You are on page 1of 69

07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

ĐỀ CƯƠNG ÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ


Lưu ý:
- Đề cương này chú thích các phần học thuộc, các phần đọc VBPL phù hợp với thi
viết trên cơ sở bộ câu hỏi ôn thi vấn đáp.
- Đối với thi vấn đáp: Học hết, học thuộc cả các điều luật.
- Kiến thức lấy từ Giáo trình Công pháp quốc tế, Hướng dẫn học Công pháp quốc
tế và SLIDE bài giảng của nhiều giảng viên.

VẤN ĐỀ 1: Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế
(Chương I + III Giáo trình CPQT – HỌC THUỘC)
(Bao gồm việc giải quyết câu 1 đến câu 5 Bộ câu hỏi vấn đáp)
I. Khái quát chung LQT và các chủ thể LQT
1. Khái niệm LQT
Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được các
quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia
và các chủ thể khác của luật quốc tế trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.
* Đặc trưng của LQT:
- Về chủ thể của LQT
- Về quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh (phạm vi điều chỉnh)
- Về sự hình thành LQT
- Về sự thực thi LQT
2. Các chủ thể của LQT
- Quốc gia.
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ.
- Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền độc lập.
- Các chủ thể khác của LQT (Đài Loan, Hồng Kong, Macau, Vaticang).
3. Điều kiện của chủ thể luật quốc tế
- Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do LQT điều chỉnh (tham gia
vào quan hệ pháp luật quốc tế).

about:blank 1/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

- Có ý chí độc lập trong sinh hoạt quốc tế (không phụ thuộc vào chủ thể
khác).
- Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc
phạm vi điều chỉnh của LQT.
- Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do
những hành vi mà chủ thể đã thực hiện gây ra.
4. Chủ thể quốc gia
- Các yếu tố xác đinh quốc gia
- Cơ sở pháp lý: Công ước Montevideo 1933.
* Các yếu tố xác định 1 quốc gia: 4 yếu tố
+ Lãnh thổ được xác định.
+ Dân cư thường xuyên.
+ Chính phủ.
+ Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể quốc tế khác.
* Lãnh thổ
+ Bao gồm: Vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất.
+ Lãnh thổ xác định khoảng không gian trong đó quyền lực của quốc gia
được thực hiện.
+ Lãnh thổ quốc gia là 1 phần của trái đất bao gồm vùng đất, nước, vùng
trời, lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia.
+ Lãnh thổ không có dân cư, chính phủ là lãnh thổ vô chủ.
+ Lãnh thổ là khoảng không gian thực thi quyền lực của Chính phủ đồng
thời là 1 trong các căn cứ để xác định quốc tịch cho từng cá nhân cộng đồng dân cư
sinh sống trên lãnh thổ đó.
* Dân cư:
+ Là tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định
và phải tuân theo pháp luật của quốc gia đó.
+ Thành phần dân cư của một quốc gia gồm: công dân và người nước ngoài.
* Chính phủ:
+ Là bộ máy quyền lực chính trị đại diện cho ý chí của quốc gia.

about:blank 2/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 3/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

quốc gia tự xác định hoặc được xác định bằng những thỏa thuận quốc tế của quốc
gia với các chủ thể khác của LQT.
5. Tổ chức quốc tế liên chính phủ
Là những thực thể liên kết giữa các quốc gia và chủ thể khác trên cơ sở thỏa
thuận thông trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện qua việc kí kết các điều ước quốc tế.
Đặc điểm:
- Thành viên: Bao gồm quốc gia và các chủ thể khác.
- Căn cứ thành lập: Ký kết ĐƯQT
- Quyền năng “phái sinh”
+ Các quốc gia trao cho
+ Chỉ hạn chế trong 1 số lĩnh vực
- Có cơ cấu tổ chức: Bao gồm cơ quan chính và cơ quan hỗ trợ.
6. Các dân tộc giành quyền tự quyết
- Là chủ thể quá độ thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, có chủ quyền
(Hiện tại có duy nhất Palestine).
7. Các chủ thể khác
- Đài Loan, Hongkong, Macau (không được coi có lãnh thổ xác định, vẫn
thuộc Trung Quốc).
- Vaticang.
8. So sánh quốc gia và tổ chức quốc tế liên chính phủ
* Giống nhau:
- Đều là chủ thể của LQT
- Đều có quyền năng chủ thể
- Đều đáp ứng đầy đủ các điều kiện chủ thể của LQT
* Khác nhau:
Tổ chức quốc tế liên chính
Tiêu chí Quốc gia
phủ
Điều kiện Đáp ứng 4 yếu tố: dân cư thường Có sự thỏa thuận, ký kết
hình thành xuyên, lãnh thổ xác định, chính ĐƯQT giữa các quốc gia, tổ
phủ, năng lực tham gia vào các chức quốc tế

about:blank 4/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

quan hệ quốc tế.


