You are on page 1of 10

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Tại sao cá nhân, pháp nhân không được xem là chủ thể của luật quốc tế?
- Theo điều 1 Công ước Montevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ của
các quốc gia có quy định muốn được xem là quốc gia thì phải thõa mãn
các điều kiệm: dân cư ổn định; lãnh thổ xác định; có chính quyền; có khả
năng tham gia các quan hệ quốc tế một cách độc lập.
- Sở dĩ cá nhân và pháp nhân không được xem là chủ thể của luật quốc tế
vì:

 Các tổ chức liên chính phủ xuất hiện và tồn tại do các quốc gia
thành lập nên, không tự nhiên mà có, mà do thỏa thuận của các
quốc gia có chủ quyền với nhau. Các quốc gia thỏa thuận thành
lập cũng như thỏa thuận, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức liên
chính phủ phải dựa trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản luật
quốc tế hiện đại. Tư cách chủ thể của tổ chức liên chính phủ có
từ thời điểm khi các văn bản hiến chương, điều lệ phát sinh hiệu
lực.

 Quyền năng chủ thể có giới hạn được gọi là chủ thể hạn chế, vì
vậy các tổ chức quốc tế khác nhau sẽ có quyền năng chủ thể
luật quốc tế không giống nhau.

 Là chủ thể không có chủ quyền của luật quốc tế bởi vì tổ chức
quốc tế liên chính phủ không phải là chủ thể có chủ quyền của
luật quốc tế, vì chủ quyền quốc gia là chủ quyền độc lập trong
luật quốc tế mà tổ chức liên chính phủ không thể có được chủ
quyền đó.

Tiêu chí “ có khả năng tham gia vào quan ệ quốc tế với các quốc gia
khác” được hiểu như thế nào? Điều này có đồng nghĩa với việc phải
được các quốc gia khác công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao
không?

Tiêu chí này dùng để chỉ khả năng thiết lập quan hệ pháp lý với các quốc gia
khác. Nội dung cốt lõi của tiêu chí này là tính độc lập (independence) của thực
thể đang xem xét. Một quốc gia độc lập là một quốc gia không phụ thuộc vào
chủ quyền của quốc gia khác. Độc lập ở đây là độc lập về mặt pháp lý, theo
nghĩa, một quốc gia phải độc lập với hệ thống pháp lý của các quốc gia khác
việc phụ thuộc kinh tế hay chính trị vào một quốc gia khác không được xem là
mất độc lập về pháp lý.  Điều quan trọng ở đây là bằng chứng về việc tách biệt
với hệ thống pháp lý của quốc gia khác. Nói một cách chặt chẽ, tình trạng hay số
lượng quốc gia công nhận một thực thể không đồng nghĩa với khả năng tham gia
vào quan hệ với các quốc gia khác nhưng là bằng chứng về khả năng đó.
1.Phân tích khái niệm và các đặc trưng cơ bản của luật quốc tế hiện đại.
- Khái niệm: trang 13
- Đặc trưng cơ bản : 15-24.
2. So sánh luật quốc tế và luật quốc gia.
Tiêu chí Luật quốc gia Luật quốc tế

Mục đích - Điều chỉnh các mối quan - Điều chỉnh các mối quan hệ
hệ trong phạm vi quốc trong phạm vi quốc tế.
gia.
Đối tượng điều - Quan hệ diễn ra nhiều mặt - Các quan hệ vượt ra khỏi
chỉnh trong phạm vi quốc gia. phạm vi quốc gia -> giữa các
quốc gia và các chủ thể khác
của luật quốc tế với nhau->
tính “ liên quốc gia”.
- Các quan hệ chủ yếu mang
tính chính trị.
Đặc trưg - Do cơ quan nhà nước thực - Gồm các nguyên tắc và vi
- Xây dựng hiện theo thẩm quyền, phạm quốc tế tồn tại trong
quy phạm trình tự thủ tục do quốc các điều ước quốc tế, tập
pháp luật gia quy định. Có cơ quan quán quốc tế, được xây dựn
quốc tế. lập pháp. và thừa nhân trên cơ sở bình
- Chủ thế - Cá nhân, pháp nhân. đẳng, tự nguyện giữa chính
- Đảm bảo - Đảm bảo bằng hệ thống cac chủ thể của Luật quốc tế.
tuân thủ cơ quan chuyên biệt Không cơ quan lập pháp.
- Quốc gia, tổ chức liên chính
phủ và các thực thể đặc biệt (
các dân tộc đang đấu tranh
dành quyền tự quyết, vùng
lãnh thủ có quy chế pháp lý
đặc biệt).
- Không tồn tại hê thống cơ
quan cưỡng chế tâp trung,
đảm bảo thực hiện bằng
chính các chủ thể của luật
quốc tế, các biện pháp cưỡng
chế cá thể hoặc tập tể với
điều kiện tuân thủ luật pháp
quốc tế.

