You are on page 1of 4

Chương 2: Nguồn của LQT

I. Khái quát về nguồn của LQT


- Nguồn của LQT là nơi chứ đựng “hình thức biểu hiện sự tồn tại” của các QPPL
QT do các chủ thể của LQT bình đẳng, tự nguyện xây dựng nên để điều chỉnh quan
hệ giữa họ với nhau
* Phân loại nguồn của LQT
Điều 38 khoản 1 Quy chế tòa án QT 1945:
+ Điều ước QT
+ Tập quán QT
+ Nguyên tắc pháp lý chung: những tư tưởng chỉ đạo được các QG cụ thể hóa bằng
các QPPL. Tồn tại hầu hết trong pháp luật của các QG
+ Án lệ
+ Học thuyết PL
+ Nghị quyết tổ chức QT luật chính phủ
+ Hành vi đơn phương
- Nguồn (là nơi chứa đựng các quy tắc xử sự bắt buộc chung) chỉ bao gồm
điều ước và tập quán. Còn những thứ còn lại chỉ là phương tiện bổ trợ nguồn
(giải thích, bổ trợ cho nguồn)
* Giá trị pháp lý
Nguồn: giá trị pháp lý bắt buộc
Phương tiện bổ trợ nguồn: chỉ có tính chất tham khảo
Điều ước và tập quán ngang nhau về địa vị pháp lý
*Giá trị áp dụng
Điều ước > Tập quán
Do ĐỨ thành văn nên chi tiết về quyền và nghĩa vụ dễ hiểu và áp dụng
Còn Tập quán bất thành văn nên khó khăn trong việc chứng minh sự tồn tại của
chúng và khó hiểu và áp dụng hơn. Mỗi chủ thể hiểu tập quán theo cách khác nhau
và cách áp dụng của mỗi chủ thể cũng khác nhau.
II. Khái quát về ĐỨ QT
1. Khái niệm: thỏa thuận bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT trên cơ sở
bình đẳng, tự nguyện nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ QT.
Đặc điểm:
 Là văn bản (thành văn)
 Chủ thể: chủ thể của LQT
 Xác lập trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện
 Luật điều chỉnh: LQT
 Tuân thủ 7 nguyên tắc cơ bản
 Xác lập, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ pháp lý (nếu ko có -> vb khuyến nghị,
vb chính trị)
 Được ghi nhận trong một hoặc nhiều văn kiện khác nhau
 Tên gọi (ko nhất thiết phải có)
VD: Năm 2000, QG A và QG B tranh chấp đảo X. Năm 2005, QG A và QG B đạt
được thỏa thuận bằng miệng hai nội dung sau đây:
1. Chọn QG C là QG thứ 3 đứng ra hòa giải tranh chấp.
2. Nếu ko hòa giải được thì chọn tòa án công lý QT là cơ quan giải quyết tranh
chấp.
Năm 2015, QG A gửi cho QG B một bức thư. Nội dung bức thư đề cập lại hai thỏa
thuận đạt được năm 2005. QG B đồng ý toàn bộ nội dung bức thư trong biên bản
hội nghị các QG trong khu vực. Hỏi A và B đã xác lập điều ước chưa?
Năm 2005, chỉ ghi nhận các nguyên tắc (chưa có giá trị)
Năm 2010, là một vb. Bức thư do bên A gửi đề cập về quyền và nghĩa vụ (lời mời
đơn phương)
Năm 2015, là một vb khác. QG B đồng ý bằng biên bản (Vb chấp thuận)
Đặc biệt thỏa mãn NT số 5.
Quyền và nghĩa vụ pháp lý về mặt tố tụng. Quyền đứng ra hòa giải của C, quyền
yêu cầu hòa giải của A và B, quyền giải quyết tranh chấp của tòa án do QG A và B
chấp thuận.
=> thỏa mãn là điều ước quốc tế
Vụ tranh chấp đảo Qatar và Bahrain
Phạm Văn Đồng gửi công hàm 14/9/1958
2.2 Quy trình ký kết ĐƯQT
Giai đoạn 1: Xây dựng VB ĐỨ
- Đàm phán: Các chủ thể của LQT sẽ trình bày quan điểm, thỏa thuận và tiến đến thống nhất
quyền và nghĩa vụ sẽ đưa vào VB ĐỨ
- Cách thức đàm phán: trong các tổ chức QT Liên CP sẽ thông qua các Hội nghị thường niên
hoặc bất thường để đàm phán các ĐỨ và ngược lại do các bên tự thỏa thuận
- Soạn thảo: là quá trình đưa nội dung đã được thống nhất ở bước ĐP vào VB ĐỨ. Trong các tổ
chức QT LCP thì sẽ do cơ quan chuyên môn của tổ chức đó soạn thảo, ngược lại do các bên thỏa
thuận.
- Bước ĐP và bước ST có thể thay đổi vị trí cho nhau.
- Thông qua: là bước xác nhận văn bản ĐỨ cuối cùng chấm dứt quá trình đàm phán soạn thảo.
Cách thức thông qua là biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín, tỉ lệ thông qua do các bên quyết
định.
- Ký: ký tắt, Ad referendum, đầy đủ

