You are on page 1of 27

LOGO

TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Th.S Nguyễn Thị Hằng
GV: Ths. NGUYỄN THỊ HẰNG
TÀI LIỆU PHỤC VỤ MÔN HỌC UEH
1. Giáo trình chính thức: Tư pháp quốc tế -
ĐH Luật Hà Nội, NXB Tư pháp 2019
2. Giáo trình tham khảo:
i. Tư pháp quốc tế -TS Lê Thị Nam Giang,
NXB ĐH Quốc gia TPHCM 2016
ii. Tư pháp quốc tế - ĐH Luật TP HCM,
NXB Hồng Đức
Văn bản

1 Bộ luật dân sự 2015

2 Bộ luật tố tụng dân sự 2015

3 Luật quốc tịch 2008, sửa đổi 2014

4 Luật tương trợ tư pháp 2007

Các hiệp định tương trợ tư pháp


5
giữa VN với các nước

www.themegallery.com Company Logo


Nội dung môn học TPQT (3TC)
Bài 1. Nhập môn TPQT
Bài 2. Xung đột pháp luật
Bài 3. Thẩm quyền của TA quốc gia đối với các vụ việc
dân sự có yếu tố NN
Bài 4. Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định của Tòa án NN, phán quyết của Trọng tài NN
Bài 5. Quyền sở hữu tài sản có YTNN
Bài 6. Thừa kế có YTNN
Bài 7. Hợp đồng có YTNN
Bài 8. Hôn nhân gia đình có YTNN
Bài 9. Quan hệ lao động có YTNN
Bài 10. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có YTNN
Tổng kết môn học, giải đáp thắc mắc (ktra cá nhân)
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Thi kết thúc học phần: 50 %
- Qúa trình: 50%
i. Làm việc nhóm, thảo luận: 20 %
ii. Bài KT cá nhân+ chuyên cần: 30 %
Khái quát chung về Tư pháp Quốc Tế
Tư pháp (Private)>< Công pháp (Public)
Civil Law: Private International Law (Đức,
Pháp, Thụy Sỹ, Bỉ…) Conflict of Law: Luật của tranh chấp.
Common Law: Conflict of Law (Anh, Mỹ, Úc…)
Nước ta hướng theo
Thế nào là quan hệ dân sự? Civil Law bởi lịch sử.
Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng Bộ luật dân sự Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, Nam Kỳ
Quan hệ ds có yếu tố nước ngoài
Quan hệ tố tụng dân sự có YTNN
- Quan hệ giữa các chủ thể tư (Quốc gia –
dân sự?)
Ví dụ
Một nữ công dân Việt Nam kết hôn với một nam
nước ngoài quốc tịch Hàn Quốc trước cơ quan có
thẩm quyền VN.
Hai công dân VN sau khi học tập tại Singapore đã
đăng ký kết hôn trước cơ quan có thẩm quyền
Singapore.
Một nam công dân VN tên X sang hợp tác lao
động tại Đức. Trong một lần về thăm gia đình tại
VN, giả thiết, công dân này gặp tai nạn và qua đời
tại VN. Người thân của công dân này (ng thừa kế
của X là công dân VN) yêu cầu được thừa kế đối
với những ts mà anh X còn để lại tại Đức.
Đối tượng điều chỉnh
Quan hệ dân sự có yếu tố NN (Đ 663 BLDS 2015)
Có ít nhất một trong các
bên tham gia cá nhân,
pháp nhân NN
Chủ
thể

YẾU TỐ
NƯỚC Các bên tham gia đều
NGOÀI là cá nhân, pháp
Các bên tham gia Đối Sự kiện nhân VN nhưng việc
đều là cá nhân, pháp xác lập, thay đổi,
nhân VN nhưng đối tượng pháp lý chấm dứt quan hệ đó
tượng của QHDS đó xảy ra tại NN.
ở NN .