3. So sánh các biện pháp cưỡng chế trong luật quốc tế và luật quốc gia.
- CP1: 28-29
5. Phân biệt công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế và thương mại quốc tế, đầu tư
quốc tế. (CP1 trang 20-21).
- Công pháp quốc tế: là một hệ thống pháp luật độc lập bao gòm các nguyên
tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thể của luật quốc tế ( quốc gia và
các chủ thể khác của luật quốc tế) thỏa thuận xây dựng hoặc công nhận
trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh mqh phát sinh giữa các
chủ thể lqt với nhau trong mọi lĩnh vực đời sống.
- Tư pháp quốc tế : là một ngành luật đặc biệt trong hệ thống quốc gia, đối
tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là quan hệ dân sự theo nghĩa có yếu
tố nước ngoài và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài, do đó nó điều chỉnh
các quan hệ giữa cá nhân , tổ chức và quốc gia.
- Thương mại quốc tế: là việc trao đổi hàng hóa ( hàng hóa hữu hình và
hàng hóa vô hình), dịch vụ giữa các quốc gia theo nguyên tắc ngang giá
nhầm đưa lại lợi ích cho các bên.
- Đầu tư quốc tế : là quá trình chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia
khác để thực hiện các dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham
gia.
6. Phân tích bản chất của luật quốc tế và cho biết bản chất nào quan trọng nhất,
vì sao?
- Bản chất của luật pháp quốc tế là sự thỏa thuận ý chí, sự dung hòa về lợi ích
của các quốc gia trên cơ sở tương quan lực lượng trong quan hệ quốc tế. Bản
chất quan trọng nhất chính là sự thỏa thuận ý chí giữa các chủ thể tham gia của
luật quốc tế, chủ yếu là các quốc gia độc lập, bình đẳng về chủ quyền. Sự thỏa
thuận giữa các quốc gia suy cho cùng điều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của
quốc gia, cũng chính là giai cấp cầm quyền. Vì vậy, có thể nói rằng luật quốc tế
luôn phản ánh sự đấu tranh và nhân nhượng, thỏa hiệp và thuognw lượng giữa
các quốc gia mà mục đích chính là nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp cầm quyền
ở mỗi quốc gia. Bất kì vấn đề nào được điều chỉnh bởi quy phạm quốc tế điều là
kết quả của quá trình đấu tranh thương lượng. Điều này được thể hiện rõ nét
thông qua việc ghi nhận và xây dựng những quy phạm điều chỉnh lĩnh vực mới
của quan hệ quốc tế như việc đàm phán và thôgn qua congo ước LHQ về luật
biển năm 1982, quá trình ghi nhận những nguyên tắc của luật quốc tế cũng như
những nguyên tắc của luật môi trường quốc tế. Thực tế cho thấy trong hệ thống
các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế, các quy phạm tùy nghi chiếm đa số.
Đây cũng là cơ sở để khẳng định bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận ý chí.
7. Phân tích vai trò của luật quốc tế.
- CP1: trang 39-40
- CP: trang 15
8. tại sao trong luật quốc tế không tồn tại 1 cơ quan lập pháp quốc tế chung.
-Bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận ý chí, trên cơ sở bình đẳng tự nguyện
giữa các chủ thể của luật quốc tế, chủ yếu là các quốc gia độc lập, bình đẳng về
chủ quyền. Nếu như có một cơ quan đứng trên các quốc gia, làm và thực thi luật
điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia thì luật quốc tế sẽ không còn tồn tại nữa,
khi đó luật quốc tế sẽ đóng vai trò là luật liên bang, không còn đúng với bản chất
và đặc trưng của luật quốc tế. Sự tồn tại của một cơ quan lập pháp ở luật quốc tế
không phản ánh đúng sự thỏa thuận, thống nhất, về ý chí của các chủ thể luật
quốc tế. Mặc dù không tồn tại một cơ quan lập pháp, như việc thi hành pháp
luật vẫn được các chủ thể của luật quốc tế thõa thuận bình đẳng thực hiện. Trong
các trường hợp cần thiết, các biện pháp cưỡng chế sẽ được áp dụng dưới quyết
định của hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc
9.
10. MQH giữa luật quốc gia và luật quốc tế?
- CP1 trang 62-75.
- CP : 31-32.
11. Khái niệm và phân loại chủ thể luật quốc tế.
- Cp1: 165
- Cp1
12. tại sao quốc gia là chủ thể đầu tiên, cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế.
- Cp1: 169
13. Vatican và đài loan có được xem là quốc gia không?
- không????
- vatican : thực thể giống như quốc gia, CP1: 220
- đài loan: thực thể có khả năng trở thành quốc gia
- Nêu yêu cầu như thế nào được xem là quốc gia: có lãnh thổ riêng, có dân cư ổn
định, có chính phủ chính quyền
14. tại sao tổ chức quốc tế liên chính phủ là chủ thể hạn chế của Luật quốc tế?
-cp1: mắc
15.
16. Khái niệm và ý nghĩa pháp lý của sự công nhân trog luật quốc tế hiện đại.
-CP: 18, 21.
17. trình bài các thể loại công nhận cơ bản trong luật quốc tế hiện đại.
- CP: 19
18.cho ví dụ nhằm phân biệt công nhân quốc gia mới và công nhân chính phủ
mới.
- Cp1:190-196
-cp 19.
19. phân biệt công nhận de jure và công nhân de facto
-Cp : 20
20. trình bài các hình thức và phương pháp công nhân trong luật quốc tế hiện
đại.
- Cp 20-21
21. Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. Nêu vai trò của
nguyên tắc này trong luật quốc tế.
- CP1:85
-CP 26
22. Phân tích nguyên tắc bình đẳng dân tộc và có quyền tự quyết
-CP1: 85-86.
- CP: 26
23. Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác, có nhận định cho rằng: hiện nay có nhiều hành vi can thiệp trực tiếp hoặc
