You are on page 1of 8

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

I. Lịch sử hthanh và phát triển:


 Hiệp ước Westphalia (1648)
- Lập lại trật tự hòa bình ctri của các quốc gia Châu Âu
 Kết thúc chiến tranh T/G1 (1918)
- Sự ra đời của Hội Quốc Liên (tiền thân của LHQ) ngăn thế giới xảy ra chiến
tranh thế giới thứ 2
- Làm người làm luật phải thay đổi nthuc về lập pháp
 Kết thúc chiến tranh T/G2 (1945)
- Hội Quốc Liên chết yểu
- LHQ ra đời (45 quốc gia thành lập  193 quốc gia)
- Ngăn không cho thế giới xảy ra chiến tranh lần 3
- Thực hiện nguyên tắc không sử dụng vũ lực
 Kết thúc chiến tranh lạnh (1990)
- 2 cực Liên Xô – Mỹ
- Bất kỳ đồng minh nào của 2 nước xin tham gia vào LHQ đều bị nước còn lại
từ chối
 Nay
- Đặt ra các vấn đề về khủng bố
- VN qtam về vấn đề nước và sông Mê Kong
II. Luật qte là gì
 Khái niệm tập trung vào 4 yto:
- Nội dung
- Chủ thể phương thức
 Vụ Lothus, PCIJ (tòa án quốc tế cuar Hội Quốc Liên) đưa ra nhận định:
- “LQT điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia độc lập. Do đó, các quy định
pháp lý ràng buộc các Quốc gia xuất phát từ ý chí tự do của các Quốc gia
này – như được thể hiện trong các điều ước qte hay thông qua thực tiễn được
chấp nhận rộng rãi là biểu hiện của các ntac pháp luật và được xác lập – để
điều chỉnh quan hệ giữa các cộng đồng độc lập cùng tồn tại hoặc nhằm đạt
mục đích chung” (nội dung)
- Khái niệm chung: là hthong các qppl được tạo nên từ ý chí tự do của các
quốc gia và các chủ thể khác của LQT nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ
giữa họ hoặc nhằm đạt được các mục đích chung
 Chủ thể LQT:
- Quốc gia
- Các tổ chức liên chính phủ
- Các DT đang đtranh dành độc lập
- Các chủ thể đặc biệt
 Công ước Montevideo (1933 điều số 1 gồm 16-17 thành viên từ Châu Mỹ)
đưa ra khái niệm về quốc gia gồm 4 yto
- Dân cư ổn định (permanent population)
+ Cộng đồng con người sinh sống lâu dài có mối quan hệ với mảnh đất đó
- Lãnh thổ xác định (defined territory)
+ Không có diện tích tối thiểu (Vatican)
+ Gắn liền với đất (rác thải tập trung vào 1 chỗ)
+ Phải nhìn thấy được ngoài đời (Bỉ phân chia theo vùng (nói tiếng Pháp, Hà
Lan, Đức)
- Chính phủ hữu hiệu (government)
+ Được thành lập để quản lý người dân trong lãnh thổ đó
- Có khả năng tham gia với các quốc gia khác (Capacity to entern relations
with other states)
+ Có khả năng tự tham gia vào việc ký kết với các quốc gia khác
 Đây không phải các yếu tố cần thiết cũng như tất cả

CHỦ QUYỀN LÀ TỐI ĐA CHỨ KHÔNG PHẢI TUYỆT ĐỐI

(ví dụ: Đại sứ quán các nước,…)

Quốc gia và tổ chức qte cái nào cao hơn


Kosovo có phải là quốc gia không  Chứng minh là có

- Cá nhân không phải là người tạo ra luật pháp nhưng trong 1 số TH có quyền
và nghĩa vụ đối với LQT
- Cá nhân là chủ thể của LQT (ví dụ: Hitle, Trịnh Vĩnh Bình)

Tư pháp QT
Công pháp quốc tế

LQT

 Đặc trưng:

LUẬT QUỐC GIA LQT


- Nhà nước là cơ quan ban hành - Không tồn tại nhà nước và các
pháp luật cơ quan ban hành
(Ví dụ: VN gồm quốc hội, hành - Không tồn tại siêu quốc gia
pháp, lập pháp - Các quốc gia và các chủ thể
khác tự tạo ra luật
- UN, tổ chức kvuc như EU
- Nhà nước đảm bảo thực thi - Không có cơ chế đảm bảo thực
thi mang tính cưỡng chế chung
- Vtro của Hội đồng bảo an LHQ
- Pactasunt Servanda (tận tâm,
thiện chí thực hiện các cam kết
qte)

