You are on page 1of 12

TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Bài 1:
✍ Đối tượng điều chỉnh: những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (cần phải xác định
đó có phải là qh dân sự ko?, được quy định tại k2 điều 663) + những quan hệ tố tụng dân
sự có yếu tố nước ngoài
✍ Tổ chức không có tư cách pháp nhân có yếu tố nc ngoài sẽ là ng nc ngoài
✍ Đọc điều 464 Luật Tố Tụng Dân Sự
✍ Tư pháp quốc tế: là 1 ngành luật trong nước (vì tự mỗi quốc gia ban hành luật tư pháp
quốc tế riêng của mỗi nước)
✍ Private international law, conflict of law ( tên gọi )
✍ Về phạm vi điều chỉnh:
* Xác định thẩm quyền giải quyết của TA quốc gia (TA VN) đối với các vụ việc có yếu
tố nc ngoài
* Xác định pl áp dụng (xđ pl nc nào để áp dụng) đối với các qh dân sự có yếu tố nc ngoài
* Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TA nc ngoài, phán quyết của
trọng tài nc ngoài
✍ Phương pháp điều chỉnh: có thể dùng được là phương pháp mệnh lệnh phục tùng và
bình đẳng thoả thuận
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
✍ Bao gồm điều ước quốc tế đa phương và song phương
✍ Khi nào ĐƯQT được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ dân sự có YTNN?
* Đối với các ĐƯQT mà VN là thành viên thì đây là nguồn đương nhiên của TPQT VN
và là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất.
* Các ĐƯQT mà VN chưa là thành viên cũng có thể được áp dụng để điều chỉnh một số
quan hệ TPQT khi được các bên trong quan hệ thoả thuận lựa chọn làm nguồn luật điều
chỉnh quan hệ của họ và việc thoả thuận này phải đáp ứng điều kiện chọn luật.
QUỐC GIA CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TPQT
2. Nội dung quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia
✍ Quyền miễn trừ tư pháp
* Quyền miễn trừ xét xử
* Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo sơ bộ cho vụ kiện
* Quyền miễn trừ đối với biện pháp đảm bảo thi hành án
✍ Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia
🆘 Sao quốc gia là 1 chủ thể đặc biệt ?
- quốc gia k thường xuyên tham gia vào các quan hệ do tư pháp quốc tế điều chỉnh
- quốc gia luôn có chủ quyền và các chủ thể Khác phải tôn trọng và bình đẳng chủ
quyền => được hưởng quyền miễn trừ khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
- quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ có thể thông qua : - thông qua luật của quốc gia đó quy
định ( minh thị)