www.themegallery.com Company Logo


Ví dụ
 Công ty liên doanh ô tô Việt Nam Daewoo do ông
Chong Gi Lee làm đại diện ký hợp đồng mua bán ô tô
cho Công ty TNHH Xây dựng giao thông Tân Á?
 Công ty Tân H (VN) mua của một công ty Thụy Điển
bộ phân tích khí gas. HĐ mua bán này có YTNN?
 Bà A (VN) ký kết HĐ lao động không xác định thời
hạn với công ty TNHH X (đăng ký hđkd tại Quận Phú
Nhuận, TP HCM). Công ty này có 3 thành viên góp
vốn trong đó ông Alex (quốc tịch Mỹ) nắm 50 % VĐL
cty, là GĐ ng đại diện theo PL của cty X.
Quan hệ HĐ giữa bà A và cty TNHH X có YTNN?
Bà A và Công ty X không có YTNN, vì công ty X có tư cách pháp nhân Việt Nam.
Vụ việc này có thực, TÁ cấp quận đã từ chối đơn khởi kiện vì xác định vụ việc có yếu tố nước ngoài phải
được lên TÁ TP (cấp tỉnh). TÁ đã nhận diện yếu tố nước ngoài trong vụ việc này.
Thế nào là vụ việc“có yếu tố nước
ngoài” Đ 464.2 BLTTDS 2015
 Có ít nhất một trong các bên tham gia là
cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài
 Các bên tham gia đều là công dân, cơ
quan, tổ chức VN nhưng việc xác lập, thay
đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó
xảy ra tại nước ngoài
 Các bên tham gia đều là công dân, cơ
quan, tổ chức VN nhưng đối tượng của
quan hệ ds đó ở nước ngoài
8/14/2021 MPP5-L2 11
Ví dụ
 Tranh chấp về hợp đồng tặng cho tài sản theo
bản án số 1286/2006/DS-ST của TAND TPHCM:
nguyên đơn là ông N (trú tại VN), bị đơn là ông P
(trú tại VN), người có quyền và lợi ích liên quan
là bà S và ông H (đều cư trú tại Mỹ) xuất cảnh
định cư tại Mỹ từ 1994? Vụ việc ds có YTNN theo
Ông S và bà H là đương sự, là một bên tham gia vào vụ việc
quy định PL hiện hành? nên đây là vụ việc có YTNN.
Tranh chấp liên quan đến các thiết bị gas theo
bản án số 86/2007/DSST của TAND TP Hà Nội
giữa cty liên doanh KS Sunspee do ông George
Tan Boon Sim làm Tổng giám đốc và cty TNHH
Shellgas Hải Phòng do ông William Solheij làm
TGĐ?Không phải là vụ việc có YTNN, vì mọi chủ thể pháp nhân đều là Việt Nam, quan hệ và tài sản đều
ở Việt Nam.
Đặc điểm
Quan hệ: rộng, nhiều lĩnh vực
Liên hệ nhiều ngành luật khác trong hệ
thống PL
Luôn liên quan đến một hoặc nhiều quốc
gia khác -> tính vượt “biên giới”
Tính chất phức tạp do sự khác biệt trong
quy định điều chỉnh quan hệ giữa các
quốc gia khác nhau.
Phạm vi điều chỉnh
Giải quyết như thế nào?
Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc có
yếu tố nước ngoài của Tòa án VN

Xác định pháp luật giải quyết vụ việc hay


quan hệ có yếu tố NN ở VN (luật nội dung
nào được áp dụng giải quyết?)

Công nhận, thi hành bản án, quyết định


của Tòa án hay Trọng tài NN tại VN.
Phương pháp điều chỉnh

HOW Phương pháp thực chất


( trực tiếp giải quyết vấn đề )

Phương pháp xung đột


HOW
(gián tiếp giải quyết vấn đề )

ThemeGallery is a Design Digital Content &


Contents mall developed by Guild Design Inc.

www.themegallery.com
Phương pháp thực chất
Trực tiếp phân định quyền và nghĩa vụ của
các bên tham gia quan hệ.
Quy phạm thực chất thống nhất: điều ước
quốc tế và tập quán quốc tế.
Quy phạm thực chất trong nước
Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN,
Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả,
Công ước LHQ về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế (Công ước Viên
1980)….
Ví dụ
Khoản 2 điều 673 BLDS 2015: “Người nước ngoài
tại VN có năng lực PL dân sự như công dân VN,
trừ trh PLVN có quy định khác”.