Thứ yếu, ít hơn nhưng tầm
Vai trò Chủ thể cơ bản, chủ yếu của LQT quan trọng và vai trò ngày
càng được nâng cao
Quyền Quyền năng gốc, vốn có, tự nhiên, Quyền năng phái sinh do
năng xuất phát từ chủ quyền quốc gia quốc gia trao cho
Hạn chế, chỉ 1 số lĩnh vực
Đầy đủ, tham gia bất kỳ lĩnh vực theo điều lệ, hiến chương (ví
Phạm vi
nào dụ WTO chỉ trong lĩnh vực
thương mại)
Mặc dù độc lập nhưng trong
Mức độ quá trình tham gia QHQT vẫn
Quyền năng tuyệt đối
thực hiện phải chịu tác động nhất định
của quốc gia
9. Đối tượng điều chỉnh của LQT
Tính chất Liên quốc gia, liên chính phủ: Các QHXH liên quan đến các chuẩn
mực chung nhất,...
10. Phương thức hình thành nguyên tắc pháp luật QT
Phương thức thỏa thuận (Công khai hoặc ngầm định).
- Công khai: Thông qua ký kết ĐƯQT,...
- Ngầm định: Cơ sở hình thành TQQT
11. Cơ chế thực thi (cưỡng chế)
- Tự thực thi, tự cưỡng chế
- Hình thức cưỡng chế: Tập thể hoặc riêng lẻ
- Biện pháp cưỡng chế: Phi vũ trang, vũ trang
II. Quy phạm pháp luật quốc tế
1. Khái niệm: Là quy tắc xử sự chung do các quốc gia và các chủ thể khác
của LQT thỏa thuận xây dựng lên trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh
các quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể khác của LQT.

about:blank 5/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 6/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

không quá 200 hải lý biện pháp hòa bình


* Theo phạm vi điều chỉnh
+ Quy phạm đa phương phổ cập: là quy phạm có giá trị bắt buộc với hầu hết
các chủ thể của LQT, thường được ghi nhận trong các ĐƯQT đa phương phổ cập.
VD: Quy phạm được ghi nhận trong Hiến chương LHQ…
+ Quy phạm đa phương khu vực: là quy phạm có giá trị bắt buộc với một số
quốc gia nhất định là thành viên của ĐƯQT cụ thể.
VD: Quy phạm được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN…
+ Quy phạm song phương: là những quy phạm chỉ có giá trị bắt buộc đối với
hai quốc gia hoặc hai chủ thể của LQT cùng tham gia ĐƯQT song phương.
VD: Quy phạm được ghi nhận trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa
Kỳ
III. Mối quan hệ pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia
- Có 2 học thuyết là “Nhất nguyên luận” và “Nhị nguyên luận”
- Việt Nam theo quan niệm LQG và LQT là 2 hệ thống pháp luật có mối
quan hệ biện chứng với nhau:
- 2 hệ thống độc lập nhưng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
* Cơ sở mối quan hệ:
- Sự gắn bó chặt chẽ giữa hai chức năng cơ bản là chức năng đối nội và chức
năng đối ngoại của Nhà nước.
- Vai trò của Nhà nước trong quá trình ban hành pháp luật quốc gia và xây
dựng pháp luật quốc tế
- Sự thống nhất về chức năng của hai hệ thống pháp luật
- Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
* Chủ thể:
- Quốc gia là chủ thể chung
- LQG truyền tải LQT
- LQG tác động LQT
* Nội dung:

about:blank 7/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

- Luật quốc gia có ảnh hưởng quyết định đến quá trình xây dựng, thực hiện
và phát triển luật quốc tế
- Luật quốc gia là bảm đảm pháp lý quan trọng để các nguyên tắc, quy phạm
pháp luật quốc tế được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ quốc gia (nội luật hóa).
- Luật quốc tế thúc đấy sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia.
- Luật quốc tế tạo điều kiện đảm bảo cho luật quốc gia trong quá trình thực
hiện.
IV. Công nhận quốc tế
1. Khái niệm: Là hành vi chính trị pháp lý của quốc gia công nhận dựa trên
các động cơ nhất định nhằm xác nhận sự tồn tại của thành viên mới trong cộng
đồng quốc tế.
2. Các thể loại công nhận quốc tế
* Công nhận quốc gia mới thành lập
- Trong các trường hợp sau: đáp ứng đầy đủ yếu tố của một quốc gia hoặc do
chia tách, hợp nhất.
- Sự công nhận quốc gia ở đây chỉ là tuyên bố về sự tồn tại trên trường quốc
tế một quốc gia mới mà thôi. Còn khi công nhận một quốc gia mới thành lập, các
quốc gia công nhận chỉ ra rằng thành viên mới đó của cộng đồng quốc tế là một
thực thể có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản theo LQT.
* Công nhận chính phủ mới
- Công nhận chính phủ mới có nghĩa là công nhận người đại diện hợp pháp
cho một quốc gia có chủ quyền trong sinh hoạt quốc tế chứ không phải công nhận
chủ thể mới của LQT.
- 2 loại chính phủ mới: Chính phủ mới phù hợp với hiến pháp (vấn đề nội
bộ) và Chính phủ mới không phù hợp với hiến pháp (đặt ra vấn đề công nhận).
- Chính phủ mới được công nhận khi đáp ứng 3 đặc điểm cơ bản sau:
+ Chính phủ mới phải được đông đảo quần chúng nhân dân tự nguyện, tự
giác ủng hộ;
+ Chính phủ mới có đủ năng lực để duy trì và thực hiện quyền lực quốc gia
trong một thời gian dài;

about:blank 8/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 9/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