⚡ Vì sao pháp luật của mỗi quốc gia là nguồn cơ bản, chủ yếu của TPQT
⚡ Quy phạm xung đột có thể nằm trong điều ước quốc tế hoặc trong pháp luật quốc gia
chứ không bao giờ nằm trong tập quán quốc gia
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
Nguồn : nguồn nào cơ bản nhất?
️Chủ thể ️Chú ý quyền miễn trừ
Bài 2: Xung Đột Pháp Luật
Áp Dụng Pháp Luật Nước Ngoài
«»«»«»
1.Khái quát về xung đột pháp luật:
1.1 Khái Niệm:
Xung đột pháp luật là hiện tượng (1)mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng
có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Hiện tượng(1): Khi các nguyên nhân+ hoàn cảnh+ điều kiện hội tụ sẽ tạo ra hiện tượng
(điều đương nhiên phải xảy ra)
Hiểu thế nào là hệ thống pháp luật:
✍ Đối với nhà nước liên bang:
* Xung đột giữa các ban với nhau
* Xung đột trong / ngoài nước
✍ Đối với nhà nước 1 hệ thống pháp luật: xung đột trong vs ngoài nước
🆘 Lưu ý: việc xung đột phải cùng cấp
VD: Hệ thống pháp luật VN xung đột hệ thống pháp luật Mỹ chứ hệ thống pháp luật VN
không xung đột với hệ thống pháp luật của các bang trong nước Mỹ . Vì VN là quốc gia
còn các bang trong nước Mỹ không là quốc gia.
1. 2 Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật
» Thứ nhất, xuất phát từ tính chất đặc thù của các quan hệ xã hội do TPQT điều chỉnh là
những quan hê dân sự có yếu tố nước ngoài (Có quan hệ dsu có yếu tố nước ngoài)
» Thứ hai, Có sự khác nhau trong các hệ thông pháp luật khi giải quyết các vấn đề cụ thể
✍ Tính chất đặc thù của QHDS khi không có yếu tố nước ngoài thì không xảy ra xung
đột. Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền thì các xung đột liên quan đến dân sự, hành chính
tố tụng được ấn định phải áp dụng luật trong nước, ko cho phép áp dụng luật nước ngoài.
Các QHDS được áp dụng luật nước ngoài vì các chủ thể đều bình đẳng như nhau.
Muốn không xảy ra xung đột:
* Triệt tiêu ng nhân 1.
* Triệt tiêu ng nhân 2
Lưu ý. Việc ký chung các Điều ước quốc tế giải quyết họ gây ra) không làm mất đi hiện
tượng xung đột PL
🆘 Việc các quốc gia xây dựng điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột pháp
luật
=> Sai
1.3 Phạm vi của xung đột pháp luật
✍ Trong các ngành luật :
* Chỉ có ngành tư pháp quốc tế pháp sinh xung đột -> Các ngành khác không làm phát
sinh ( các ngành luật trong nước)
✍ Trong ngành Tư pháp quốc tế:
* Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ( có pháp sinh xung đột)
* Quân hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài ( không pháp sinh xung đột)
✍ Trong hệ thống pháp luật quốc gia:
* Trong Nhà Nước liên bang
* Trong Nhà Nước đơn nhất. VD: Hongkong- Trung Quốc
2.Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
* Áp dụng tương tự pháp luật
* Chuẩn hóa luật thực chất trong nước
* Xây dựng và áp dụng các quy phạm thực chất
* Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột
2.1 Phương pháp xây dựng và áp dụng các quy phạm thực chất
Là phương pháp áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất nhằm giải quyết nội dung các
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Phương pháp thực chất ít được áp dụng nhưng có
xu hướng phát triển.
Quy phạm pháp luật thực chất
* Khái niệm :
» Là quy phạm trực tiếp điều chỉnh ( các quan hệ của tư pháp quốc tế, các quy pham này
thường quy định quyền và nghĩa vụ của các - bên khi tham gia, quan hệ
* Đặc điểm :
» Trực tiếp đưa ra – giải pháp cụ thể “ cho một vấn đề – pháp lý có yếu tố nước ngoài
* Nguồn :
» Pháp luật quốc gia
» Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế
Quy phạm pháp luật thực chất
» Khoản 4 Điều 767 BLDS 2005: “Di sản không có người thừa kế là động sản thuộc về
Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.”
» Điều 66 Công ước Vienne 1980: “ Khi đã chuyển rủi ro sang cho người mua, nếu hàng
hoá bị mất mát hay hư hỏng thì người mua vẫn có nghĩa vụ thanh toán, trừ khi việc mất
mát hay hư hỏng là do lỗi của người bán.”
» Incoterms 2010: “EXW (Ex Works) Giao tại xưởng: Người mua sẽ chịu toàn bộ phí
tổn và rủi ro trong việc đưa hàng từ đầu người bán đến điểm cuối cùng. Người bán có
trách nhiệm đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi giao hàng (xưởng, nhà
máy, nhà kho). Điều khoản này thể hiện trách nhiệm tối thiểu của người bán. Điều khoản
này được dùng cho tất cả các hình thức vận chuyển”
Ưu điểm Nhược điểm

Điều chỉnh trực tiếp các quan hệ của tư Giới hạn về phạm vi và chủ thể
pháp quốc tế

Quy phạm thực chất thống nhất làm hài Số lượng quy phạm thực chất không nhiều
hoà sự khác biệt trong luật pháp của các
nước về từng vấn đề cụ thể

Khẳng định tính quốc tế của pháp luật Điều ước quốc tế song phương với các
quốc gia thành viên khác nhau -> cách thức giải
quyết khác nhau

Quy phạm pháp luật thực chất khi ban hành


ra ít có khả năng thay đổi một cách linh
hoạt

2.2 Phương pháp xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột
Phương pháp gián tiếp là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm điều
chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quy phạm trong phương pháp này
chỉ quy định việc chọn pháp luật nước này hay pháp luật nước kia để điều chỉnh.