gián tiếp vào công việc nội bộ của quốc gia khác nên nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ của quốc gia khác trong luật quốc tế không còn giá trị pháp
lý. Trên cơ sở luật quốc tế hãy cho biết quan điểm cuả anh chị về nhận định trên.
- CP1: 83-84. Cp: 26
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Công việc
nội bộ là công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất
phát từ chủ quyền của mình. Công việc nội bộ bao gồm công việc đối nội và đối
ngoại....
- Nhận định trên là chưa đúng. Cần phải chú ý phân biệt khái niệm “ nội bộ’
trong thuật ngữ “ công việc nội bộ” không trùng lặp với khái niệm “ lãnh
thổ”. Một số vấn đề diễn ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia nhưng không
phải là vấn đề nội bộ. Như đã phân tích ở trên, khi can thiệp trực tiếp vào
công việc nội bộ của một quốc gia có thể là mang tính trực tiếp( thông qua
các việc áp lực quân sự, chính trị kinh tế, .... và các biện pháp khác) hoặc
gián tiếp ( sử dụng các biện pháp quân sự, kinh tế, tài chính... hoặc một số
quốc gia tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm
mục đích lật đổ chính quyền hợp pháp hoặc gây mất ổn định cho tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội ở quốc gia khác) những hành vi đó điều bị nghiêm
cấm trong luật quốc tế. Song đó nguyên tắc này vẫn có những ngoại lệ
dành cho Hội đồng bảo an. Bởi chính chủ thể này sẽ có quyền can thiệp
trực tiếp hoặc gian tiếp vào xung đột vũ trang nội bộ khi xét thấy gây nguy
hiểm, mất ổn định trong khu vực, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế.
Ngoài ra vẫn còn có tòa ICJ để tư vấn, giải quyết, áp dụng các biện pháp
tạm thời đối với các vụ kiện nếu quốc gia cho rằng mình bị can thiệp vào
công việc nội bộ của quốc gia. Nhưng vẫn còn ngoại lệ thứ hai là “ sự thõa
thuận giữa các quốc gia phù hợp với luật quốc tế và pháp luật của các quốc
gia” mỗi quốc gia điều có chủ quyền riêng và luật pháp riêng nên luật quốc
tế không được can thiệp vào chủ quyền của quốc gia đó, như trong vụ
Hoạt động quân sự trên lãnh thổ Công gô, Tòa ICJ đã xác nhận lại ngoại lệ
này và nhận định thêm rằng quốc gia có quyền cho phép quốc gia khác can
thiệp, có điều kiện hoặc vô điều kiện. Chính vì vậy, việc can thiệp vào nội
bộ của quốc gia khác còn tùy thuộc vào từng trường hợp chứ không phải
nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia không có
giá trị pháp lý.
Câu 24: Phân tích nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực.
Có nhận định cho rằng: hiện nay có nhiều hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa sử
dụng vũ lực trên thế giới nên nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử
dụng vũ lực trong luật quốc tế không còn giá trị pháp lý.
- CP:27-28
- CP 1: 82-83.
Nhận định trên chưa đúng, nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng
vũ lực được xem là nguyên tắc có tầm quan trọng bậc nhất trong tất cả các
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Trong phán quyết kinh điển của mình trong Vụ
Nicaragua v Mỹ năm 1986, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã lần đầu tiên công nhận
nguyên tắc này là một quy phạm tập quán quốc tế, ràng buộc tất cả các quốc gia trên thế
giới.[3] Hơn nữa, có thể do tầm quan trọng không thể chối cãi của nguyên tắc mà nguyên
tắc cấm sử dụng vũ lực còn được công nhận là một quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung
(quy phạm jus cogens)[4] –  một trong những quy phạm hiếm hoi được xem có giá trị
pháp lý cao nhất, vượt trên và không chấp nhận bất kỳ sự vi phạm nào (có thể ví quy
phạm jus cogens như quy phạm hiến định trong hệ thống pháp luật quốc gia). Tóm lại, về
mặt pháp lý, cộng đồng quốc tế đã xác lập và gia cố nguyên tắc này bằng tất cả các biện
pháp có thể để bảo đảm đây là một nguyên tắc cứng, bất khả xâm phạm, không thể vượt
qua trong luật pháp quốc tế. Song đó nguyên tắc này vẫn sẽ có những ngoại lệ các quốc
gia sẽ được phép sử dụng vũ lực trong hai trường hợp Thứ nhất, việc sử dụng vũ lực vì tự
vệ chống lại một cuộc tấn công vũ trang là được phép Thứ hai, các quốc gia có thể sử
dụng vũ lực nếu Hội đồng Bảo an cho theo theo thẩm quyền của cơ quan này quy định tại
Chương VII Hiến chương. Điều 39 và 42 của Chương VII trao cho Hội đồng Bảo an
quyền lực gần như không có giới hạn về việc xác định khi nào sử dụng vũ lực và biện
pháp sử dụng vũ lực nào được sử dụng. Và trên thực tế còn có nhiều vụ kiện liên quan
đến việc tấn công vũ trang, không nằm trong ngoại lệ của nguyên tắc này như trong vụ
cuộc chiến chống nhà nước Hồi giá IS các quốc gia đã viện dẫn một căn cứ khá mới: sự
đồng ý của các quốc gia sở tại để sử dụng vũ lực chống IS ở irag, anh đã dựa vào lời mời
chính phủ irag. Và căn cứ khá mới có vẻ được ủng trong phán quyết Vụ Công-gô v
Uganda, Tòa ICJ đã công nhận rằng một quốc gia có thể triển khai quân độ và thực hiện
các hoạt động quân sự ở lãnh thổ nước khác, nếu có sự đồng ý của quốc gia sở tại .
[23] Quốc gia sở tại có thể rút lại sự đồng ý của mình bất kỳ thời điểm nào và dưới bất kỳ
hình thức nào. Chính vì vậy , nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng
vũ lực vẫn còn giá trị pháp lý cho đến hiện nay, nhưng tùy thuộc trường hợp và
bối cảnh quốc gia.

