You are on page 1of 12

TƯ PHÁP QUỐC TẾ

GV: Nguyễn Lê Hoài


Tài liệu:
- Giáo trình TPQT;
- TPQT – PGS.TS Lê Thị Nam Giang, Ths. Nguyễn Lê Hoài, TS. Phan Hoài Nam
- TPQT Việt Nam – TS. Đỗ Văn Đại, PGS.TS Mai Hồng Quỳ
- Sách tình huống
VBPL:
- Hiệp định TTTP giữa Việt Nam và các nước: VN – Liên Bang Nga
- Công ước Newyork 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước
ngoài.
- Bộ luật TTDS 2015
- BLDS 2015
- Luật HNGĐ 2014 và các văn bản hướng dẫn
- Bộ luật hàng hải 2015
- Luật hàng không dân dụng 2006
- Luật đầu tư 2020
- Luật thương mại 2005
- Luật trọng tài thương mại 2010
Cấu trúc môn học:
Phần kiến thức nền:
- Bài 1: Tổng quan
- Bài 2: Xác định pháp luật
- Bài 3: Thẩm quyền
- Bài 4: CN, CTH
Phần một số chế định cụ thể
- Bài 5:
- Bài 6:
- Bài 7:
14.08.2023

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ


1. Đối tượng điều chỉnh
1.1. Nhóm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài: Đủ 02 yếu tố: Quan hệ dân sự
và yếu tố nước ngoài.
Nhận định:
- Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT
SAI => Có yếu tố nước ngoài
- Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của
TPQT
SAI => Quan hệ dân sự
- Quan hệ dân sự: Điều 1 BLDS 2015: “Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn
mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và
tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình
đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan
hệ dân sự).”
+ QHDS theo TPQT là QHDS theo nghĩa rộng.
+ Điều 1 BLDS 2015 quy định tiêu chí để xác định QHDS: điều kiện về Nhân
thân tài sản, thỏa mãn 4 điều kiện sau: Bình đẳng; Tự do ý chí; Độc lập về tài sản; Tự
chịu trách nhiệm (Thay vì liệt kê như BLDS 2005).
- Yếu tố nước ngoài:
Chủ thể:
Nhận định
1. QHDS chỉ được xem là có yếu tố nước ngoài nếu có người nước ngoài,
pháp nhân nước ngoài tham gia vào quan hệ đó.
=> SAI => 03 dấu hiệu theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
2. CDVN kết hôn với CD mang quốc tịch Đài Loan
=> ĐÚNG
+ Cá nhân nước ngoài:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
+ Pháp nhân nước ngoài:
- Điều 101 BLDS 2015, tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia vào QHDS với
tư cách cá nhân.
? Quốc gia có thể tham gia vào các quan hệ dân sự do TPQT điều chỉnh không?
=> Điều 97 BLDS 2015: Quốc gia có tham gia vào QHDS
Điều 100: Được, các quốc gia kí hợp đồng mua bán, hợp đồng đầu tư.
Mặc dù Điều 663 không quy định
Đọc 97 và 100
=> Quốc gia là Chủ thể đặc biệt của TPQT
Sự kiện pháp lý:
Đối tượng:
Bài tập về nhà:
- Xác định yếu tố nước ngoài trong 1 QHDS có ý nghĩa gì, vì sao phải xác định?
+ Xác định YTNN trong 1 QHDS thì mới xác định được pháp luật áp dụng để điều
chỉnh QHDS đó. Vì có YTNN thì QHDS có khả năng chịu sự điều chỉnh của nhiều
HTPL khác nhau, khiến cho việc giải quyết các vấn đề pháp lí trong QH đó trở nên
phcứ tạp hơn, nhất là vì các HTPL có cách tiếp cận và quy định cụ thể khác nhau.
- Khi quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh. Theo em có những vấn đề pháp
lí nào phát sinh cần điều chỉnh?
Vấn đề liên quan đến lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng.
- Tình huống: 1 công dân VN kết hôn với 1 công dân mang quốc tịch Pháp, họ muốn
kết hôn theo nghi thức tôn giáo biết rằng:
+ Theo PLVN, nghi thức kết hôn được thừa nhận: nghi thức dân sự (đăng ký ở cơ
quan có thẩm quyền)
+ Theo PL Pháp, nghi thức kết hôn được thừa nhận: Nghi thức dân sự hoặc nghi thức
tôn giáo.
? Đây có phải QHDS có YTNN hay không
Đây là QHDS có YTNN, về chủ thể (1 công dân mang quốc tịch Pháp).
? Để điều chỉnh quan hệ này, giả sử em là nhà làm luật em sẽ xây dựng những QPPL
như thế nào để điều chỉnh được quan hệ này.
- Quy định về địa điểm đăng ký kết hôn, nếu kết hôn tại Pháp (Nơi có thừa nhận nghi
thức tôn giáo) thì kết hôn được thừa nhận. Hiện tại PLVN chỉ chấp nhận nghi thức dân
sự.
16/8/2023
CÂU HỎI ÔN TẬP ĐẦU GIỜ:
- Quan hệ dân sự phát sinh giữa hai công dân, pháp nhân Việt Nam không thể chịu sự
điều chỉnh của TPQT
- Quốc gia không thể trở thành chủ thể của TPQT
- Chỉ khi có người nước ngoài tham gia vào QHDS thì QH đó mới được xem là
QHDS có YTNN
- Đối tượng của QHDS hiện diện ở nước ngoài là căn cứ duy nhất để xác định YTNN
- Điều 663 (2) BLDS là cơ sở pháp lý duy nhất để xác định QHDS có YTNN
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thể tham gia vào QHDS có YTNN
1.2. Nhóm quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
- Thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
- Năng lực pháp luật tố tụng, năng lực hành vi tố tụng
- Uỷ thác tư pháp
- Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của TANN, quyết định của TTNN về
vụ việc dân sự có YTNN
Phạm vi điều chỉnh:
- Thẩm quyền của TAQG
- Pháp luật áp dụng
- Công nhận và cho thi hành
2. Phương pháp điều chỉnh
2.1. Phương pháp xung đột (Điều chỉnh gián tiếp)
- Là phương pháp đặc trưng của TPQT
- Là QPPL không trực tiếp điều chỉnh nội dung các quan hệ dân sự có YTNN
- Chỉ đưa ra hệ thống pháp luật cần được áp dụng (Chỉ ra nguyên tắc chọn luật)
- Nội dung của quan hệ phụ thuộc vào hệ thống pháp luật mà QPXĐ dẫn chiếu đến
- Công cụ: Quy phạm xung đột.
Nguồn chứa đựng QPXĐ:
- QPXĐ thống nhất -> Điều ước quốc tế
- QPXĐ trong nước -> Pháp luật quốc gia
Ví dụ về quy phạm xung đột:
- Khoản 1 Điều 673: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp
luật của nước mà người đó có quốc tịch”
2.2. Phương pháp thực chất
Ví dụ: Doanh nghiệp VN ký hợp đồng mua 1000 máy in với doanh nghiệp Nhật Bản.
Hợp đồng được ký kết tại Nhật Bản. Vận chuyển về Việt Nam, xong bị mắc cạn,
nguyên lô bị hư.
- Sử dụng các quy phạm thực chất để điều chỉnh trực tiếp các QHDS.
- Quy định trực tiếp quyền và nghĩa vụ của các bên, giải quyết luôn nội dung quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài.
- Được quy định trong ĐƯQT, TQQT (Đặc biệt là trong TMQT và hàng hải quốc tế),
và PLQG
Tại sao trong ĐƯQT, TQQT khó xây dựng thì không xây dựng PLQG để điều chỉnh
các QHDS có YTNN
Ưu nhược điểm của 02 phương pháp
Quy phạm xung đột Quy phạm thực chất
Ưu điểm - Khách quan - Không mất nhiều thời gian vì có
- Dễ xây dựng thể giải quyết trực tiếp vấn đề.
- Linh hoạt, mềm dẻo