🆘 Quy phạm pháp luật xung đột chỉ dẫn chiếu đến pháp luật của các quốc gia ( chứ
không bao h dẫn chiếu đến điều ước và tập quán quốc tế).
Quy phạm pháp luật xung đột
Ưu điểm Nhược điểm

Quy phạm xung đột được xây dựng dễ Khó khăn trong việc xác định nội dung, áp
dàng dụng, giải thích pháp luật nước ngoài

Tính “ khách quan” Dẫn chiếu hay bảo lưu trật tự công cộng

Quy tắc giải quyết xung đột pháp luật ở


các nước rất khác nhau

3.Quy phạm xung đột


3.1 Khái niệm :
o Là quy phạm đặc biệt
o Không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể cũng như các hình
thức và các biện pháp chế tài
o Chỉ xác định pháp luật của nước nào được áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ thuộc
đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế
🆘 Note :
* Luôn có chức năng dẫn chiếu
“Chức năng dẫn chiếu”
-> Dẫn chiếu đến một quy phạm thực chất cụ thể ( trực tiếp) hay dẫn chiếu đến toàn bộ hệ
thống pháp luật nước ngoài? ( bao gồm của quy phạm thực chất lẫn xung đột trong pháp
luật nước ngoài -> không được áp các quy phạm trực tiếp vào)
3.2 Cơ cấu :
Phần phạm vi Phần hệ thuộc

Quan hệ xã hội Nguyên tắc chọn luật

K1 673 BLDS -> “năng lực pháp luật K1 Đ673 BLDS -> “pháp luật của nước mà
dân sự của cá nhân” người đó có quốc tịch”
3.3 Phân loại
Hình thức dẫn chiếu:
Khái Niệm
- Quy phạm xung đột 1 chiều: là quy phạm chỉ ra pháp luật cần áp dụng là pháp luật của
chính nước ban hành ra quy phạm đó
- Quy phạm xung đột 2 chiều: là quy phạm xung đột không chỉ ra pháp luật của quốc
gia cụ thể nào cần áp dụng mà chỉ nêu lên nguyên tắc để xác định pháp luật.
🆘 Điều 663 -> 672 BLDS 2015 không phải là quy phạm xung đột
🆘 Điều 675 là quy phạm xung đột 1 chiều -> phần phạm vi là xác định 1 cá nhân đã mất
tích or đã chết tại VN -> phần hệ thuộc là theo PLVN

