặc
biệt vẫn cho phép công dân mang thêm quốc tịch
nước ngoài.
+ Điều 4 LQTVN2008
+ Th đặc biệt nào mà cd vn có thể mang thêm quốc
tịch khác mà không cần thôi quốc tịch vn. VÀ ng nc
ngoài mang thêm quốc tịch vn mà ko phải thôi
quốc tịch của quốc gia gốc.

1.7 Cơ sở xác định quốc tịch


- Cơ sở thực tiễn : Vấn đề về việc xác định quốc tịch
của một cá nhân phải căn cứ vào một sự kiện pháp
lý xảy ra.
- Cơ sở pháp lý : Sự kiện pháp lý xả ra trong thực tế
phải được đề cập trong quy định cụ thể của pháp
luật quốc gia.
1.8 Cách thức hưởng quốc tịch
- Sinh ra : Quốc tịch của một cá nhân được xác định
một cách mặc nhiên từ khi người đó mới được sinh
ra.
+ Nguyên tắc huyết thống : Cá nhân sinh ra mang
quốc tịch của cha mẹ hoặc cha/mẹ mà không phụ
thuộc vào nơi sinh. 15 LQTVN2008
+ Nguyên tắc nơi sinh : Mọi đứa trẻ sinh ra trên lãnh
thổ quốc gia nào thì mang quốc tịch quốc gia đó.
18.1 LQTVN2008
( Lý thuyết —> nd —> tình huống cụ thể )

- Gia nhập : Cá nhân có quốc tịch thông qua việc xin


gia nhập quốc tịch của quốc gia khác.
● Xin gia nhập theo nguyện vọng. ( DK về cư trú, tuổi,
chính trị - văn hóa, ngôn ngữ ). Điều 19.1
LQTVN2008, Quyết định số 758.
● Xin gia nhập do kết hôn với người nước ngoài: cá
nhân có quốc tịch thông qua sự kiện hôn nhân.
Hiện nay, PL các nước quy định việc kết hôn không
tự động dẫn đến việc người vợ/chồng có QT, nhưng
có thế miễn giảm một số điều kiện. CSPL k2 đ1 luật
QT VN 2008.
● Xin gia nhập do được nhận làm con nuôi với người
nước ngoài: Trẻ em có QT nc ngoài theo cha mẹ
nuôi. Đ37.2, 37.3 Luật QT VN 2008.
● Phục hồi QT: (1) Là việc khôi phục lại QT do người
đã mất QT do nhiều nguyên nhân khác nhau. (2)
Trình tự thủ tục có thể đơn giản hơn và có ưu tiên.
(3) Đ23 Luật QTVN 2008.
● Lựa chọn: Quyền của người dân lựa chọn cho mình
một QT tùy thuộc ý chí chủ quan trên cơ sở tự
nguyện. (1) Có ựu chuyển dịch mộ phần lãnh thổ
của QG này cho QG khác. (2) Có sự trao đổi dân cư.
(3) TH đối với người có nhiều QT, sau một thời gian
nhất định, các QG đặt ra nguyên tắc buộc lựa chọn
1 QT.
● Thưởng : Là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của quốc gia công nhận người nước ngoài là
công dân của nước mình…

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN


VỀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
- Người nước ngoài là người không có quốc tịch của
quốc gia mà họ đang cư trú.
- Phân loại :
+ Quốc tịch : Mang qt nc ngoài/ ko qt
+ Tg cư trú : Ng nước ngoài tạm trú/ thường trú.
+ Quy chế pháp lý : ng nc ngoài được/ ko hưởng
quy chế ngoại giao.
- Quy chế pháp lý dành cho người nước ngoài
+ Đối xử như công dân : Được hưởng một chế độ
pháp lý như công dân nước sở tại, trừ các
trường hợp pl quốc gia quy định khác.
+ Nhằm đảm bảo cho người nước ngoài hưởng
những quyền con người tối tiểu nhất
( 20/hp2013 )
- Tối huệ quốc ( Most-favored nations )
+ Được hưởng các quyền và ưu đãi mà các thể
nhân và pháp nhân của bất kì một nước thứ 3
nào đang được có và sẽ được hưởng trong
tương lai.
+ VN nhập khẩu máy tính với thuế 100% từ quốc
gia A, sau khi xác lập thêm mqh với qgia B
nhập khẩu máy tính từ B với thuế 20% thì cũng
phải giảm ở qgia A bằng qgia B.

- Đối xử đặc biệt :


+ Dành cho một nhóm cụ thể những người nước
ngoài được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt.
+ Chế độ đãi ngộ đặc biệt thể hiện quyền lợi, và
về nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý.
+ Lĩnh vực ngoại giao và lãnh sự : chủ yếu
+ Vì mục đích kinh tế nhất định : rất hạn chế

- Có đi có lại ( ngoại lệ của tối huệ quốc )


+ Tương ứng với chế độ pháp lý mà quốc gia này
đã và sẽ dành cho thể nhân và pháp nhân của
nước sở tại.
+ Ngoại lệ của nguyên tắc tối huệ quốc.
+ Mang tính song phương.