 Ký tắt là chữ ký xác nhận văn bản cuối cùng


 Ký tượng trưng (Ad referendum) là chữ ký của người có thẩm quyền tương đối và sẽ trở
thành chữ ký đầy đủ/chính thức khi được cơ quan có thẩm quyền QG xác nhận
 Ký đầy đủ là chữ ký của người có đầy đủ thẩm quyền đại diện cho chủ thể sẽ tạo ra sự
ràng buộc giữa chủ thể và ĐỨ khi bản thân ĐỨ đó hoặc/và PL của chủ thể yêu cầu phê
chuẩn hoặc phê duyệt (gđ 2)

Giai đoạn 2:
Phê chuẩn/phê duyệt
Khái niệm: Điều 2.1.b Viên 1969
- Là hành động của các chủ thể LQT để chính thức xác nhận sự ràng buộc giữa chủ thể đó và
điều ước
PC: đ 2.8 -> đ 28 -> đ 4.1
PD: đ 2.9 -> đ 37 -> đ 4.1
Luật ĐỨ QT 2016
Thẩm quyền PC thông thường thuộc về cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (lập pháp)
Thẩm quyền PD thông thường thuộc về Chính phủ (hành pháp)
Loại điều ước cần PC có ý nghĩa quan trọng ĐB với QG hơn là loại điều ước cần PD
LQT ko bắt buộc các chủ thể phải PC hoặc PD
Cho các chủ thể LQT xem lại những rủi ro, bất lợi có thể xảy ra
Gia nhập: đ 2.1.b viên 1969
Thực hiện khi chủ thể ko tham gia quá trình ký kết hoặc điều ước phát sinh hiệu lực
Cách thức gia nhập
1. Ký trực tiếp vào văn bản ĐỨ
2. Gửi thư phê chuẩn/phê duyệt
Có 2 cách thức vì PC/PD đặt ra khi ĐỨ QT hoặc PL QG yêu cầu, còn nếu ko đặt ra PC/PD thì
chỉ cần ký chính thức vào trong VB ĐỨ

Bảo lưu ĐỨ QT:


Khái niệm: Đ 2.1.d Viên 1969
Những trường hợp ko được bảo lưu:
1. ĐỨ cấm bảo lưu (ko được thay đổi, loại trừ)
2. Bảo lưu làm thay đổi đối tượng và mục đích của ĐỨ
3. ĐỨ cho phép bảo lưu điều khoản nào thì chỉ bảo lưu điều khoản đó
ĐỨ QT X có 50 điều trong đó cho phép bảo lưu điều 10
QG A đưa ra tuyên bố bảo lưu
QG B đồng ý với tuyên bố bảo lưu của QG A
QG C phản đối tuyên bố bảo lưu của QG A
QG D im lặng
Hỏi khi ĐỨ phát sinh hiệu lực trong quan hệ giữa A và B/ A và C/ A và D/ B, C, D có áp dụng
điều 10 ko? Biết rằng ĐỨ yêu cầu bảo lưu phải được chấp nhận

You might also like