+ Việc ký kết các ĐƯQT hai bên, trong đó thể hiện rõ sự thống nhất nguyện
vọng, ý muốn của các bên về các quyền và nghĩa vụ đã quy định trong các lĩnh vực
cụ thể.
+ Tham gia vào các hội nghị quốc tế và các tổ chức quốc tế phổ cập thì công
nhận quốc tế cũng tạo ra những hệ quả pháp lý nhất định.
+ Các hệ quả pháp lý khác: Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia (chính phủ)
mới được công nhận có khả năng thực tế để bảo vệ quyền miễn trừ quốc tế và miễn
trừ tư pháp đối với tài sarn của quốc gia mình tại lãnh thổ của quốc gia công nhận,
tạo ra cơ sở pháp lý để chứng minh hiệu lực chứng cứ của các văn bản pháp luật do
quốc gia mới được công nhận ban hành...
6. Phân biệt LQG và LQT
Tiêu chí LQG LQT
Hệ thống các nguyên tắc và
Hệ thống các quy tắc xử sự
các quy phạm pháp luật được
chung do nhà nước ban hành
các chủ thể của LQT thỏa
hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh
thuận tạo dựng lên trên cơ sở
các QHXH phát sinh trong lãnh
Khái niệm tự nguyện, bình đằng để điều
thổ quốc gia, giữa các chủ thể
chỉnh mối quan hệ phát sinh
LQT phù hợp với lợi ích của giai
giữa các chủ thể của LQT
cấp thống trị và mang tính chất
trong mọi lĩnh vực của đời
bắt buộc
sống quốc tế.
Là các QHPL phát sinh trong
Các QHPL phát sinh trong phạm
Đối tượng tất cả các lĩnh vực của đời
vi lãnh thổ quốc gia và giữa các
điều chỉnh sống QT hoặc giữa các chủ thể
chủ thể LQG
LQT khác
Chủ thể - Cá nhân, pháp nhân, nhà nước. - 4 chủ thể
- Địa vị pháp lý không bình đẳng. - Địa vị pháp lý các chủ thể
Trong đó Nhà nước là chủ thể bình đẳng với nhau
đặc biệt có quyền lực nhà nước,
ban hành pháp luật để quản lí xã

10

about:blank 10/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

hội
Cách thức
xây dựng - Có cơ quan lập pháp
- Không có cơ quan lập pháp,
(cơ quan lập - Ban hành các hệ thống quy tắc
được xây dựng trên cơ sở thỏa
pháp, xử sự chung, phục vụ cho giai
thuận tự nguyện, bình đẳng
nguyên tắc cấp thống trị
xây dựng)
Phương - Sử dụng PL, tuân thủ PL, thi
- Tự thực thi
thức thực hành PL, áp dụng PL
- Không có cơ quan thực thi
thi - Có cơ quan thực thi
Biện pháp - Có biện pháp cưỡng chế - Tự cưỡng chế
cưỡng chế - Có cơ quan cưỡng chế - Không có cơ quan cưỡng chế
7. Phân biệt QPPL quốc tế và quy phạm chính trị
Tiêu chí QPPL Quốc tế Quy phạm chính trị
Khái niệm (tự chém) (tự chém)
- Quy tắc xử sự được hình thành
- Các quy tắc xử sự chung,
trong quá trình thỏa thuận dựa
chuẩn mực chung do các
trên bình đẳng và tin cậy và tận
Sự hình thành chủ thể LQT thỏa thuận trên
tâm thiện chí thực hiện cam kết
nguyên tắc tự nguyện, bình
về chính trị, không có tính chất
đẳng
ràng buộc
- Thường được ghi nhận trong
Hình thức ghi - ĐƯQT
các văn kiện chính trị thể hiện ý
nhận - TQQT
chí của các bên
Có giá trị ràng buộc với các
Giá trị pháp lý Không có giá trị ràng buộc
chủ thể QT
Tính chất Xác lập các quy tắc xử sự Quyền, nghĩa vụ có tính chất đạo
quyền và nghĩa hoặc quyền, nghĩa vụ pháp đức, chính trị và có tính chất

11

about:blank 11/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 12/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 13/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 14/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 15/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 16/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 17/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 18/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 19/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 20/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 21/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 22/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 23/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 24/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 25/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 26/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 27/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 28/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 29/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 30/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 31/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 32/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 33/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 34/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 35/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 36/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 37/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 38/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 39/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 40/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 41/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 42/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 43/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 44/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 45/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 46/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 47/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 48/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 49/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 50/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 51/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 52/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 53/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 54/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 55/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 56/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 57/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 58/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 59/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 60/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 61/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 62/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 63/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 64/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 65/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 66/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 67/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 68/69
07:09 26/02/2024 Đề cương ÔN công pháp quốc tế

about:blank 69/69

You might also like