 Khoản 4 Điều 683 BLDS 2015 : “Trh HĐ có đối


tượng là bất động sản thì PL áp dụng đối với việc
chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với ts
là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử
dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ là PL của nước nơi có bất động sản.”
Ưu và nhược điểm
-Số lượng ít
-Sự hạn chế về hiệu
Trực tiếp
lựctoàn cầu hóa Giải quyết trong lĩnh vực đặc
biệt cụ thể
Xác định -> Nhanhh
Chủ thể cụ thể, không gian giới hạn,
biết trước .
Hữu hiệu, khả thi
Loại bỏ khác biệt, mâu thuẫn

Thúc đẩy hợp tác, toàn cầu hóa


Xây dựng và bảo đảm hệ thống
luật pháp toàn cầu

www.themegallery.com Company Logo


Phương pháp xung đột
Xây dựng và thực hiện quy phạm xung
đột, sử dụng các QPXĐ
Nhằm xác định hệ thống PL nước nào sẽ
được áp dụng trong việc điều chỉnh quan
hệ TPQT cụ thể.
Quy phạm XĐ là quy phạm chọn luật của
nước này hay nước kia có liên quan tới
các yếu tố nước ngoài để xác định quyền
và nghĩa vụ giữa các bên đương sự.
Ví dụ
Đ 677 : “Việc phân loại tài sản là động sản
hoặc bất động sản được xác định theo PL
của nước nơi có tài sản.” (BLDS 2015)

Đ 673, K1: “Năng lực PL dân sự của cá


nhân được xác định theo PL của nước mà
người đó có quốc tịch”. (BLDS 2015)
Ví dụ
Điều 683 BLDS 2015: “Hình thức của hợp
đồng được xác định theo PL áp dụng đối với
hợp đồng đó.”. (Khoản 7)
Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt
Nam – CuBa: “1. Quyền thừa kế động sản
được xác định theo PL của nước ký kết mà
người để lại di sản thừa kế là công dân khi
chết.
Ưu nhược điểm
-Giải quyết được nhiều vấn đề, có tính thích ứng
cao.
-Việc xây dựng đơn giản, hiệu quả, linh hoạt.
- Không cần nhiều qui phạm xung đột để thích ứng
với từng quan hệ cụ thể, thậm chí có thể sử dụng 1
qui phạm xung đột cho một hay nhiều nhóm quan
hệ.
* Chỉ giải quyết gián tiếp vấn đề cho các đối tượng
thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế
Nguồn của tư pháp quốc tế
Tập quán
Luật QT
Điều ước
quốc gia
quốc tế
- Tính lịch sử
- Có sự dẫn truyền thống
- Tính ổn định
•Điều ước QT chiếu của - Thừa nhận
qui phạm rộng rãi trong 1
song phương pháp luật khu vực địa lý
•Điều ước QT xung đột hay trong 1
- Dựa vào cộng đồng
đa phương - Chủ yếu trong
sự thỏa
lĩnh vực thương
thuận giữa mại, hàng hải
các bên

www.themegallery.com
Điều ước quốc tế

NGUỒN

-Hiệp định tương -Công ước Paris


trợ và hợp tác tư 1883 về quyền
pháp SHCN
-Hiệp định lãnh -Công ước Berne
sự --Công ước New
-Hiệp định York 1958
-Hiệp định Madrit
thương mại và
1891 về đăng ký
hàng hải quốc tế nhãn hiệu
hàng hóa
-………

www.themegallery.com Company Logo


PL quốc gia
PL của mỗi quốc gia là một trong những
nguồn cơ bản, chủ yếu của TPQT.
Các nước như Ba Lan, Đức, Thụy Sỹ, Áo,
Hungary, Italia, Bỉ, Nhật Bản, Trung Quốc
đã ban hành Luật quốc tế tư
Các nước trong hệ thống Common Law:
thực tiễn xét xử của TA và trọng tài là
nguồn luật cơ bản của PL quốc gia
Tập quán quốc tế
Tập quán chung:

1.INCOTERM: Điều kiện về giao


nhận hàng hóa TMQT

2.UCP 500 hoặc 600: Bản quy


tắc và thực hành thống nhất về
tín dụng chứng từ
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TƯ PHÁP
QUỐC TẾ

Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu của
các quốc gia khác nhau

Nguyên tắc quyền miễn trừ của quốc gia

Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa công
dân VN với ng NN và giữa ng NN với nhau tại VN

Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên

Nguyên tắc có đi có lại

You might also like