Tính chất:
Khái Niệm
Quy phạm xung đột mệnh lệnh : là quy phạm xung đột chỉ đưa ra duy nhất 1 nguyên tắc
(1 dấu hiệu ) để xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng, các chủ thể áp dụng pháp luật
không có quyền lựa chọn trong trường hợp này.
Ví Dụ:
● Khoản 2 Điều 674 và Khoản 2 Điều 675 và Điều 684 đưa ra 2 nguyên tắc nhưng
lại ứng với các tình huống khác nhau
🆘 Những quy phạm 1 chiều luôn luôn chắc chắn là quy phạm mệnh lệnh( ngược lại thì
chưa chắc)
Quy phạm xung đột tuỳ nghi: là quy phạm xung đột đưa ra nhiều hơn 1 nguyên tắc để
xác định pháp luật áp dụng, các bên chủ thể trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài or
cơ quan giải quyết tranh chấp có quyền lựa chọn 1 trong các nguyên tắc đó để áp dụng.
Ví Dụ:
● Khoản 1 Điều 683 và Khoản 1 Điều 687 và Khoản 2 Điều 678
3.4 Một số kiểu hệ thuộc cơ bản
Kiểu hệ thuộc luật: là các nguyên tắc áp dụng xác định pháp luật áp dụng được chứa
đựng trong các quy phạm xung đột
📚 Luật Nhân Thân
Khái niệm: Nguyên tắc áp dụng pháp luật dựa vào dấu hiệu nhân thân
Phạm vi áp dụng: Giải quyết các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản Điều : 673, 674,
675, 680
Áp dụng trên thế giới và Việt Nam:Châu Âu # Anh, Mỹ # Việt Nam
Lưu ý:
- 1 người có hai quốc tịch hoặc không có quốc tịch
- Nơi cư trú theo pháp luật Việt Nam; pháp luật Anh
📚 Luật Quốc Tịch Của Pháp Nhân
Khái niệm: Nguyên tắc áp dụng pháp luật của nước pháp nhân mang quốc tịch
Phạm vi áp dụng: Xác định tư cách chủ thể; điều kiện thành lập; tổ chức lại, chấm dứt sự
tồn tại; các vấn đề tài sản.
Áp dụng trên thế giới và Việt Nam: Châu Âu# Anh, Mỹ# Trung Đông# Việt Nam
( Điều 676)
📚 Luật Nơi Có Tài Sản
Khái niệm: Nguyên tắc tài sản nằm ở đây thù pháp luật ở đó được áp dụng để giải quyết
Phạm vi áp dụng: Quyền sở hữu đối với “ tài sản hữu hình”, quyền thừa kế BĐS, định
danh tài sản
Áp dụng trên TG và VN:
● Tại Pháp : áp dụng Lex Fori để định danh tài sản
● Việt Nam: 677,678,680
Lưu ý: Các trường hợp ngoại lệ của Lex Rei Sitae
🆘 Định danh là xác định tài sản là động sản hay bất động sản.
🆘 Các trường hợp không áp dụng luật nơi có tài sản:
+ Tài sản của quốc gia -> không áp dụng được luật nơi có tsan -> vì quốc gia có
quyền miễn trừ dù tài sản nằm trong hay ngoài quốc gia
+ Tài sản vô hình ( tài sản trong lĩnh vực trí tuệ) -> không áp dụng được luật nơi có
tài sản -> không nhìn thấy nên không xác định được nơi có vị trí
+ Tài sản là động sản đang trên đường vận chuyển -> áp dụng luật nơi tài sản
chuyển đến -> do quá trình vận chuyển qua nhiều quốc gia
+ Tài sản là tàu bay or tàu biển -> không áp dụng nơi có tài sản -> di chuyển qua
nhiều quốc gia và có thể qua các vùng đặc biệt (vùng biển, vùng trời quốc gia)
+ Tài sản bị chia nhỏ thành nhiều phần làm mất đi giá trị thật của nó -> vd: tàu biển-
> được lắp ráp ở nhiều nơi -> xảy ra tranh chấp thì không xác định được nơi nào

+ Tài sản của pháp nhân liên quan đến việc chia tách tổ chức, xác nhập pháp nhân ->
áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân
📚 Luật Nơi Ký Kết Hợp Đồng
Khái niệm: Nguyên tắc hợp đồng được ký kết ở đâu
📚Luật Do Các Bên Lựa Chọn
Được dùng phổ biến trong quan hệ hợp đồng (được ưu tiên) -> bản chất của hợp đồng là
sử thỏa thuận của các bên rồi.
Khái niệm: Các bên trong quan hệ chọn hệ thống pháp luật nào -> hệ thống pháp luật đó
được áp dụng.
Phạm vi áp dụng:
● Chủ yếu trong quan hệ hợp đồng
● Hiện nay mở rộng đến các quan hệ khác
Áp dụng trên TG và VN:
● Thừa nhận rộng rãi trên thế giới
● Việt Nam: 664, 683, Khoản 2 Điều 678, 687
Lưu ý: Điều kiện chọn luật:
● Việc chọn luật phải là sự thỏa thuận của tất cả các bên trong quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài [không có cơ sở pháp lý nhưng dựa trên nguyên tắc]
● Việc thỏa thuận chọn luật phải được ghi nhận trong điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam (theo Khoản 2 Điều 664) [được áp dụng
trong tất cả trường hợp]
● Luật do các bên lựa chọn áp dụng phải được hiểu là chỉ giới hạn trong các quy
phạm thực chất (Khoản 4 Điều 668)
● Việc chọn luật không nhằm lãng tránh pháp luật (các quốc gia nhằm thừa nhận
chứ không có quy định cụ thể)
● Hậu quả của việc áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam ( Điểm a Khoản 1 Điều 670)
📚 Luật Toà Án (Lex Fori)
Khái niệm: Nguyên tắc áp dụng pháp luật dựa vào dấu hiệu nơi có toà án giải quyết vụ
việc
Toà án nào đang giải quyết tranh chấp luật nội dung của toà án đó sẽ được dùng để giải
quyết quan hệ
Luật TA :
● Luật hình thức: luôn luôn áp dụng luật tố tụng của mình để giải quyết vụ việc
(nguyên tắc đương nhiên không gọi là luật toà án theo Lex Fori [áp dụng như
nguyên tắc thay thế] - trừ khi có điều ước quốc tế mình là thành viên có quy định
khác (ít xảy ra)
● Luật nội dung: được áp dụng khi xuất hiện các quy phạm xung đột - áp dụng
nguyên tắc khác nhưng có sự trùng lập nhau về dấu hiệu (vd: xảy ra tranh chấp ở
Việt Nam và các bên lại lựa chọn luật Việt Nam nên luật VN được áp dụng đây
không phải là Lex Fori mà đây là luật lựa chọn) [Toà án áp dụng luật của mình
cũng không đương nhiên là Lex Fori]
● Luật nội dung (Nguyên tắc thay thế): giữa các bên không có điều ước quốc tế ->
không có sự lựa chọn luật áp dụng -> có chọn luật nhưng vi phạm điều kiện -> toà
án nào đang xét xử thì áp dụng luật của mình giải quyết luôn

