You are on page 1of 3

Vai trò - bảo vệ canh tranh

+ quan hệ xã hội ; tổng hợp các quy phạm bất kì

- Luật canh tranah không tạo ra năng luật canh tranh


- Bảo vệ sự canh tranh của chủ thể kinh tê

Đặc điểm

- Chủ thể của canh tranh(doanh nghiệp )


- Mục đích tranh giành khách hàng
- Tính chất trai với nguyên tắc thiện chí, trung thực tập quán thương mại và chuẩn mực khác trong
khinh doanh
- Hậu quả gây thiệt hại hoặc có thể thiệt hại về quyền và lợi ích hớp pháp của doanh nghiệp

Cấu trúc

PL về chống cạnh tranh không lành mạnh

PL về hạn chế canh tranh và tập trung kinh tế ( độc quyền , nhóm doanh nghiệp đọc quyền , thỏa thuận
về Cnh tranh)

Nguyên tắc

- Tôn trọng tự do, bình đẳng


- Tôn trọng quyền lợi và lợi ích hợp pháp của CTKD
NT tôn trọng quyền tự do canh tranh trong khuôn khổ PL ( đ 9)
Các Nt của tố tụng cạnh Tranh ( đ 56)
Đặc điểm BMKD
- Không phải hiểu biết thông thường . có thể là bí quyết sản xuất , doanh thu ,lợi nhuận
- Thông tin có gái trị kinh tế

Các hành vi

- Tiếp cận, thu nhập thông tin bí mật trong khinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo
mật của người sở hữu thông tin đó
- Tiết lộ , sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu
thông tin đó`

Hành vi ép buộc trong khinh doanh

- Là hành vi ép buộc khách hàng , đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe
dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ k giao dịch hoặc ngừng giao dịch vào doanh nghiệp đó
Chứng minh cùng thị trường của 3 loại sữa A, B, C. Do 3 công ty A’,B’,c’ bán ra.
- Cần xác định 2 vấn đề thị trường , địa lý .

So sánh khoản 5,6 điều 11 luật canh tranh

Phân biệt trường hợp thỏa thuận hạn chế canh tranh và trường hợp nhóm doanh nghiệp lạm
dụng ví trí thỗng lĩnh trị trường?
Tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại

- Tranh chấp giữa các thương nhân với với nhau có chắ chẵn phải giải qi=uetes băngd trọng tài
thương mại không . sai vì nếu không pphats sinh về thương mại thì không giâir quyết theo
trọng tài thương mại ( trừ trượng hợp luật cho phép )
- Luật thương mại điều chỉnh ngoài quan hệ giữ thương mại và thương nhân thì còn co quan hệ
dân sự
- Nhưng quan hệ có liên quan đến kinh doanh thì cũng cí thể sử dụng trọng tài thương mại .
( với đk có thỏa thuận)
- Tranh chấp về đãi ngộ quốc tê luật cgo phép thì vẫn có thể sẻ dingj luật trọng tào thương mại (
đ3)
- Nếu trọng tài đã thụ lí thì tòa án sẽ tiwf chối thụ lí
-
- Phân loại trọng tài
- Trọng tài phi chính phủ gồm hai loại: trọng tài đơn vụ (trọng tài ad hoc) và trọng
tài thường trực (hay còn gọi là trong tài quy chể). Trọng tài đơn vụ là Trọng tài
được các bên đương sự thoả thuận thành lập để giải quyết một vụ việc cụ thể có
tranh chấp; Trọng tài viên là bất kỳ người nào mà các bên chấp nhận và có đủ
các điều kiện do pháp luật quy định, không phụ thuộc vào danh sách trọng tài
viên của các tổ chức trọng tài, không có sẵn quy tắc tố tụng cụ thể. Các bên
đương sự tự quyết định thể thức thành lập trọng tài đơn vụ và thủ tục giải quyết
tranh chấp phù hợp với các quy định của pháp luật quốc gia về trọng tài. Thông
thường trọng tài đơn vụ gồm từ một đến ba trọng tài viên. Sau khi giải quyết
xong tranh chấp, trọng tài ad hoc tự giải thể.
- Khác với trọng tài đơn vụ, trọng tài thường trực được thành lập dưới hình thức
Trung tâm trọng tài, một tổ chức xã hội - nghề nghiệp, theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quốc gia quy định, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có điều lệ tổ chức và
hoạt động, có danh sách trọng tài viên và bản quy tắc tố tụng định sẵn của mình.
Các Trung tâm trọng tài có thể đứng riêng, hoàn toàn độc lặp, nhưng cũng có
thể nằm bên cạnh các tổ chức khác như các hiệp hội nghề nghiệp, các phòng
thương mại, các phòng thương mại và công nghiệp ở các quốc gia.
- Hiện nay trên thế giới cả trọng tài ad hoc và trọng tài thường trực đều được sử
dụng rộng rãi trong việc giải quyết các tranh chấp trong sản xuất, kinh doanh. Ở
Việt Nam, pháp luật hiện hành không quy định việc chấp nhận hay không chấp
nhận trọng tài ad hoc. Trên thực tế các nhà kinh doanh Việt Nam cũng chưa bao
giò sử dụng loại trọng tài này để giải quyết tranh chấp
-

You might also like