25 phân tích nội dung của nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng
phương pháp hòa bình và cho biết vai trò của nguyên tắc này trong luật quốc tế.
- CP 29
- CP 1 :82-83.
- Vai trò:
tuyên bố năm 1970 quy định các nghĩa vụ cụ thể của các quốc gia trong nguyên tắc hòa
bình giải quyết tranh chấp quốc tế, cụ thể như sau:

1. Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình theo cách
thức không gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý quốc tế;

2. Nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp một cách nhanh chóng và công bằng
thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, biện pháp tư pháp, sử
dụng các tổ chức hay dàn xếp quốc tế hoặc các biện pháp hòa bình khác theo sự lựa
chọn của các bên, phù hợp với hoàn cảnh và bản chất của tranh chấp;

3. Nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng những biện pháp hòa
bình mà các bên chấp nhận trong trường hợp chưa thể giải quyết tranh chấp bằng bất
kỳ biện pháp hòa bình nêu trên;
4. Nghĩa vụ hạn chế có hành động có thể làm xấu đi tình huống gây nguy hiểm cho việc
duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành động theo cách thức phù hợp với mục
đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.
26. Phân tích nội dung nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác
và cho biết vai trò của nguyên tắc này trong việc bảo vệ môi trường.
- cp1: 84
- CP1: 56,60
Câu 27: Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda và ý nghĩa của nó trong
việc thực thi pháp luật quốc tế.
- CP1: 86-87.
Câu 28: Các án lệ của tòa án công lý quốc tế có vai trò quan trọng trong quá
trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật quốc tế. Bằng những
kiến thức đã học và những án lệ của tòa án công lý quốc tế, hãy chứng minh
nhận định đó.

You might also like