1. Xác định thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài
1.1 Khái quát về thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài

Vụ việc dân sự gồm vụ án dân sự (có tranh chấp) và việc dân sự (yêu cầu)
Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài : Khoản 2 Điều 464 BLTTDS
● Chủ thể : có ít nhất 1 trong các bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài
(thoả mãn chủ thể thì không xét tiếp)
● Sự kiện pháp lý : xét đến khi không thỏa mãn dấu hiệu pháp lý chủ thể

2.2
● Dựa vào nơi nào gắn với bị đơn thì nơi đó có thẩm quyền (xét trên thực tế thì bị
đơn không hợp tác ->
● Quốc tịch + nơi cư trú xuất hiện nhiều do nguyên tắc bảo hộ công dân của mỗi
quốc gia

Đặc điểm của thẩm quyền riêng biệt: đối Đặc điểm của thẩm quyền chung: đối với
với những vụ việc dân sự có yếu tố nước những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
ngoài thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa thuộc thẩm quyền chung của tòa án việt
án việt nam thì các tòa án nước ngoài khác nam thì các toà án nước ngoài khác cũng
cũng có thể có thẩm quyền thụ lý nhưng có thẩm quyền giải quyết và các bản án
bản án quyết định của những tòa án nước quyết định của toà án nước ngoài vẫn có
ngoài đó sẽ không được công nhận và cho thể được xem xét công nhận và cho thi
thi hành tại việt nam hành tại vn
Phần 1 bài 2
Xung đột pháp luật là gì ?
Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Phạm vi của xung đột pháp luật
Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
Quy phạm xung đột là gì ? ….
Các kiểu hệ thuộc luật cơ bản: luật nhân thân , luật nơi có tsan, quốc tịch của pháp nhân,
luật toà án, luật lựa chọn ( phân tích các kiểu hệ thuộc luật)
Phần 2 bài 2:
Việc áp dụng pháp luật:
Ai là người tìm luật để áp dụng
Nếu k tìm được thì giải quyết sao: 670 DS, 481 TTDS sẽ áp dụng theo luật việt nam - tìm
trong vòng 6 tháng
Hiện tượng dẫn chiếu …
Bài 3:
Việc có yếu tố nước ngoài
Dấu hiệu để xác định thẩm quyền
Thẩm quyền theo pháp luật Việt Nam:
chung >< riêng ( khác nhau sao- được hiểu sao)
Giới hạn về thẩm quyền rơi vào điều 469 nhưng VN không giải quyết được xem thêm
472
Bài 4:
Bản án : quyết định của Toà
Điều kiện để được xem xét ( dân sự, nộp đơn , …)
Điều kiện khi nào nó được công nhận
439 với bản án và 459 với quyết định trọng tài
Phân tích cả trường hợp không công nhận
Công ước New York : khi nào sẽ áp dụng công ước
Bài sở hữu:
quan hệ nói tới sẽ xung đột pháp luật về cái gì
cách giải quyết xung đột:
Sử dụng chủ yếu là hệ thuộc luật nơi có tsan ? ngoại lệ? Tsao dùng hệ thuộc luật nơi có
tsan
Quyền sở hữu của người nước ngoài tại VN: giống công dân VN hay không hay khác?
nêu thêm 1 số quy định trong luật đất đai
Bài thừa kế: có 2 mảng là theo di chúc
Thừa kế có xung đột về gì?
Di chúc: năng lực lập - hệ thuộc luật nhân thân điều chỉnh ( nơi cư trú/ quốc tịch)- VN: sẽ
dùng quốc tịch
Hiệp định tương trợ tư pháp chủ yếu là theo quốc tịch
Hình thức : phổ biến theo nơi lập ( mở rộng nhiều nơi)
Nội dung của di chúc : 681 còn lại sẽ quay về 680
Theo pháp luật: 1 chế định xem toàn bộ di sản là 1 khối thống nhất đề cao tính nhân thân
2 chế định là chia thành động sản ( theo luật nhân thân) - bất động sản ( nơi có bất động
sản)
Hợp đồng:
Lưu ý: Điều 663 - riêng đối với hàng hoá còn có thương mại , công ước ,…
Năng lực: nhân thân - Việt Nam: theo quốc tịch
Các hệ thuộc lựa chọn cần lưu ý
Nếu k chọn luật thì chọn cái nào gắn bó nhất ( nếu các định được cái nào gắn bó hơn thì
chọn cái đó)
Hình thức : 683
Bồi thường ngoài hợp đồng:
Vn: 687 còn hiệp định là có điều 37
Hôn nhân gia đình:
Kết hôn : xung đột pháp luật về điều kiện kh ,…
Cách giải quyết:
Đk: là nhân thân
Nghi thức: tiến hành theo nước nơi tiến hành kết hôn
Nghị định 123: nghi thức kh …
Hiệp định tương trợ: kh ở đâu thì theo nc đó
Li hôn : 122+ 127 chủ yếu dùng luật VN
Việt Nam-Nga: chia ra nhiều trường hợp