Nhược điểm - Không trực tiếp giải quyết - Không dễ xây dựng (vì phải
vấn đề nên mất nhiều thời thống nhất được ý chí chung của
gian hơn để lựa chọn luật. các quốc gia khác nhau)
- Có rào cản về ngôn ngữ và
đặt ra vấn đề về việc am hiểu
hệ thống pháp luật khác cho
Toà án.

Đọc các CSPL: Điều 664, 665, 666, 672, 673, 674, 675, 676 BLDS.
3. Nguồn của TPQT
3.1. Điều ước quốc tế
- Khái niệm: Văn bản thoả thuận giữa các quốc gia.
Tất cả các DUQT đều là nguồn của TPQT? -> Không. Vì chỉ có những điều ước quốc
tế chứa đựng những quy phạm pháp luật liên quan các quan hệ dân sự, hôn nhân gia
đình, thương mại, lao động, hàng hải – nghĩa là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu
tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài mới được coi là nguồn
của TPQT.
=> Giữa VN và LBN có hiệp định TTTP về quan hệ HNGĐ, cụ thể là tại Khoản 1
Điều 24 có quy định pháp luật áp dụng đối với việc kết hôn giữa công dân VN và
công dân Nga. Như vậy, trong trường hợp này, PLAP đối với QHDS có YTNN là
ĐUQT mà VN là thành viên, cụ thể ở đây là HD TTTP giữa VN và LBN.
“Khoản 1, 2 Điều 24 Hiệp định TTPT VN – LBN
1. Về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của bên ký kết mà
người đó là công dân.
2. Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn.”
Nếu Việt – Nga không ký kết ĐƯQT song phương về HNGĐ?
=> Xem PLQG nơi đăng ký kết hôn, xem quy định ntn

