You are on page 1of 5

Chế độ chính trị

Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam


1. Khái niệm chế độ chính trị
1.1. Khái niệm chính trị
- Chính trị là từ Hán Việt, có nghĩa là trông coi sắp đặt, thi hành, trị lí quốc gia
Chính trị là toàn bộ công việc chung của xã hội, tách biệt với những yếu tố cá nhân
- Theo Lênin: “Chính trị chính là vấn đề thực hiện quyền lực nhà nước, quyền lực thuộc
về ai và phục vụ, bảo vệ quyền lợi cho ai, cho giai cấp nào, tầng lớp nào trong xã hội”
 Theo quan điểm của CN Mác-Lênin thì chính trị gắn với vấn đề giai cấp, dân tộc
và nhà nước.

Trong khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam

- Chính trị:
+ tổ chức chính quyền nhà nước
+ phương thức thực hiện quyền lực nhà nước

1.2. Khái niệm chế độ chính trị


- Chế độ chính trị là một chế định của ngành Luật Hiến pháp.
Chế độ chính trị là tổng thể các quy phạm của luật Hiến pháp để xác lập và điều chỉnh
các vấn đề cơ bản về chính trị.

2. Chế độ chính trị trong hiến pháp 2013


Điều 1, Điều 11: Quyền dân tộc
Điều 2: Bản chất và nguồn gốc của quyền lực nhà nước
 Pháp trị: nhà nước đứng trên pháp luật
 Pháp quyền: pháp luật cao hơn tất cả. yêu cầu:
- Sự kiểm soát quyền lực nhà nước  nói về sự phân chia quyền lực nhà nước
- Thượng tôn pháp luật  tất cả mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức trong xh kể cả nhà nước
đều phải tuân theo hiến pháp và pháp luật
- Các đạo luật phải công bằng, văn minh, tiến bộ
Điều 3: Mục đích của nhà nước
Điều 6: Phương thức thực hiện quyền lực nhà nước
Điều 7: Nguyên tắc bầu cử, bãi nhiệm đại biểu
Điều 4: Vị trí, vai trò của Đảng đối với nhà nước
Điều 9: Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc VN
Điều 8: Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
3. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Quyền lực không chỉ thuộc về 1 giai cấp, 1 tầng lớp, 1 bộ phận hay 1 lực lượng xã hội
nào mà thuộc về toàn thể nhân dân.
 Phương thức thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện

Hình thức dân chủ sơ khai hình thức dân chủ phổ biến
Các luật lệ, chính quyền và chính sách được người dân bầu ra những người đại diên để
quyết định bằng chính người dân quyết định các chính sách, luật hay bầu ra chính
quyền

3.1. Quyền lực nhà nước trong hiến pháp năm 1946
- Phương thức thực hiền quyền lực nhà nước: chủ yếu bằng dân chủ đại diện
- Phương thức dân chủ trực tiếp thể hiện chủ quyền nhân dân tối cao trong việc quyết định
những vấn đề quan trọng của đất nước: Điều 21, Điều 70, Điều 32

3.2. Quyền lực nhà nước trong hiến pháp 1959


- Điều 2: nước VNDCCH là 1 nước dân chủ nhân dân
Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
- Điều 4 (giữ nguyên đều 1 năm 46)
- Điều 53: quy định về trưng cầu ý kiến nhân dân
- Điều 43: “Quyền lực nhà nước” => phản ánh tập quyền xhcn
- Điều 44: quyền lập pháp thuộc về độc quyền của Quốc hội
- Điều 45: (Nhiệm kỳ)
- Điều 50: vì đây là quốc hội khoá I, đây là thời kỳ tiếp thu học thuyết về tập quyền xhcn
(tất cả quyền lực tập trung vào tay Xô Viết – các cơ quan do người dân bầu ra, Xô viết
cao nhất quốc hội)
 1959 lần đầu quy định cách thức thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân. Nhân
dân thực hiện thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Nếu các cơ quan
này từ chối phải chịu trách nhiệm trước nhân dân
 Chỉ quy định dân chủ đại diện
 Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước

3.3. Quyền lực nhà nước trong hiến pháp 1980


- Điều 1: quyền dân tộc cơ bản
- Điều 2: Bản chất nhà nước: không phải nhà nước dân chủ nhân dân mà là chuyên chính vô
sản
Q: Khi nào nhà nước tiêu vong? - Khi xã hội không còn giai cấp
- Điều 6: quy định phương thức thực hiện quyền lực nhà nước: dân chủ đại diện
- Điều 100: quan điểm làm chủ tập thể và nguyên tắc tập quyền xhcn được đề cao
- Điều 82: nhân dân kông còn là chủ thể của quyền lập hiến
- Điều 83: quốc hội ở vị thế bất khả xâm phạm
“Hội đồng nhà nước” => nguyên thủ quốc gia tập thể
Q: Tại sao không áp dụng HP 1946 mà phải sửa HP?
 Vì hoàn cảnh thay đổi
 đến hiến pháp 1980, vấn đề giai cấp trở thành điểm nhấn
 Thể hiện sự lạc quan thái quá mà không nhìn nhận sự

3.4. Quyền lực nhà nước trong hiến pháp 1992


- Điều 6, Điều 53: Phương thức thực hiền quyền lực nhà nước

3.5. Quyền lực nhà nước trong hiến pháp 2013


- Điều 2: Nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ
- Điều 6: “… bằng dân chủ trực tiếp… và thông qua cơ quan khác của Nhà nước”

dân chủ trực tiếp

quyết định những


trực tiếp bầu đại bãi nhiệm đại biểu
trưng cầu dân ý vấn đề quan trọng ở
biểu QH, HĐND QH, HĐND
địa phương

dân chủ gián tiếp

thông qua các cơ thông qua


thông qua QH và
quan nhà nước MTTQVN và các tổ
HĐND các cấp
khác chức thành viên

Hiến pháp 2013 đề cao chủ quyền nhân dân:


- Điều 69: “… thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,…”
- Điều 120

4. Hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt Nam


- Dưới góc độ chính trị - pháp lý, hệ thống chính trị được hiểu là 1 cơ cấu bao gồm nhà nước,
các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, chính trị tồn tại và hoạt động trong khuôn
khổ của pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác
động vào các quá trình kinh tế - xã hội với mục đích và phát triển chế độ đó.
Q: Tại sao HTCT lại tác động đến qtr kt xh để duy trì chế độ đó?
kiến trúc thượng
tầng
Hệ thống chính
quan hệ sản xuất
trị là 1 bộ phận
của kiến trúc
lực lượng sản xuất
thượng tầng

4.1. Đảng Cộng sản Việt Nam

cơ sở hiến định cơ sở thực tiễn

điều 4 HP 1980, 1992 do nhân dân tin tưởng, giao phó


điều 4 HP 2013

đề ra đường lối hoạch định chiến lược, c


trương để định hướng cho sự phát triển c
nhà nước và xã hội trong từng thời kì cụ t

đề ra quan điểm chính sách về công tác cán bộ


nguyên tắc lãnh chọn, bồi dưỡng, giới thiệu những đảng viên ư
đạo và những người ngoài đảng có năng lực và ph
chất vào các cơ quan nhà nước

đảng kiếm tra việc thực hiện đường l


chính sách, nghị quyết của đảng đối v
các tổ chức đảng và đảng viên

giáo dục, thuyết phục, vận động quần


chúng
phương pháp
lãnh đạo
bằng hành động tiên phong, gương mẫu,
uy tín của đảng viên

4.2. Nhà nước CHXHCN VN


 Vị trí của nhà nước trong hệ thống chính trị
- Nhà nước đóng vai trò là trung tâm của hệ thống chính trị

+ Nhà nước là đại diện chính thức của toàn bộ dân cư, là tổ chức rộng lớn nhất trong xã
hội.
+ Nhà nước có chủ quyền tối cao trong lĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại, là thiết chế
duy nhất có quyền lực công cộng tách biệt khỏi sản xuất.
+ Nhà nước là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội.
+ Nhà nước là thiết chế duy nhất trong xã hội có quyền ban hành pháp luật và quản lí
mọi mặt trong đời sống xã hội bằng pháp luật.

Vai trò quản lý của nhà nước là trung gian quan trọng

You might also like