Chủ thể có quyền được nộp đơn yêu cầu công nhận or không công nhận (425,423
BLTTDS 2015)
• Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành: người được thi hành, người đại diện hoặc
người liên quan có quyền nộp đơn khi người phải thi hành cư trú hoặc có tài sản tại Việt
Nam
• Đơn yêu cầu không công nhận: người phải thi hành hoặc người đại diện
• Đơn yêu cầu không công nhận bản án không có yêu cầu thi hành: đương sự hoặc người
liên quan ( phụ thuộc vào ý chí đúng hơn)
Các trường hợp không công nhận
● Điều 439 BLTTDS 2015
Không tuân thủ theo điều ước
Bản án chưa có hiệu lực
Vi phạm về thẩm quyền
Trình tự thủ tục
Bản án ảnh hưởng đến trật tự công cộng của VN
● Người nộp đơn phải chứng minh không rơi vào các trường hợp quy định
Điều 439
● Toà án chưa có hiệu lực chưa có thì có thể nộp lại (?)
MỘT SỐ LƯU Ý
- Không xét xử lại khi xem xét công nhận và cho thi hành ( Điều 438 BLTTDS
2015)
- Đương nhiên công nhận ( Điều 431 BLTTDS 2015) có 3 điều kiện:
Bản án không thi hành ( quyết định không thi hành)
Không có đơn yêu cầu không công nhận bản án không thi hành đó ( không có đơn số 3)
Giữa VN và nước tuyên phải có điều ước quốc tế or không có điều ước quốc tế thì vấn đề
này là vấn đề về hôn nhân gia đình

Dẫn chiếu: là áp dụng luật 1 nước kết hợp với áp dụng quy phạm xung đột + cách xây
dựng quy phạm xung đột ở 2 nước ( vd: trung quốc k xảy ra dă

Tập trung: về kết hôn và ly hôn


Hình thức hợp đồng: xét theo 3 nguyên tắc: theo luật nước điều chỉnh theo hợp đồng/
theo luật nước nơi giao kết/ theo luật việt nam
Đúng theo hệ thuộc luật thì nguyên tắc đầu tiên : là nước theo nội dung ( phải tìm thêm
luật nước ngoài vì nội dung chắc chắn theo luật nước ngoài)

You might also like