-> VN và Pháp không có ĐU song phương về vấn đề này, nhưng VN và Pháp đều là
thành viên của 1 Điều ước quốc tế đa phương về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
=> Công ước viên 1980.
-> Ví dụ trong trường hợp này, các bên chọn sự giải quyết áp dụng pháp luật của bên
thứ ba trong hợp đồng (ví dụ là Thái Lan), phù hợp với điều kiện chọn luật => Áp
dụng PL Thái Lan
Trường hợp 2: Áp dụng ĐƯQT khi các bên cùng thoả thuận
3.2. Pháp luật quốc gia
3.3. Tập quán quốc tế
23/08/2023
4. Chủ thể của TPQT
- CSPL: Điều 663 BLDS 2015, Điều 464 BLTTDS 2015, Điều 3.24 LHNGĐ 2014.
4.1. Người nước ngoài
- Mục đích phân loại nhóm người nước ngoài: Áp dụng quy chế pháp lý phù hợp cho
đối tượng người nước ngoài
-

BÀI 2: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
I. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
1. Khái quát về xung đột pháp luật
1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên nhân phát sinh


1.3. Phạm vi phát sinhnt
MỘT SỐ KIỂU HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN
Doanh nghiệp VN là bên mua ký hợp đồng mua thép với doanh nghiệp Nga là bên
bán. HĐ được thực hiện tại Việt Nam, tranh chấp phát sinh các bên khởi kiện tại
toà án Nga. Hỏi TA Việt Nam có thẩm quyền hay không nếu trong hợp đồng các
bên có điều khoản như sau “Mọi tranh chấp phát sinh từ HĐ này được giỉa quyết
tại toà án Việt Nam”
CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA
TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI, PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

I. Khái niệm công nhận, cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án
nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài
- Khái niệm: Đọc giáo trình
II. Công nhận và cho thi hành bản ná, quyết định của Toà án nước ngoài tại Việt
Nam
- Điều ước quốc tế VN là thành viên: Hiệp định TTTP Việt – Nga
+ Vụ kiện không mang tính chất TS (Điều 51)
+ Vụ kiện mang tính chất TS (Điều 52, 53)
=> Phân loại là vì nếu tranh chấp vấn đề nhân thân thôi thì chỉ dừng lại ở việc công
nhận giá trị pháp lí, không cần vấn đề cho thi hành.
- Pháp luật quốc gia
Ex:
A mang quốc tịch VN ly hôn với B mang quốc tịch Hoa Kỳ có tài sản chung ở
ngân hàng Việt Nam. Ly hôn tại toà án Hoa Kỳ và giải quyết luôn tài sản này.
A mang quốc tịch VN ly hôn với B mnag quốc tịch Hoa Kỳ. Ly hôn tại toà án Hoa
Kỳ.
Sự khác nhau của 2 loại bản án này là gì? Đối với từng loại bản án thì đương sự
được quyền nộp những loại đơn yêu cầu nào? Đối với mỗi loại đơn đó chủ thể nào
được quyền nộp? Điều kiện nào để được nộp tại Việt Nam
- Bản án, quyết định có yêu cầu thi hành tại VN:
+ Đơn yêu cầu công nhận, cho thi hành
+ Đơn yêu cầu không công nhận
=> Chủ thể: Điều 425 BLTTDS
Đọc án 202, phân tích tất cả những vấn đề pháp lí liên quan đến việc công nhận và
cho thi hành quyết định. Đánh giá và nhận xét.
BÀI 5: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TPQT
I. Khái quát về quyền sở hữu trong TPQT
I.1. Khái niệm quyền sở hữu trong TPQT
Ví dụ: Người nước ngoài sang Việt Nam mang theo tài sản; người Việt Nam sang
nước ngoài mua nhà.

I.2. Xung đột pháp luật về quyền sở hữu


BÀI 6: THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

I.
1.1.
1.2. XUNG OĐỌT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ
- Khái niệm, nguyên nhân phát sinh
- Những vấn đề phát sinh XĐPL trong lĩnh vực thùa kế
- Phương pháp giải quyết
- Nguồn luật
Xung đột pháp luật về thừa kế không được giải quyết bằng phương pháp thực chất,
đúng hay sai? Vì sao?
2.1. Giỉa quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc
Btap:

You might also like