- Báo phục quốc :


+ Nếu một quốc gia đơn phương sử dụng những
biện pháp hoặc có hành vi gây tổn hại đến
công dân và pháp nhân của quốc gia khác thì
quốc gia này sẽ sử dụng các biện pháp tương
tự như vậy để đối phó lại công dân và pháp
nhân của quốc gia kia.

VẤN ĐỀ CƯ TRÚ CHÍNH TRỊ


TRONG LQT

1. KHÁI NIỆM CƯ TRÚ CHÍNH TRỊ :


- Cư trú chính trị là việc quốc gia cho phép người
nước ngoài đang bị truy nã trên đất nước của họ do
những quan điểm và hoạt động về chính trị, khoa
học và tôn giáo,... được nhập cảnh và cư trú trên
lãnh thổ nước mình.
- Việc cư trú chính trị thuộc thẩm quyền của quốc
gia sở tại.
- Đối tượng hưởng quyền cư trú chính trị :
+ PLQT : Đ14-Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế
1948,...
- Đối tượng không được cư trú chính trị :
+ Người phạm tội ác quốc tế: Hành vi diệt chủng,
tội ác chiến tranh,... ( Yêu cầu trừng trị theo lqt )
+ Tội buôn người, cướp biển, buôn bán ma túy
xuyên biên giới, buôn bán nô lệ,...
+ Người phạm các tội phạm hình sự có quy định
dẫn độ : AD trong trường hợp tội phạm hình sự
đã được quy định trong điều ước quốc tế,
không áp dụng với tội phạm chính trị.
+ Theo điều ước quốc tế hoặc nguyên tắc có đi
có lại.
+ Người phạm các tội hình sự theo pháp luật
quốc gia
+ Người có hành vi trái với mục đích và nguyên
tắc của lqt : kích động chiến tranh, xâm phạm
hòa bình, an ninh quốc tế,...
- Hệ quả pháp lý của cư trú chính trị :
+ Qche ply như ng nc ngoài
+ ko dc dẫn độ, chuyển giao ( giao nộp ), đẩy trả
+ ko ép buộc nhập qtich của qgia sở tại
+ có thể dc bảo hộ ngoại giao

CHƯƠNG 4 :
LÃNH THỔ - BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRONG LUẬT QUỐC TẾ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃNH THỔ QUỐC GIA
1. KHÁI NIỆM :
- Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất, bao
gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên chúng và
lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền của quốc
gia.
- Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối/ Chủ quyền hoàn
toàn đầy đủ.
2. Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ LÃNH THỔ QUỐC
GIA
- Là một trong bốn yếu tố cấu thành nên quốc gia,
tạo nên tư cách chủ thể luật quốc tế cho quốc gia.
- Là cơ sở hình thành, tồn tại và phát triển của quốc
gia.
- Giới hạn chủ quyền, quyền lực của quốc gia trong
quan hệ quốc tế.

3. CÁC BỘ PHẬN CỦA LÃNH THỔ QUỐC GIA


a. Vùng đất
- Vùng đất của một quốc gia bao gồm toàn bộ phần
đất liền ( đất lục địa ) và các đảo, quần đảo thuộc
chủ quyền của các quốc gia kể cả các đảo và quần
đảo gần bờ hoặc xa bờ.
- Đối với các quốc gia quần đảo: bộ phận vùng đất
bao gồm tập hợp các đảo, quần đảo thuộc chủ
quyền của quốc gia đó.
- Tính chất chủ quyền: Vùng đất thuộc chủ quyền
hoàn toàn và tuyệt đối (riêng biệt) của quốc gia.

b. Vùng nước
- Vùng nước của quốc gia là toàn bộ các bộ phận
nước nằm trong đường biên giới quốc gia. Bao
gồm: Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng
nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.
- Vùng nước nội địa của quốc gia bao gồm các bộ
phận nước ở sông, suối, kênh rạch,... kể cả tự nhiên
và nhân tạo nằm trên vùng đất ( không nằm tại
khu vực biên giới ) hay biển nội địa.
- Tính chất chủ quyền vùng nước nội địa thuộc chủ
quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia.
- Vùng nước biên giới của một quốc gia bao gồm…
nằm trong khu vực biên giới giữa các quốc gia.
Tính chất chủ quyền : Vùng nước biên giới thuộc
chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ.
- Vùng nước nội thủy được xác định một bên là bờ
biển còn bên kia là đường cơ sở của quốc gia ven
biển. Tính chất chủ quyền : Vùng nước nội thủy
thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối (riêng biệt)
của quốc gia.
- Vùng nước lãnh hải là một bộ phận cấu thành lãnh
thổ trên biển của quốc gia, là vùng biển nằm ngoài
nội thủy, tiếp liền với nội thủy có chiều rộng được
xác định bởi một bên là đường cơ sở và bên kia là
ranh giới bên ngoài lãnh hải. Tính chất chủ quyền :
Vùng lãnh hải của quốc gia thuộc chủ quyền hoàn
toàn đầy đủ vì tại lãnh hải, UNCLOS1982 cho phép
tàu thuyền nước ngoài đi qua không gây hại.

a. Nguyên tắc xác lập chủ quyền bằng chiếm hữu


- Khái niệm chiếm hữu lãnh thổ
- Phân loại 👍
+ Hình thức chiếm hữu thực sự.

You might also like