III. Các loại nguồn (theo Đ.38 quy chế tòa án công lý quốc tê)
1. Nguồn chính thức
a. Điều ước quốc tế:
 Công ước viên năm 1969
- Là thỏa thuận quốc tế = vb giữa 2 hay nhiều quốc gia do pháp luật quốc
tế điều chỉnh bất kể tên gọi là gì
+ Hiến chương: là 1 điều ước quốc tế đa phương (>= 3 nước)
+ Công ước: là các điều ước đa phương, phát điểm hóa các tập quán quốc
tế (1 nước đứng ra kêu gọi các nước khác ngồi lại đàm phán về 1 vấn đề j
đó)
 Các bên phải tự nguyện xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
 Công ước viên năm 1986
- Là thỏa thuận quốc tế = vb giữa 1 hay nhiều quốc gia với nhiều tổ chức
quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế và được pháp luật quốc tế điều
chỉnh, dù được ghi nhận trong 1 văn kiện duy nhát hoặc 2 hay nhiều văn
kiện có lhe với nhau và với bất kể tên gọi riêng j
+ Theo thể thức gia nhập: ĐUQT kín, mở, nửa kín nửa mở (dành cho
LMCA vì chỉ mở dành cho LMCA còn đóng với các quốc gia khác)
 Ký kết ĐUQT
- Thẩm quyền:
+ Nguyên thủ quốc gia
+ Người đứng đầu CP
+ Bộ trgr BNG
+ Trgr đoàn ngoại giao
+ Người có thư ủy quyền
- Hình thức thể hiện sự ràng buộc:
+ Ký (nháy, tắt,)
+ Trao dổi văn kiện
+ Phê chuẩn, phê duyệt (sự khác nhau được ghi nhận trong nội luật của
từng quốc gia)
+ Gia nhập: là thừa nhận ĐUQT mà họ không trực tiếp tham gia ký kết (ví
dụ: VN tham gia LHQ)
- Bảo lưu (reservation)
+ Là tuyên bố đơn phương => loại trừ, thay đổi hiệu lực của 1 số điều
khoản
+ Các điều kiện để bảo lưu:
+ Bác bỏ và chấp thuận bảo lưu

 Các điều kiện để bảo lưu:


 Khi ký kết phê chuẩn phải thể hiện ý chí bảo lưu
 Bảo lưu sẽ không phù hợp với
 Phù hợp với Đ.20 CUV năm 1969 (chấp thuận và bác bỏ bảo lưu) vì có
quốc gia chấp nhận hoặc không chấp nhận bảo lưu  chỉ được phép bảo
lưu khi all quốc gia cho phép. Sau 12 tháng sau khi yêu cầu được bảo lưu
được đưa ra sẽ được chấp thuận
- Gthik: dựa vào các yếu tố:
+ Ý định các bên
+ Nghĩa thông thường
+ Mục đích và đối tượng của ĐUQT
+ Sử dụng các thỏa thuận hoặc thực tiễn
- Đối tượng và mục đích:
 Hiệu lực ĐUQT
+ Theo thgian: có hiệu lực theo thgian (luật biển 1960)
+ Theo không gian:
 Hủy bỏ, đình chỉ ĐUQT: CWV năm 1969
+ Phải được ghi nhận trong ĐUQT
+ Do sự vpham nghiêm trọng (materian breach)
+ Do sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh
+ Không có khả năng tiếp tục thi hành ĐƯQT
 ĐƯQT vô hiệu:

Phổ biến hơn

 Tập quán quốc tế: được các quốc gia chấp nhận như luật
- Thực tiễn chung được chấp nhận như luật
+ Thực tiễn
 Hành động hoặc tuyên bố của quốc gia
 Hành động ủng hộ
 Vtro của không hành động

+ Chung

 Thống nhất
 Nhất quán
 Số đông

- Thừa nhận như là luật

+ Cơ sở mang tính chủ quan: thể hiện thái độ của các quốc gia khi thực hiện
các thực tiễn chung

+ Thừa nhận như là luật, như 1 nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện, không phải
là 1 thói quen

+ Opinon juris

- Hiệu lực:

+ Tập quán có hiệu lực phổ cập

+ Tập quán khu vực và tập quán quốc tế

+ Mối quan hệ giữa tập quán và điều ước (CƯ luật biển đường cơ sở thẳng)
+ Loại trừ hiệu lực tập quán: phản đối liên tục

 Nguyên tắc pháp luật chung:

2. Bổ trợ

• Phán quyết của tòa án quốc tế

a. Ý kiến hc giả

- Công trình nghiên cứu: sách, bài vt chuyê ngành

- Giá trị trên thực tiễn: chỉ được tham khảo không chính thức

- Tuyên bố đơn phương

- Vb của TCQT
b. Án lệ

II. Thứ tự áp dụng nguồn

Nguồn chính thức (CWQT ra đời trước)  nguồn bổ trợ

• Mối quan hệ luật quốc tế và luật quốc gia

- Thể hiện trong quan hệ giữa ĐƯQT và vb quy phạm pháp luật của VN

- Vtri của ĐƯQT

- Vb qpp; trái với ĐƯQT

- Áp dụng trực tiếp ĐƯQT

You might also like